Hệ thống pháp luật

ỦY BAN DÂN TỘC
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 330/QĐ-UBDT

Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2023

 

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT “ĐỀ ÁN CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 2021-2025”

BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM ỦY BAN DÂN TỘC

Căn cứ Nghị định số 66/2022/NĐ-CP ngày 20 tháng 9 năm 2022 của Chính ph quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Dân tộc;

Căn cứ Nghị định số 73/2019/NĐ-CP ngày 05 tháng 09 năm 2019 của Chính ph quy định quản lý đu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vn ngân sách nhà nước;

Căn cứ Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14 tháng 10 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiu s và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: 2021-2025;

Căn cứ Quyết định số 39/2021/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân b vn ngân sách trung ương và tỷ lệ vn đối ứng của ngân sách địa phương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu s và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025;

Căn cứ Quyết định số 652/QĐ-TTg ngày 28 tháng 5 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc giao kế hoạch vn đầu tư phát triển nguồn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 cho các địa phương thực hiện 03 chương trình mục tiêu quc gia;

Căn cứ Quyết định số 782/QĐ-UBDT ngày 16 tháng 11 năm 2021 của Bộ trưng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc ban hành Kế hoạch chuyển đi s của Ủy ban Dân tộc giai đoạn 2021 - 2025;

Căn cứ Thông tư số 02/2022/TT-UBDT ngày 30 tháng 6 năm 2022 của Ủy ban Dân tộc về việc Hướng dẫn thực hiện một số dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu s và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025;

Căn cứ Thông tư số 15/2022/TT-BTC ngày 04 tháng 3 năm 2022 của Bộ Tài chính quy định quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu s và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025;

Căn cứ Quyết định số 487/QĐ-UBDT ngày 26/7/2022 của Ủy ban Dân tộc Ban hành kế hoạch, nhiệm vụ, nội dung thực hiện Tiểu dự án 4, Dự án 5 Đào tạo nâng cao năng lực cho cộng đng và cán bộ các cp thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu s và miền núi giai đoạn 2021-2025;

Theo đề nghị của Chánh Văn phòng điều phi Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu s và miền núi giai đoạn 2021-2030.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Đề án Chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin trong triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025”.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Điều 3. Chánh Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào Dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030; Vụ trưởng Vụ Kế hoạch-Tài chính; Vụ trưởng Vụ Tuyên truyền; Chánh Văn phòng Ủy ban Dân tộc; Giám đốc Trung tâm Chuyển đổi số và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình MTQG giai đoạn 2021-2025;
- Tổ công tác v Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN gđ 2021-2025;
- Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số UBDT;
- UBND các tnh, Thành phố trực thuộc TƯ;
- Ban Dân tộc các tnh, Thành phố trực thuộc TƯ;
- Lưu: VT, VPĐPCTMTQG (10b).

BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM




Hầu A Lềnh

 

ĐỀ ÁN

CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 2021-2025

MỤC LỤC

I. QUAN ĐIỂM

II. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

2. Mục tiêu cụ th đến năm 2025

III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG

1. Phạm vi và thời gian thực hiện

2. Đối tượng thực hiện

IV. NHIỆM VỤ

1. Nhiệm vụ 1: Xây dựng Hệ thống thông tin báo cáo

2. Nhiệm vụ 2: Xây dựng Cổng thông tin thành phần Chương trình

3. Nhiệm vụ 3: Xây dựng Hệ thống họp trực tuyến

4. Nhiệm vụ 4: Xây dựng Bộ cơ sở dữ liệu chuyên gia

5. Nhiệm vụ 5: Tổ chức các hoạt động Hội nghị, Hội thảo, Tập huấn

V. GIẢI PHÁP

1. Chuyển đổi nhận thức

2. Kiến tạo thể chế

a) Xây dựng Kiến trúc tng thể hệ thống

b) Xác định chuẩn hóa quy trình quản lý

c) Xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách;

3. Phát triển nguồn nhân lực

4. Triển khai thí điểm mô hình chuyển đổi số

5. Xây dựng các hạng mục hạ tầng CNTT và qun trị, vận hành

6. Bo đảm an toàn, an ninh mạng

7. Huy động nguồn lực triển khai Đ án

VI. NGUỒN VỐN THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

VII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Ủy ban Dân tộc

2. Các Bộ, ngành có liên quan

3. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

PHỤ LỤC

 

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TT

Ký hiệu chữ viết tắt

Ch viết đầy đủ

1

Chương trình

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đng bào dân tộc thiu số và miền núi giai đoạn 2021-2030

2

Văn phòng điều phi CTMTQG

Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu s và miền núi giai đoạn 2021-2030

3

CĐS

Chuyn đổi số

4

CNTT

Công nghệ thông tin

5

HTTT

Hệ thống thông tin

6

CSDL

Cơ sở dữ liệu

7

NDXP

Nền tảng tích hợp, chia s dữ liệu quốc gia

8

LGSP

Nền tảng tích hợp, chia s dùng chung cấp bộ/ cấp tỉnh

9

UBDT

Ủy ban Dân tộc

10

UBND

Ủy ban nhân dân

11

Đề án

Đề án Chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin trong triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiu s và miền núi giai đoạn 2021-2025

12

Quyết định 1719/QĐ-TTg

Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14 tháng 10 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số vá miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025

 

ĐỀ ÁN

CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 2021-2025
(Kèm theo Quyết định số    /QĐ-UBDT ngày   tháng    năm 2023 của Bộ trưởng, Ch nhiệm Ủy ban Dân tộc)

I. QUAN ĐIỂM

1. Nhận thức đóng vai trò quyết định trong chuyển đổi s. Sự vào cuộc của cả hệ thống các cơ quan triển khai Chương trình, đặc biệt là người đứng đu; hành động đồng bộ từ trung ương đến địa phương và sự tham gia của các tổ chức liên quan, người dân là yếu tố bảo đm sự thành công của chuyển đi số.

