Hệ thống pháp luật

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH TIỀN GIANG
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 2760/QĐ-UBND

Tiền Giang, ngày 28 tháng 09 năm 2018

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH BIỂU MẪU THU THẬP HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ CẤP HUYỆN, CẤP XÃ

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANG

Căn cứ Luật tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 ngày 19/6/2015;

Căn cứ Luật thống kê số 89/2015/QH13 ngày 23/11/2015;

Căn cứ Quyết định số 54/2016/QĐ-TTg ngày 19/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã.

Xét đề nghị của Cục Thống kê tại Tờ trình số 521/TTr-CTK ngày 24/9/2018,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành biểu mẫu thu thập hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp huyện, cấp xã áp dụng cho các phòng, ban, cơ quan chuyên môn, đơn vị trên địa bàn các huyện, thành phố, thị xã và Ủy ban nhân dân (UBND) các xã, phường, thị trấn thuộc tỉnh Tiền Giang.

(Có biểu mẫu thu thập hệ thống chỉ tiêu thống kê kèm theo).

Điều 2. Căn cứ vào nội dung các biểu mẫu, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, thị xã giao nhiệm vụ cho các phòng, ban, cơ quan chuyên môn, đơn vị trên địa bàn và UBND các xã, phường, thị trấn thực hiện, đồng thời kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thực hiện theo đúng biểu mẫu quy định.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký và thay thế các Quyết định trước đây của UBND các huyện, thành phố và thị xã về việc ban hành biểu mẫu thu thập hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp huyện, cấp xã trên địa bàn cấp huyện.

Điều 4. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Cục trưởng Cục Thống kê, Chủ tịch UBND huyện, thành phố, thị xã và các cơ quan, đơn vị khác có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Như Điều 4;
- Bộ KH&ĐT (TCTK);
- CT, PCT UBND tỉnh;
- VPUB: CVP, P.TH;
- Cổng Thông tin điện tử tỉnh;
- Lưu; VT.

KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Lê Văn Nghĩa

 

BIỂU MẪU THU THẬP HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ CẤP HUYỆN, CẤP XÃ

(Ban hành kèm theo Quyết định số 2760/QĐ-UBND ngày 28 tháng 09 năm 2018 của Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang)

I. QUY ĐỊNH CHUNG

1. Mục đích

Biểu mẫu thu thập hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp huyện, cấp xã áp dụng đối với các phòng, ban, cơ quan chuyên môn, đơn vị trên địa bàn huyện, thành phố, thị xã và UBND các xã, phường, thị trấn thuộc tỉnh Tiền Giang nhằm đáp ứng yêu cầu biên soạn hệ thống chỉ tiêu thống kê tỉnh theo Quyết định số 54/2016/QĐ-TTg ngày 19 tháng 12 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã.

2. Phạm vi thống kê

Số liệu báo cáo tổng hợp trong hệ thống biểu mẫu thuộc phạm vi quản lý nhà nước của phòng, ban, cơ quan chuyên môn, đơn vị và UBND các xã, phường, thị trấn trên địa bàn huyện, thành phố, thị xã về lĩnh vực chuyên môn được giao quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực nào chịu trách nhiệm tổ chức thu thập, tổng hợp thông tin thống kê về ngành, lĩnh vực đó, bao gồm thông tin thống kê của đơn vị trực thuộc các phòng, ban, cơ quan chuyên môn, đơn vị và UBND các xã, phường, thị trấn và thông tin thống kê của các đơn vị thuộc quyền quản lý của địa phương.

3. Đơn vị báo cáo

Đơn vị báo cáo được ghi cụ thể tại góc trên bên phải của từng biểu mẫu thống kê. Bộ phận thống kê trực thuộc phòng, ban, cơ quan chuyên môn, đơn vị trên địa bàn huyện, thành phố, thị xã; UBND các xã, phường, thị trấn tổng hợp số liệu thuộc lĩnh vực đã được giao quản lý.

4. Đơn vị nhận báo cáo

Đơn vị nhận báo cáo là Chi cục Thống kê được ghi cụ thể tại góc trên bên phải của từng biểu mẫu thống kê, dưới dòng Đơn vị báo cáo.