2. Chuyển đổi s là động lực, công cụ để nâng cao hiệu quả của Chương trình trong toàn bộ hoạt động quản lý, chỉ đạo, điều hành, tổng hợp, báo cáo, truyền thông và giám sát, đánh giá. Chuyển đi s là bt buộc, mang tính mặc định.

3. Dữ liệu số ca Chương trình là tài nguyên quan trọng, được chia sẻ một cách tối đa trong hệ thống các cơ quan quản lý, tổ chức triển khai Chương trình theo quy định của pháp luật.

4. Minh bạch hóa, tạo môi trường tiếp cận nhm tăng cưng sự tham gia, giám sát ch động của người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiu s và min núi, các tổ chức chính trị - xã hội trong suốt quá trình triển khai thực hiện Chương trình.

5. Đẩy mạnh hợp tác, xã hội hóa nhm huy động, tranh th nguồn lực hỗ trợ từ các tập đoàn, công ty trong lĩnh vực vin thông, công nghệ; các tổ chức Quốc tế, phi Chính phủ có kinh nghiệm, nguồn lực trong lĩnh vực chuyển đổi số để triển khai hiệu qu nhiệm vụ, hoàn thành mục tiêu của Đề án.

II. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

- Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiu s được tiếp cận thông tin về khoa học công nghệ và quảng bá các sản phẩm địa phương cho bạn bè trong nước và thế giới.

- Nâng cao kh năng ứng dụng và sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội cho vùng đng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

- Ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong triển khai Chương trình. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác dân tộc và tổ chức quản lý, tổ chức Chương trình từ trung ương đến địa phương.

- Triển khai áp dụng công nghệ số, dữ liệu s nhằm đi mới và tăng cường hiệu quả công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát, đánh giá Chương trình.

- Đổi mới phương pháp, chuyển đổi s trong truyền thông, tuyên truyền cho Chương trình. Nâng cao năng lực cho cán bộ thực hiện Chương trình các cấp.

2. Mục tiêu cụ thể đến năm 2025

- 100% các cơ quan quản lý, thực hiện Chương trình từ cấp trung ương đến cấp xã được triển khai hệ thống thông tin phục vụ quản lý, chỉ đạo, điều hành, nâng cao năng lực, truyền thông và giám sát, đánh giá;

- 100% việc báo cáo định kỳ, báo cáo giám sát, báo cáo tổng hợp, hệ thống ch tiêu Chương trình được thực hiện trên môi trường s đồng bộ từ trung ương tới địa phương, hướng tới thay thế các báo cáo truyền thống;

- 100% các cơ quan, tổ chức quản lý, thực hiện Chương trình từ cấp trung ương đến cấp xã được thông tin tự động về các nội dung, nhiệm vụ và kết qu triển khai;

- Thiết lập và công b các bộ dữ liệu m về kết quả triển khai, giám sát, đánh giá thực hiện Chương trình để công khai cho các tổ chức, người dân;

- Phn đấu 100% các dữ liệu được công bố có kh năng khai thác trên môi trường s (máy tính, điện thoại thông minh ...);

- 100% cán bộ quản lý các cấp quản lý, thực hiện Chương trình được tập huấn, bi dưng, nâng cao năng lực, chia s thông tin thường xuyên về kỹ năng số và ứng dụng CNTT trong xử lý tác nghiệp trên môi trường số;

- Phn đu các cơ quan công tác quản lý, tổ chức thực hiện Chương trình từ trung ương đến địa phương được đảm bo hạ tầng, trang bị vận hành Phòng họp trực tuyến;

- Có ít nht 30% các cuộc họp, hội nghị, hội tho, tập hun được triển khai trên môi trường s;

- 100% các hệ thống thông tin thuộc Đề án được triển khai đầy đủ quy định của pháp luật hiện hành về an toàn thông tin mạng;

- Phấn đấu 100% người có uy tín, đồng bào dân tộc thiểu s nắm được chủ trương, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; được tiếp cận đy đủ thông tin về y tế, giáo dục, khoa học công nghệ, thị trường; thông tin an ninh, trật tự để ch động đảm bảo giữ gìn ổn định cuộc sng, phát triển kinh tế-xã hội vùng thông qua các nhiệm vụ, dự án trong phạm vi Đề án;

- Phấn đấu từng bước đưa các lễ hội, phong tục tập quán của các dân tộc thiểu số được bảo tồn dưới dạng cơ sở dữ liệu số hóa, đa phương tiện và được phổ biến, giới thiệu đến với cộng đng trong và ngoài nước thông qua các nhiệm vụ, dự án trong phạm vi Đề án.

III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG

1. Phạm vi và thời gian thực hiện

a) Phạm vi: Các tỉnh, huyện, xã triển khai thực hiện Chương trình; các Bộ ngành, cơ quan quản lý, thực hiện Chương trình ở Trung ương.

b) Thời gian thực hiện: từ năm 2021 đến năm 2025.

2. Đối tượng thực hiện

a) Đối tượng thụ hưng: Cơ quan quản lý, thực hiện Chương trình các cấp: người dân, cộng đng dân cư trên địa bàn triển khai Chương trình: các tổ chức, cá nhân có liên quan.

b) Đi tượng thực hiện: Hệ thống các cơ quan chủ quản, cơ quan quản lý, chỉ đạo, thực hiện Chương trình từ trung ương đến cơ sở; các tổ chức, cá nhân trực tiếp thực hiện các nội dung, hoạt động của Chương trình.

IV. NHIỆM VỤ

1. Nhiệm vụ 1: Xây dựng Hệ thống thông tin báo cáo phục vụ kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình

- Hệ thống hóa, thống nhất các s liệu, chỉ số thống kê, báo cáo theo tng hạng mục, nội dung cập nhật;

- Cung cấp đa dạng các loại bảng biểu, biểu đồ, phân tích,... giúp nhà quản lý dễ dàng lập các báo cáo để phân tích và thống kê dự án chi tiết;

- Báo cáo tiến độ dự án, báo cáo công việc tr hạn, báo cáo công việc sp phải hoàn thành, báo cáo điểm công việc (người dùng ch cn nhập dữ liệu vào hệ thống s tự động xuất ra các văn bản, hợp đng, hay biu mẫu, Hệ thng cũng tích hợp khả năng xuất dữ liệu ra file word, excel...);

- Tích hợp công cụ phân tích, hiển thị dữ liệu đa chiu, hỗ trợ hiển thị nhiều lớp dữ liệu trên bản đ số GIS;

- Các hệ thống có nhu cầu khai thác dữ liệu mà Hệ thống thông tin báo cáo phục vụ kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình sẽ thực hiện kết ni khai thác d liệu qua LGSP của đơn vị và nn tảng NDXP;

- Các hệ thống có nhu cầu khai thác d liệu gửi yêu cầu khai thác dữ liệu qua LGSP của đơn vị. NDXP cung cấp, gửi yêu cầu ly token để truy cập các dịch vụ do NDXP cung cấp, NDXP tiến hành thực hiện các công việc cần thiết để tng hợp dữ liệu tương ứng với từng dịch vụ được yêu cầu.

2. Nhiệm vụ 2: Xây dựng Cổng thông tin thành phần Chương trình

Đây là hệ thống quản lý toàn bộ nội dung liên quan đến các thông tin quản lý chung (nội dung Chương trình, địa bàn triển khai, hệ thống các cơ quan quản lý, chỉ đạo, thực hiện Chương trình...), thông tin người sử dụng;

- Xây dựng trên nn tảng Portal, tích hp với nền tảng lõi hệ thống quản lý, chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát, đánh giá Chương trình và hệ thống thông tin báo cáo trên đa nền tảng thiết bị và đa môi trường mạng;

- Diễn đàn đi thoại (forum): trao đổi thông tin, góp ý đối thoại với cá nhân, tổ chức liên quan đến công tác dân tộc;

- Kênh truyền thông đa phương tiện trực tuyến về những tm lòng vàng, gương điển hình tiêu biểu;

- Hệ thống quản lý về tư liệu, các hoạt động phục vụ truyền thông, tuyên truyền, vận động đng bào DTTS&MN trên Cổng thông tin tuyên truyền như: các tài liệu s (hoặc điện tử), các video tuyên truyền, phóng sự tài liệu, phim tài liệu, các cuộc tọa đàm hỏi đáp chính sách, các spot âm thanh.... phục vụ công tác truyền thông và tra cứu, khai thác thông tin;

- Hệ thống quản lý và trình diễn tài liệu đào tạo, tập huấn;

- Hệ thống qun lý nội dung và giải pháp truyền thông.

- Xây dựng và vận hành Kho học liệu điện tử, Hệ thống quản lý học tập điện tử đ thực hiện nhiệm vụ bi dưỡng nâng cao năng lực cho cộng đng và cán bộ cơ sở thực hiện Chương trình theo quy định tại Điều 52, Thông tư số 02/2022/TT-UBDT ngày 30/6/2022 của Ủy ban Dân tộc về Hướng dẫn thực hiện một số dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1: từ 2021 đến 2025.

Các Trang thông tin tuyên truyền Chương trình tại các tỉnh/ thành phố tích hợp với Cổng thông tin của Chương trình để khai thác, đồng bộ dữ liệu về các văn bản, chính sách, hoạt động, báo cáo kết quả... từ Cổng thông tin về các trang thông tin. Việc tích hợp, chia sẻ d liệu số được thực hiện qua LGSP của đơn vị và nn tng NDXP. Khi LGSP của đơn vị sử dụng cặp khóa (consumer_key và secret_key) do NDXP cung cấp, gửi yêu cầu lấy token để truy cập các dịch vụ do NDXP cung cấp. NDXP trả lại dữ liệu đã tổng hợp đc từ HTTT trả về d liệu cho LGSP để lại dữ liệu cần khai thác cho Các Trang thông tin.

3. Nhiệm vụ 3: Xây dựng Hệ thống họp trực tuyến

Đầu tư, nâng cấp hoặc thuê dịch vụ Hệ thống họp trực tuyến toàn quốc phục vụ Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG; Đường truyền chuyên biệt phục vụ Hệ thng điều hành, hệ thng thông tin phục vụ Chương trình. Triển khai đầu tư thiết bị điều khin đa điểm (MCU) và Phòng họp trung tâm tại cơ quan chủ Chương trình (Ủy ban Dân tộc); cơ quan thường trực Chương trình cp tỉnh, cấp huyện có nhiệm vụ đầu tư/nâng cấp/tích hợp thiết bị đầu cui và phòng họp tại địa phương đáp ứng chuẩn kết ni theo hướng dn của Ủy ban Dân tộc.

4. Nhiệm vụ 4: Xây dựng Bộ cơ sở dữ liệu chuyên gia

Xây dựng các bộ cơ sở dữ liệu chuyên gia phục vụ qun lý, chỉ đạo, điều hành và hỗ trợ triển khai các Dự án, Tiu dự án, nội dung, hoạt động của Chương trình; Giải pháp về triển khai đồng bộ s liệu với Hệ thống cơ sở dữ liệu chuyên ngành khác tại một số Bộ, ngành như: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kho bạc Nhà nước, Tổng cục Thống kê ... đ tối ưu hiệu quả sử dụng cơ sở dữ liệu, sử dụng hiệu quả ngân sách nhà nước,

5. Nhiệm vụ 5: Tổ chức các hoạt động Hội nghị, Hội thảo, Tập huấn

Tổ chức các lp tập hun đào tạo, Hội Nghị, Hội thảo về Chuyn đi s và qun lý Hệ thống thông tin Chương trình MTQG DTTS&MN, nâng cao kỹ năng của cán bộ qun lý Chương trình các cấp trong ứng dụng CNTT và Chuyển đổi số các hoạt động của Chương trình.