5. Ký hiệu biểu

Ký hiệu biểu gồm hai phần: phần số và phần chữ; phần số được đánh số tự nhiên 01, 02, 03,... phần chữ được ghi chữ in viết tắt sao cho phù hợp với từng ngành hoặc lĩnh vực cấp huyện, cấp xã; thể hiện cho hệ biểu báo cáo thống kê áp dụng đối với phòng, ban, cơ quan chuyên môn, đơn vị trên địa bàn huyện, thành phố, thị xã và UBND các xã, phường, thị trấn.

Ví dụ: Báo cáo thống kê năm của Phòng Tài nguyên Môi trường được ký hiệu như sau: Biểu số 01/H-NLTS “Hiện trạng sử dụng đất chia theo đối tượng sử dụng”.

6. Kỳ báo cáo

Kỳ báo cáo thống kê là khoảng thời gian nhất định quy định đối tượng báo cáo thống kê phải thể hiện kết quả hoạt động bằng số liệu theo các tiêu chí thống kê trong biểu mẫu báo cáo thống kê. Kỳ báo cáo được ghi cụ thể tại giữa, bên dưới dòng tên của từng biểu mẫu thống kê. Kỳ báo cáo thống kê được tính theo ngày dương lịch, bao gồm:

a) Báo cáo thống kê tháng: Báo cáo thống kê tháng được tính bắt đầu từ ngày mùng 1 cho đến ngày cuối cùng của tháng;

b) Báo cáo thống kê 6 tháng: Báo cáo thống kê 6 tháng được tính bắt đầu từ ngày mùng 1 tháng đầu tiên của kỳ báo cáo thống kê cho đến ngày cuối cùng của tháng thứ sáu của kỳ báo cáo thống kê đó;

c) Báo cáo thống kê năm: Báo cáo thống kê năm được tính bắt đầu từ ngày mùng 1 tháng đầu tiên của kỳ báo cáo thống kê cho đến ngày cuối cùng của tháng thứ mười hai của kỳ báo cáo thống kê đó;

d) Báo cáo thống kê khác và báo cáo đột xuất: Trong trường hợp cần báo cáo thống kê khác và báo cáo đột xuất nhằm thực hiện các yêu cầu về quản lý nhà nước, cơ quan quản lý yêu cầu báo cáo phải bằng văn bản, nêu rõ thời gian, thời hạn, tiêu chí báo cáo thống kê cụ thể và các yêu cầu khác (nếu có). Ngoài ra còn có kỳ báo cáo khác nhau đã ghi cụ thể ở biểu mẫu báo cáo.

7. Thời hạn nhận báo cáo

Thời hạn nhận báo cáo được ghi cụ thể tại góc trên bên trái của từng biểu mẫu thống kê.

a) Báo cáo tháng: Số liệu báo cáo tháng ghi theo số liệu phát sinh trong tháng báo cáo. Ví dụ: ngày 10 tháng 02 báo cáo số liệu phát sinh trong tháng 01.

c) Báo cáo năm: Ghi cụ thể tại từng biểu mẫu báo cáo. Số liệu báo cáo năm ghi theo số liệu chính thức năm báo cáo.

Ví dụ: Ngày 31 tháng 1 năm sau năm báo cáo. Số liệu báo cáo là số liệu chính thức thực hiện của năm trước.

Ngoài ra, tùy thuộc vào các lĩnh vực khác nhau có thời hạn nhận báo cáo khác nhau đã ghi cụ thể ở dòng ngày nhận báo cáo.

8. Phân ngành kinh tế, loại hình kinh tế, danh mục đơn vị hành chính

Phân ngành kinh tế quốc dân sử dụng trong biểu mẫu báo cáo là Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007 (VISIC 2007) ban hành theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 337/QĐ-BKH ngày 10 tháng 4 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Loại hình kinh tế sử dụng trong biểu mẫu báo cáo thực hiện theo quy định hiện hành. Danh mục đơn vị hành chính Việt Nam ban hành theo Quyết định số 124/2004/QĐ-TTg ngày 08 tháng 7 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ và được cập nhật hàng năm.

9. Phương thức gửi báo cáo

Các báo cáo thống kê được gửi dưới 2 hình thức: bằng văn bản và bằng tệp dữ liệu báo cáo (gửi kèm thư điện tử). Báo cáo bằng văn bản phải có chữ ký, đóng dấu của Thủ trưởng đơn vị để thuận lợi cho việc kiểm tra, đối chiếu, xử lý số liệu.