V. GIẢI PHÁP

1. Chuyển đổi nhận thức

Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, năng lực về chuyển đổi số cho cán bộ triển khai Chương trình và người dân:

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, chuyển đổi duy về chuyển đổi số, gn kết và lồng ghép với hoạt động tuyên truyền trong triển khai các hoạt động của Chương trình;

- Đa dạng hóa các hình thức truyền thông trên nền tảng công nghệ số: cổng thông tin điện tử, mạng xã hội, video tuyên truyền, bản tin, chuyên đề, tài liệu;

- Tăng cường đào tạo tập huấn, nâng cao nhận thức, kỹ năng về chuyển đổi số cho đối tượng thụ hưởng và đối tượng thực hiện Đề án.

2. Kiến tạo thể chế

a) Xây dựng Kiến trúc tổng th hệ thống

Thiết kế, xây dựng kiến trúc tổng thể hệ thng ứng dụng và CSDL số phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát, đánh giá Chương trình, làm nn tảng lõi cho việc tích hợp các hệ thng thông tin đã và đang triển khai:

- Phù hợp đặc điểm hệ thống tổ chức, quản lý và vận hành của Chương trình;

- Giải pháp CNTT cần phù hợp với Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ s và Khung kiến trúc Chính phủ điện t Việt Nam;

- Các giải pháp công nghệ thông tin này cần mang tính chất đồng bộ giữa các giải pháp phần mềm và hạ tầng phần cứng, trong đó bao gồm: Thu thập, phân tích, tổng hợp, cập nhật thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu; Quản lý kho dữ liệu phục vụ truy xuất, theo dõi và báo cáo; Phân quyền trong truy cập, xử lý dữ liệu; Công cụ cảnh báo và nhắc việc (bao gồm và không giới hạn các nhc việc về thời điểm cần thực hiện thu thập thông tin, báo cáo, cảnh báo về kết quả chỉ s định kỳ nếu thp hơn mục tiêu đặt ra...); Đảm bảo tính an ninh bảo mật cao trong kết nối thông tin;

- Bảo đảm tính khả thi, tính thực tiễn, d sử dụng và thân thiện với người dùng;

- Kết ni và đồng bộ với các hệ thống cơ s dữ liệu quốc gia khác;

- HTTT, CSDL của chương trình quản lý dữ liệu và chia sẻ dữ liệu của Chương trình thông qua các API được quản lý và kết nối với LGSP của UBDT;

- LGSP của UBDT sẽ kết ni với nền tảng tích hp và chia s dữ liệu quốc gia NDXP để cung cấp các dịch vụ dữ liệu mà HTTT, CSDL của Chương trình qua NDXP;

- Các hệ thống khác thực hiện kết nối, tích hợp các dịch vụ dữ liệu qua nền tng LGSP của đơn vị, kết ni với NDXP để khai thác các dịch vụ mà HTTT, CSDL của Chương trình cung cấp, chia sẻ;

- Kiến trúc tng quan về tích hợp và chia s dữ liệu ca các HTTT, CSDL của chương trình phù hợp và đáp ứng theo Kiến trúc chính phủ điện t và Khung kiến trúc Chính quyền điện tử mà các đơn vị đã ban hành.

b) Xác định chun hóa quy trình qun

- Xác định các nội dung cần quan tâm quản lý;

- Xác định và chuẩn hóa hệ thống ch tiêu đánh giá của từng nhiệm vụ trong công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành và triển khai thực hiện Chương trình các cp từ trung ương đến cơ s;

- Phân tách vai trò tham gia và quyền hạn của từng tổ chức, cá nhân trong quy trình.

c) Xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách:

- Thể chế hóa các quy trình quản lý thành các văn bn hướng dẫn;

- Xây dựng và ban hành quy chế, quy trình vận hành hệ thống ứng dụng và cơ s dữ liệu số.

3. Phát triển nguồn nhân lực

- Biên soạn chương trình, tài liệu tập huấn về chuyển đổi số, các tài liệu hướng dẫn áp dụng chuyển đổi số;

- Tăng cường đào tạo tập huấn, nâng cao kiến thức, kỹ năng về chuyển đổi số, khai thác dịch vụ s an toàn trên không gian mạng cho các cơ quan quản lý, thực hiện và cán bộ triển khai Chương trình các cấp thông qua các hội nghị, hội thảo: biên soạn và phổ biến tài liệu tập huấn …;

- Tổ chức các Hội nghị, Hội thảo, Tọa đàm trực tuyến và trực tiếp để xây dựng và hoàn thiện Hệ thống thông tin báo cáo, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia DTTS&MN;

- T chức các lớp đào tạo, tập huấn hướng dẫn sử dụng Hệ thống thông tin báo cáo, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia DTTS&MN;

- Hỗ trợ từ xa trong triển khai sử dụng và xử lý nhng vấn đề phát sinh liên quan trong quá trình triển khai Hệ thống.

4. Triển khai thí điểm mô hình chuyển đổi số

- Nghiên cứu triển khai thí điểm chuyển đi số một số hoạt động của Chương trình có khả năng phát huy hiệu quả, tính lan tỏa cao được các tổ chức, cá nhân quan tâm;

- Thực hiện xây dựng thí điểm một số mô hình Chuyển đổi số trong quản lý, tổ chức, tổng hợp Chương trình MTQG DTTS&MN tại địa phương. Từ đó tạo cơ sở để nhân rộng mô hình và căn cứ triển khai cho giai đoạn tiếp theo.

5. Xây dựng các hạng mục hạ tầng CNTT và quản trị, vận hành, đào tạo, bảo trì

- Đầu tư nâng cấp hoặc thuê dịch vụ hạ tầng trang thiết bị CNTT tại cơ quan quản lý Chương trình ở trung ương và địa phương đ thực hiện các nhiệm vụ phục vụ chuyển đổi số trong qun lý Chương trình:

- Đào tạo, vận hành, bảo trì, qun trị, hướng dẫn, xử lý khc phục sự cố trực tiếp và trực tuyến các hệ thống thông tin đã triển khai[1].

6. Bảo đảm an toàn, an ninh mạng

- Xây dựng cơ chế, chính sách v bảo mt, an toàn an ninh mạng:

- Xây dựng và phê duyệt cấp độ an toàn hệ thống thông tin và triển khai đy đ các phương án bảo đảm an toàn hệ thng thông tin theo cấp độ được phê duyệt các hệ thống thông tin thuộc Đề án;

- Tổ chức triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn hệ thng thông tin theo cp độ, mô hình 04 lớp an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin thuộc dự án theo quy định;

- Thuê hoặc mua thiết bị, giải pháp, dịch vụ vận hành đảm bảo an toàn, an ninh cho các hệ thống thông tin; các trang thiết bị này được tích hợp vào các dự án thành phần theo yêu cầu thực tế.

7. Huy động nguồn lực triển khai Đề án

- Tạo điều kiện, môi trường đầu tư thuận lợi đ thu hút doanh nghiệp, tập đoàn viễn thông, công nghệ thông tin đầu tư về cơ sở hạ tầng số và kết nối mạng internet đến cấp xã, các thôn, bản đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiu s và miền núi; hạ tầng công nghệ gn với phát triển dịch vụ trên các lĩnh vực: Nông nghiệp, giáo dục, y tế, văn hóa, du lịch và thương mại điện tử;

- Huy động các nguồn lực tham gia thực hiện Đề án, nhất là lồng ghép hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia, đề án, dự án phát triển kinh tế-xã hội, các nguồn huy động hợp pháp từ các thành phần kinh tế và người dân thực hiện chuyển đổi số;

- Đẩy mạnh kêu gi, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, đồng thi tranh th sự hỗ trợ về k thuật, nguồn lực của các đối tác quốc tế, các tổ chức phi Chính phủ về lĩnh vực chuyn đi s đ thực hiện thành công mục tiêu của Đề án.

VI. NGUỒN VỐN THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

1. Nguồn vốn triển khai Đề án tại các cấp được bố trí, đảm bo từ kinh phí triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát trin kinh tế-xã hội vùng đng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025:

- Nội dung số 1 và nội dung số 2 thuộc Tiểu dự án 2 và Tiểu dự án 3, Dự án 10: “Truyền thông, tuyên truyền, vận động trong vùng đồng bào dân tộc thiểu s và miền núi. Kiểm tra, giám sát đánh giá việc tổ chức thực hiện Chương trình”.

- Tiểu dự án 4, Dự án 5: “Đào tạo nâng cao năng lực cho cộng đồng và cán bộ các cấp thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025”.

2. Kinh phí quản lý, giám sát thực hiện các cấp: Được trích từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước thực hiện Chương trình của các cp được giao hàng năm.

VII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Ủy ban Dân tộc

- Ch trì hướng dẫn các Bộ ngành, địa phương triển khai Đề án, đảm bảo thng nht, đng bộ các hoạt động, kết ni trong một hệ thống dùng chung;

- Chủ trì, phi hp với các Bộ, ngành và các đơn vị liên quan tổng hợp nhu cầu kinh phí hỗ trợ thực hiện Đề án cả giai đoạn 2021-2025 và hng năm;

- Chủ trì xây dựng, tổ chức triển khai đối với các nội dung, nhiệm vụ tại Phụ lục nhiệm vụ và tiến độ Đề án chuyển đổi số trong triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu s và miền núi giai đoạn 2021-2025 kèm theo Đề án này;

- Hằng năm, ch trì xây dựng Kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ của Đề án bao gồm các hoạt động cụ thể và dự toán chi tiết:

- Theo dõi, giám sát, tổng hợp và định k báo cáo Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo TƯ các Chương trình MTQG giai đoạn 2021 - 2025 về tiến độ và kết quả việc triển khai thực hiện Đề án; đ xuất điều chnh, bổ sung nội dung Đề án nếu cn thiết; tổ chức sơ kết, tổng kết việc thực hiện Đề án;

- Thực hiện các nội dung liên quan đến công tác tuyên truyền, lồng ghép nội dung đ phù hợp, tránh chồng chéo với Đề án “Tiếp tục thực hiện việc chính sách cấp một số ấn phẩm báo, tạp chí và nghiên cứu đổi mới hình thức, cung cấp thông tin phù hợp với điều kiện đặc thù của vùng đồng bào DTTS&MN, vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2022-2025”;

2. Các Bộ, ngành có liên quan

- ng dụng chuyển đổi số đối với các D án, Tiểu dự án được phân công thuộc Chương trình;

- Chủ trì, hướng dẫn các địa phương tăng cường chuyển đổi s trong thực hiện các Dự án, Tiểu dự án được phân công thuộc Chương trình;

- Báo cáo về kết quả triển khai hng năm về Ủy ban Dân tộc;

- Phối hợp kết nối d liệu phục vụ chuyển đổi số về lĩnh vực được giao trong triển khai Phần mềm Hệ thống thông tin báo cáo, đánh giá kết qu thực hiện Chương trình thực hiện các Dự án, Tiu dự án được phân công thuộc Chương trình.

3. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

- Căn cứ nội dung Đề án, chỉ đạo Ban Dân tộc chủ trì, phối hợp với các Sở ngành và các cơ quan liên quan xây dựng Đề án/Dự án/Kế hoạch trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và triển khai thực hiện; các dự án xây dựng/ thuê dịch vụ phần mềm, cơ sở dữ liệu do địa phương đề xuất không nằm trong Đề án, Ủy ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm trao đổi và thống nhất với Ủy ban Dân tộc trước khi phê duyệt nhằm đảm bảo các phần mềm, cơ sở dữ liệu này không trùng lập, chồng chéo, manh mún giữa các địa phương, tránh lãng phí nguồn lực cho nhiệm vụ này;

- Cụ thể hóa các hướng dẫn, quy trình, quy phạm của Trung ương, gn trách nhiệm của từng cấp, từng ngành trong triển khai Đ án cũng như ứng dụng chuyển đổi số cho các hoạt động của Chương trình;

- Ch động bố trí nguồn vốn ngân sách nhà nước và các nguồn vốn huy động hợp pháp khác để thực hiện các nội dung của Đề án;

- Chỉ đạo các cơ quan liên quan đầu tư/bố trí hệ thống máy tính phục vụ triển khai ứng dụng giám sát, đánh giá của Chương trình MTQG DTTS&MN, đáp ứng kh năng tích hợp với hệ thống của Ủy ban Dân tộc và chiết xuất báo cáo theo yêu cầu;

- Báo cáo về kết quả triển khai hàng năm về Ủy ban Dân tộc.