II. DANH MỤC BIỂU MẪU THU THẬP HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ CẤP HUYỆN

STT

Tên biểu/ đơn vị thực hiện

Ký hiệu biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

A

B

C

D

E

I

PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

 

 

 

1

Hiện trạng sử dụng đất chia theo đối tượng sử dụng

01/H-NLTS

Năm

Ngày 15/2 năm sau

2

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

02/H-NLTS

Năm

Ngày 15/2 năm sau

3

Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp

03/H-NLTS

Năm

Ngày 15/2 năm sau

4

Hiện trạng sử dụng đất chia theo xã/phường/thị trấn

04/H-NLTS

Năm

Ngày 15/2 năm sau

II

PHÒNG TƯ PHÁP

 

 

 

1

Số cuộc kết hôn

05/H-XHMT

Năm

Ngày 5/3 năm sau

2

Tỷ lệ trẻ em dưới năm tuổi được đăng ký khai sinh

06/H-TTXH

Năm

Ngày 5/3 năm sau

3

Số trường hợp tử vong được đăng ký khai tử

07/H-TTXH

Năm

Ngày 5/3 năm sau

III

BAN TỔ CHỨC HUYỆN/T.ỦY

 

 

 

1

Tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy đảng

08/H-XHMT

 

Đầu nhiệm kỳ Đại hội (kết thúc ĐH 1 tháng)

IV

PHÒNG TÀI CHÍNH, KHO BẠC, CHI CỤC THUẾ

 

 

 

1

Thu ngân sách nhà nước huyện, thành phố

09/H-TKQG

6 tháng, Năm

BC 6 tháng: 10/7

BC năm: 10/2 năm sau

2

Chi ngân sách nhà nước huyện, thành phố

10/H-TKQG

6 tháng, Năm

BC 6 tháng: 10/7

BC năm: 10/2 năm sau

V

BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN

 

 

 

1

Số người đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp

11/H-TKQG

Năm

Ngày 18/3 năm sau

2

Số người được hưởng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp

12/H-TKQG

Năm

Ngày 18/3 năm sau

VI

PHÒNG NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT/ PHÒNG KINH TẾ

 

 

 

1

Số xã được công nhận đạt tiêu chí nông thôn mới

13/H-NLTS

Năm

Ngày 20/3 năm sau

2

Số vụ thiên tai và mức độ thiệt hại về người do thiên tai gây ra

30/H-XHMT

 

Chi phát sinh: chậm nhất sau 1 ngày; Cả năm: ngày 31/1 năm sau

3

Số vụ thiên tai và mức độ thiệt hại về tài sản do thiên tai gây ra

31/H-XHMT

 

Khi phát sinh: chậm nhất sau 1 ngày; Cả năm: ngày 31/1 năm sau

VII

PHÒNG KINH TẾ/PHÒNG KINH TẾ HẠ TẦNG

 

 

 

1

Số lượng chợ

14/H-TMDV

Năm

Ngày 5/3 năm sau

2

Số lượng siêu thị, trung tâm thương mại

15/H-TMDV

Năm

Ngày 5/3 năm sau

VIII

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

 

 

 

1

Số trường, lớp, phòng học mầm non

16/H-XHMT

 

Ngày 25/10 năm báo cáo

2

Số giáo viên mầm non

17/H-XHMT

 

Ngày 25/10 năm báo cáo

3

Số học sinh mầm non

18/H-XHMT

 

Ngày 25/10 năm báo cáo

4

Số trường, lớp, phòng học phổ thông tiểu học, trung học cơ sở

19/H-XHMT

 

Ngày 25/10 năm báo cáo

5

Số giáo viên phổ thông tiểu học, trung học cơ sở

20/H-XHMT

 

Ngày 25/10 năm báo cáo

6

Số học sinh phổ thông tiểu học, trung học cơ sở

21/H-XHMT

 

Ngày 25/10 năm báo cáo

IX

PHÒNG Y TẾ/TRUNG TÂM Y TẾ

 

 

 

1

Tỷ lệ trẻ em dưới một tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin

22/H-XHMT

Năm

Ngày 5/2 năm sau

2

HIV/AIDS

23/H-XHMT

Năm

Ngày 10/2 năm sau

X

PHÒNG LAO ĐỘNG, THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

 