 


PHỤ LỤC

NHIỆM VỤ VÀ TIẾN ĐỘ ĐỀ ÁN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 2021-2025
(Kèm theo Quyết định số: 330/QĐ-UBDT ngày 12 tháng 5 năm 2023 của Bộ trưởng, Ch nhiệm Ủy ban Dân tộc)

TT

Nhiệm vụ

Phương án trin khai

Chủ trì

Phối hợp

Năm 2023

Năm 2024

Năm 2025

1

Hệ thống thông tin báo cáo phục vụ kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình (Hệ thống thông tin)

 

 

 

 

 

 

1.1

- Xây dựng phần mềm và CSDL hệ thống thông tin báo cáo

- Đào tạo, vận hành, bảo trì, qun trị, hướng dn, xử lý khắc phục sự c các HTTT đã triển khai

Thuê dch vụ CNTT

Ủy ban Dân tộc

Các Bộ, ngành, Địa phương có liên quan

X

X

X

1.2

- Nâng cấp hạ tầng trang thiết bị Hệ thống thông tin (đầu tư hạ tầng các năm đầu, các năm sau ch gia hạn bản quyền trang thiết bị và mua thiết bị thay thế bị hng và hết bảo hành)

- Vận hành, bo trì, qun trị, hướng dẫn, xử lý khc phục sự cố các hệ thống thông tin đã triển khai

Đu tư mua sm & Thuê dịch vụ CNTT

Ủy ban Dân tộc

Các Bộ, ngành, Địa phương có liên quan

X

X

X

2

Cổng thông tin thành phần Chương trình

- Xây dựng Cổng thông tin thành phần Chương trình

- Đào tạo, vận hành, bảo trì, qun trị, hướng dẫn, xử lý khc phục sự c các HTTT đã triển khai

- Xây dựng và vận hành Kho học liệu điện tử, Hệ thống quản lý học tập điện tử đ thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cộng đồng và cán bộ cơ sở thực hiện Chương trình.

Thuê dịch vụ CNTT

Ủy ban Dân tộc

Các Bộ, ngành, Địa phương có liên quan

X

X

X

3

Hệ thống họp trực tuyến

 

 

 

 

 

 

3.1

Xây dựng Hệ thống họp trực tuyến toàn quc phục vụ Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG (đầu tư hạ tầng các năm đầu, các năm sau chỉ gia hạn bản quyền trang thiết bị và mua thiết bị thay thế bị hỏng và hết bảo hành)

Đầu tư mua sm

Ủy ban Dân tộc

Các Bộ, ngành, Địa phương có liên quan

X

X

X

3.2

Đường truyền chuyên biệt phục vụ Hệ thống điều hành, hệ thống thông tin phục vụ Chương trình

Thuê dịch vụ CNTT

Ủy ban Dân tộc

Các Bộ, ngành, Địa phương có liên quan

X

X

X

4

Xây dựng các bộ cơ sdữ liệu chuyên gia phục vụ quản , ch đạo, điều hành và hỗ trợ triển khai các Dự án, Tiu d án, nội dung, hoạt động của Chương trình; Giải pháp về triển khai đng bộ số liệu với Hệ thống cơ sở dữ liệu chuyên ngành khác

Thuê dịch vụ CNTT

Ủy ban Dân tộc

Các Bộ, ngành, Địa phương có liên quan

 

X

X

5

Tổ chức các hoạt động Hội nghị, Hội thảo, Tập huấn

Theo Kế hoạch được phê duyệt

Ủy ban Dân tộc

Các Bộ, ngành, Địa phương có liên quan

X

X

X

 


DANH SÁCH THÀNH VIÊN BAN CHỈ ĐẠO TRUNG ƯƠNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2021-2025

STT

Họ và tên

Chức vụ, Đơn vị

1

Ông Nguyễn Chí Dũng

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Phó Trưởng Ban

2

Ông Hầu A Lềnh

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, Phó Trưng Ban

3

Ông Đào Ngọc Dung

Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Phó Trưng Ban

4

Ông Lê Minh Hoan

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Phó Trưng ban

5

Ông Trần Văn Sơn

Bộ trưởng, Ch nhiệm Văn phòng Chính phủ, Phó Trưởng Ban

6

Ông Trần Quốc Phương

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ủy viên Thường trực

7

Ông Võ Thành Hưng

Thứ trưng Bộ Tài chính, Ủy viên Thường trc

8

Trung tướng Lương Tam Quang

Thứ trưng Bộ Công an, Ủy viên Thường trực

9

Thượng tướng Vũ Hải Sn

Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Ủy viên Thưng trực

10

Ông Phạm Đức Long

Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, Ủy viên Thường trực

11

Ông Cao Huy

Phó Ch nhiệm Văn phòng Chính phủ, Ủy viên Thường trực

12

Bà Trương Thị Ngọc Ánh

Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Ủy viên Thường trực

13

Ông Lê Văn Thanh

Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Ủy viên

14

Ông Trần Thanh Nam

Thứ trưng Bộ Nông nghiệp và Phát trin nông thôn, y viên

15

Ông Đ Xuân Tuyên

Th trưởng Bộ Y tế, Ủy viên

16

Ông Đào Minh Tú

Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ủy viên

17

Ông Nguyễn Duy Lâm

Thứ trưng Bộ Giao thông Vận tải, Ủy viên

18

Ông Nguyễn Văn Sinh

Th trưng Bộ Xây dựng, Ủy viên

19

Ông Nguyễn Sinh Nhật Tân

Thứ trưởng Bộ Công thương, Ủy viên

20

Ông Dương Quyết Thng

Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam, Ủy viên

21

Bà Bùi Thị Thơm

Phó Chủ tịch Ban Chp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Ủy viên

 

DANH SÁCH XIN Ý KIẾN THÀNH VIÊN TỔ CÔNG TÁC CHƯƠNG TRÌNH MTQG DTTS&MN

TT

Họ và tên

Chức danh, chức vụ

1

Đ/c Hầu A Lềnh

Bộ trưởng, Ch nhiệm Ủy ban Dân tộc, T trưởng

2

Đ/c Y Vinh Tơr

Th trưng, Phó ch nhiệm UBDT, T phó

3

Đ/c Trn Thanh Nam

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát trin nông thôn, phó Trưng Ban Chỉ đạo các Chương trình MTQG

4

Đ/c Nguyễn Sinh Nhật Tân

Thứ trưng Bộ Công Thương, Thành viên

5

Đ/c Nguyn Duy Lâm

Thứ trưng Bộ Giao thông vận tải, Thành viên

6

Đ/c Nguyễn Văn Sinh

Thứ trưng Bộ Xây dựng, Thành viên

7

Đ/c Triệu Văn Cường

Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Thành viên Ban Chỉ đạo Trung ương

8

Đ/c Đỗ Xuân Tuyên

Thứ trưng Bộ Y tế, Thành viên

9

Đ/c Lê Văn Thanh

Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Thành viên

10

Đ/c Trịnh Thị Thủy

Th trưởng, Bộ Văn hóa, Th thao và Du lịch, Thành viên

11

Đ/c Trương Th Ngọc Ánh

Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Thành viên

12

Đ/c Đinh Khc Đính

Phó Chủ tịch Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Thành viên

13

Đ/c Nguyễn Ngọc Lương

Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Thành viên

14

Đ/c Huỳnh Văn Thuận

Phó Tng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Thành viên

15

Đ/c Thùng Văn Nghim

Thiếung, phó Cục trưởng Cục An ninh Nội địa-B Công an, Thành viên

16

Đ/c Phạm Toàn Thng

Đại tá, phó Cục trưởng Cục Kinh tế - Bộ Quốc phòng, Thành viên

17

Đ/c Đức Hội

Phó Vụ trưởng, Vụ Ngân sách Nhà nước, Bộ Tài chính, Thành viên

18

Đ/c Cao Đặng Vinh

Phó Vụ trưởng, vụ Pháp luật dân sự - kinh tế Bộ Tư pháp - Thành viên

19

Đ/c Lê Như Xuyên

Phó Vụ trưởng vụ Giáo dục dân tộc, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thành viên

20

Đ/c Vũ Mạnh Dũng

Phó V trưởng, Vụ Công tác Quốc Hội, Địa phương và Đoàn thể, Văn phòng Chính phủ, Thành viên

21

Đ/c Phm Minh Điển

Trưng ban Kế hoạch - Hỗ trợ Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Thành viên

12

Đ/c Lò Thị Thu Thủy

Trưng ban Dân tộc tôn giáo Phó Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Thành viên

23

Đại diện

Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thành viên

24

Đại diện

Bộ Thông tin và Truyền thông

25

Đ/c Hà Việt Quân

Chánh văn phòng Điều phi Chương trình MTQG phát triển KTXH vùng đồng bào DTTS và MN giai đoạn 2021-2030, Thành viên-Thưng trực

26

Đ/c Nguyn Mạnh Hun

Vụ Trưởng, Vụ Kế hoạch Tài Chính - Ủy ban Dân tộc, Thành viên

27

Đ/c Hoàng Văn Tuyên

Vụ Trưng, Vụ Chính sách Dân tộc - Ủy ban Dân tộc, Thành viên

28

Đ/c Lò Quang Tú

Chánh Văn phòng Ủy ban Dân tộc, Thành viên

29

Đ/c Nguyn Thị Nga

Phó Chánh văn phòng Điều phối Chương trình MTQG phát triển KTXH vùng đồng bào DTPS và MN giai đoạn 2021-2030, Thành viên

30

Đ/c Nguyễn Văn Thức

Phó Chánh văn phòng Điều phi Chương trình MTQG phát triển KTXH vùng đồng bào DTTS và MN giai đoạn 2021-2030, Thành viên

31

Đ/c Đặng Tiến Hùng

Phó Phó Chánh văn phòng Điều phối Chương trình MTQG phát triển KTXH vùng đồng bào DTTS và MN giai đoạn 2021-2030, Thành viên

 