 

 

1

Số hộ dân cư nghèo

24/H-XHMT

Năm

Ngày 31/1 năm sau

XI

CÔNG AN HUYỆN

 

 

 

1

Số vụ TNGT; số người chết, bị thương do TNGT

25/H-XHMT

Tháng, Năm

Tháng: ngày 15 hàng tháng

Năm: ngày 15/12 năm báo cáo

XII

ĐỘI CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY

 

 

 

1

Số vụ cháy nổ và mức độ thiệt hại

26/H-XHMT

Tháng, Năm

Tháng: ngày 15 hàng tháng

Năm: ngày 15/12 năm báo cáo

XIII

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN

 

 

 

1

Số vụ án, số bị can đã khởi tố

27/H-XHMT

Năm

Ngày 31/1 năm sau

2

Số vụ án, số bị can đã truy tố

28/H-XHMT

Năm

Ngày 31/1 năm sau

XIV

TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN

 

 

 

1

Số vụ, số người phạm tội đã kết án

29/H-XHMT

Năm

Ngày 31/1 năm sau

III. DANH MỤC BIỂU MẪU THU THẬP HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ CẤP XÃ

STT

Tên biểu

hiệu biểu

Kỳ báo cáo

Ngày nhận báo cáo

A

B

C

D

E

I

ĐẤT ĐAI VÀ DÂN SỐ

 

 

 

1

Diện tích đất

01/X-NLTS

Năm

Ngày 31/1 năm sau

2

Cơ cấu đất

02/X-NLTS

Năm

Ngày 31/1 năm sau

3

Dân số

03/X-DS

Năm

Ngày 31/1 năm sau

4

Số cuộc kết hôn

04/X-XHMT

Năm

Ngày 25/2 năm sau

5

Tỷ lệ trẻ em dưới năm tuổi đã đăng ký khai sinh

05/X-TTXH

Năm

Ngày 25/2 năm sau

6

Số trường hợp tử vong đã đăng ký khai tử

06/X-TTXH

Năm

Ngày 25/2 năm sau

II

KINH TẾ

 

 

 

1

Diện tích gieo trồng cây hàng năm

07/X-NLTS

Vụ

- Vụ đông: 1/12

- Vụ xuân: 15/4

- Vụ hè thu: 10/7

- Vụ thu đông/mùa và năm: 5/9

2

Diện tích cây lâu năm

08/X-NLTS

Năm

Ngày 25/11 năm báo cáo

3

Nuôi trồng thủy sản

09/X-NLTS

Năm

Ngày 25/11 năm báo cáo

III

XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG

 

 

 

1

Số trường, lớp, phòng học, giáo viên, học sinh mầm non

10/X-XHMT

 

Ngày 20/10 năm báo cáo

2

Số trường, lớp, phòng học, giáo viên, học sinh phổ thông tiểu học

11/X-XHMT

 

Ngày 25/10 năm báo cáo

3

Nhân lực của trạm y tế

12/X-XHMT

 

Ngày 15/1 năm sau

4

Tiêm chủng trẻ em dưới một tuổi

13/X-XHMT

Năm

Ngày 15/1 năm sau

5

Số hộ dân cư nghèo

14/X-XHMT

Năm

Ngày 15/1 năm sau

6

Số vụ và mức độ thiệt hại về người do thiên tai gây ra

15/X-XHMT

 

Khi phát sinh: chậm nhất sau 1 ngày; Cả năm: ngày 15/1 năm sau

7

Thiệt hại về tài sản do thiên tai gây ra theo loại thiên tai

16/X-XHMT

 

Khi phát sinh: chậm nhất sau 1 ngày; Cả năm: ngày 15/1 năm sau

IV

CƠ SỞ KINH TẾ CÁ THỂ PHI NÔNG LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN

 

 

 

1

Số cơ sở, lao động trong các cơ sở kinh tế cá thể phi nông lâm nghiệp và thủy sản

17/X-TMDV

Năm

Ngày 31 tháng 01 năm sau năm báo cáo

 


Biểu số: 01/X-NLTS

Ngày báo cáo:

Ngày 31 tháng 1 năm sau

DIỆN TÍCH ĐẤT

Đến 31/12/20….

Đơn vị báo cáo:

UBND xã/phường/thị trấn…….