DANH SÁCH UBND CÁC TỈNH

1

Ủy ban nhân dân TP

Hà Nội

2

Ủy ban nhân dân tỉnh

Hà Giang

3

Ủy ban nhân dân tnh

Cao Bằng

4

Ủy ban nhân dân tỉnh

Bc Kạn

5

Ủy ban nhân dân tnh

Tuyên Quang

6

Ủy ban nhân dân tỉnh

Lào Cai

7

Ủy ban nhân dân tnh

Điện Biên

8

Ủy ban nhân dân tnh

Lai Châu

9

Ủy ban nhân dân tỉnh

Sơn La

10

Ủy ban nhân dân tỉnh

Yên Bái

11

Ủy ban nhân dân tỉnh

Hòa Bình

12

Ủy ban nhân dân tỉnh

Thái Nguyên

13

Ủy ban nhân dân tỉnh

Lạng Sơn

14

Ủy ban nhân dân tỉnh

Qung Ninh

15

Ủy ban nhân dân tỉnh

Bắc Giang

16

Ủy ban nhân dân tỉnh

Phú Thọ

17

Ủy ban nhân dân tỉnh

Vĩnh Phúc

18

Ủy ban nhân dân tỉnh

Ninh Bình

19

Ủy ban nhân dân tỉnh

Thanh Hóa

20

Ủy ban nhân dân tỉnh

Nghệ An

21

Ủy ban nhân dân tỉnh

Hà Tĩnh

22

Ủy ban nhân dân tỉnh

Qung Bình

23

Ủy ban nhân dân tỉnh

Qung Trị

24

Ủy ban nhân dân tỉnh

Tha Thiên Huế

25

Ủy ban nhân dân tnh

Qung Nam

26

ỦY ban nhân dân tỉnh

Qung Ngãi

27

Ủy ban nhân dân tỉnh

Bình Định

28

Ủy ban nhân dân tỉnh

Phú Yên

29

Ủy ban nhân dân tỉnh

Khánh Hòa

30

Ủy ban nhân dân tỉnh

Ninh Thuận

31

Ủy ban nhân dân tỉnh

Bình Thuận

32

Ủy ban nhân dân tỉnh

Kon Tum

33

Ủy ban nhân dân tnh

Gia Lai

34

Ủy ban nhân dân tỉnh

Đk Lk

35

Ủy ban nhân dân tnh

Đắk Nông

36

Ủy ban nhân dân tnh

Lâm Đồng

37

Ủy ban nhân dân tỉnh

Bình Phước

38

Ủy ban nhân dân tỉnh

Tây Ninh

39

Ủy ban nhân dân tỉnh

Bình Dương

40

Ủy ban nhân dân tỉnh

Đồng Nai

41

Ủy ban nhân dân tnh

Bà Rịa - Vũng Tàu

42

Ủy ban nhân dân tỉnh

Long An

43

Ủy ban nhân dân tnh

Trà Vinh

44

Ủy ban nhân dân tỉnh

Vĩnh Long

45

Ủy ban nhân dân tnh

An Giang

46

Ủy ban nhân dân tnh

Kiên Giang

47

Ủy ban nhân dân tỉnh

Cn Thơ

48

Ủy ban nhân dân tỉnh

Hậu Giang

49

Ủy ban nhân dân tỉnh

Sóc Trăng

50

Ủy ban nhân dân tỉnh

Bạc Liêu

51

Ủy ban nhân dân tỉnh

Cà Mau

 

DANH SÁCH CƠ QUAN CÔNG TÁC DÂN TỘC CẤP TỈNH

1

Ban Dân tộc

Tnh Vĩnh Phúc

2

Ban Dân tộc

Tnh Quảng Ninh

3

Ban Dân tộc

Tỉnh Hà Giang

4

Ban Dân tộc

Tỉnh Cao Bng

5

Ban Dân tộc

Tnh Bắc Kạn

6

Ban Dân tộc

Tỉnh Tuyên Quang

7

Ban Dân tộc

Tnh Lào Cai

8

Ban Dân tộc

Tnh Yên Bái

9

Ban Dân tộc

Tỉnh Thái Nguyên

10

Ban Dân tộc

Tnh Lạng Sơn

11

Ban Dân tộc

Tnh Bc Giang

12

Ban Dân tộc

Tnh Phú Thọ

13

Ban Dân tộc

Tnh Điện Biên

14

Ban Dân tộc

Tỉnh Lai Châu

15

Ban Dân tộc

Tnh Sơn La

16

Ban Dân tộc

Tỉnh Hòa Bình

17

Ban Dân tộc

Tnh Thanh Hóa

18

Ban Dân tộc

Tnh Nghệ An

19

Ban Dân tộc

Tnh Quảng Bình

20

Ban Dân tộc

Tỉnh Quảng Trị

21

Ban Dân tộc

Tnh Thừa Thiên Huế

22

Ban Dân tộc

Tnh Qung Nam

23

Ban Dân tộc

Tnh Quảng Ngãi

24

Ban Dân tộc

Tnh Bình Đnh

25

Ban Dân tộc

Tnh Phú Yên

26

Ban Dân tộc

Tnh Khánh Hòa

27

Ban Dân tộc

Tnh Ninh Thuận

28

Ban Dân tộc

Tỉnh Bình Thuận

29

Ban Dân tộc

Tnh Bà Rịa - Vũng Tàu

30

Ban Dân tộc

Tnh Kon Tum

31

Ban Dân tộc

Tnh Gia Lai

32

Ban Dân tộc

Tnh Đắk Lk

33

Ban Dân tộc

Tnh Đắk Nông

34

Ban Dân tộc

Tnh Lâm Đồng

35

Ban Dân tộc

Tnh Bình Phước

36

Ban Dân tộc

Tỉnh Đồng Nai

37

Ban Dân tộc

Tnh Trà Vinh

38

Ban Dân tộc

Tnh Vĩnh Long

39

Ban Dân tộc

Tnh An Giang

40

Ban Dân tộc

Tnh Kiên Giang

41

Ban Dân tộc

Tnh Hậu Giang

42

Ban Dân tộc

Tnh Sóc Trăng

43

Ban Dân tộc

Tnh Bạc Liêu

44

Ban Dân tộc

Tnh Cà Mau

45

Ban Dân tộc

Thành Phố Cần Thơ

46

Văn phòng Ủy ban nhân dân

Tnh Ninh Bình

47

Sở Lao động- Thương binh và xã hội

Tnh Hà Tĩnh

48

Văn phòng Ủy ban nhân dân

Tnh Tây Ninh

49

Văn phòng Ủy ban nhân dân

Tnh Long An

50

Sở Kế hoạch và đầu tư

Tnh Đồng Tháp

 



[1] Quản trị hệ thng phần mm, trọng tâm là hệ thống theo dõi, giám sát, đánh giá và hệ thng quản trị đào tạo, nâng cao năng lực. Đào tạo trực tiếp, trực tuyến v s dụng hệ thống theo dõi, giám sát, đánh giá và hệ thống quản trị đào tạo, nâng cao năng lực đến các đối tượng tham gia Chương trình từ đơn vị thực hiện đến các cơ quan quản lý. Hỗ trợ trực tuyến, trực tiếp trong quá trình trin khai từ việc cập nhật s liệu đến tổng hp, b sung các tiêu chí quản lý. Hỗ trợ cập nht s liệu trong trường hợp các cơ quan thực hiện, triển khai Chương trình chưa đápng được yêu cầu theo quy định.

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Quyết định 330/QĐ-UBDT năm 2023 phê duyệt "Đề án chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025" do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc ban hành

  • Số hiệu: 330/QĐ-UBDT
  • Loại văn bản: Quyết định
  • Ngày ban hành: 12/05/2023
  • Nơi ban hành: Uỷ ban Dân tộc
  • Người ký: Hầu A Lềnh
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: 12/05/2023
  • Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
Tải văn bản