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê…………….

Đơn vị tính: Ha

Mục đích sử dụng đất

Mã số

Tổng diện tích tự nhiên

Diện tích đất theo đối tượng sử dụng

Diện tích đất theo đối tượng được giao để quản lý

Tổng số

Hộ gia đình, cá nhân (GDC)

Tổ chức trong nước (TCC)

Tổ chức NN, cá nhân NN (NNG)

Cộng đồng dân cư (CDS)

Tổng số

Cộng đồng dân cư (CDQ)

UBND cấp xã (UBQ)

Tổ chức phát triển quỹ đất (TPQ)

Tổ chức khác (TKQ)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Tổng diện tích các loại đất (01=02+15+29)

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A. Đất nông nghiệp

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Đất sản xuất nông nghiệp

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất trồng cây hàng năm

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng lúa

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất cỏ dùng vào chăn nuôi

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng cây hàng năm khác

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất trồng cây lâu năm

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đất lâm nghiệp

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng sản xuất

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng phòng hộ

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng đặc dụng

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Đất nuôi trồng thủy sản

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Đất nông nghiệp khác

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. Đất phi nông nghiệp

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Đất ở

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất ở tại nông thôn

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất ở tại đô thị

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đất chuyên dùng

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất quốc phòng

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất an ninh

22

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp

23

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất có mục đích công cộng

24

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Đất tôn giáo, tín ngưỡng

25

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa

26

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng

27

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6. Đất phi nông nghiệp khác

28

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Đất chưa sử dụng

29

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Đất bằng chưa sử dụng

30

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đất đồi núi chưa sử dụng

31

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Núi đá không có rừng cây

32

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thuyết minh tình hình:.....................................................................................................

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

……., Ngày …… tháng …… năm 20...
Chủ tịch UBND xã/P/TT………..
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên).

 

Biểu số: 02/X-NLTS

Ngày báo cáo:

Ngày 31 tháng 1 năm sau

CƠ CẤU ĐẤT

Đến 31/12/20....

Đơn vị báo cáo:

UBND xã/phường/thị trấn……

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê ……………

Đơn vị tính: %

Mục đích sử dụng đất

Mã số

Tổng diện tích tự nhiên

Diện tích đất theo đối tượng sử dụng

Diện tích đất theo đối tượng được giao để quản lý

Tổng số

Hộ gia đình, cá nhân (GDC)

Tổ chức trong nước (TCC)

Tổ chức NN, cá nhân NN (NNG)

Cộng đồng dân cư (CDS)

Tổng số

Cộng đồng dân cư (CDQ)

UBND cấp xã (UBQ)

Tổ chức phát triển quỹ đất (TPQ)

Tổ chức khác (TKQ)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Tổng diện tích các loại đất

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A. Đất nông nghiệp

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Đất sản xuất nông nghiệp

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất trồng cây hàng năm

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng lúa

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất cỏ dùng vào chăn nuôi

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng cây hàng năm khác

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất trồng cây lâu năm

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đất lâm nghiệp

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng sản xuất

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng phòng hộ

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng đặc dụng

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Đất nuôi trồng thủy sản

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Đất nông nghiệp khác

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. Đất phi nông nghiệp

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Đất ở

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất ở tại nông thôn

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất ở tại đô thị

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đất chuyên dùng

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất quốc phòng

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất an ninh

22

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp

23

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất có mục đích công cộng

24

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Đất tôn giáo, tín ngưỡng

25

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa

26

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng

27

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6. Đất phi nông nghiệp khác

28

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Đất chưa sử dụng

29

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Đất bằng chưa sử dụng

30

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đất đồi núi chưa sử dụng

31

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Núi đá không có rừng cây

32

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thuyết minh tình hình......................................................................................................

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

……, Ngày … tháng …… năm 20....
Chủ tịch UBND xã/P/TT .…..
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên)

 

Biểu số: 03/X-DS

Ngày báo cáo:

Ngày 31 tháng 1 năm sau

DÂN SỐ

Năm 20……

Đơn vị báo cáo:

UBND xã/phường/thị trấn......

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê ………

Đơn vị tính: Người

STT

Toàn xã/P/TT và chi tiết đến thôn/khu

Mã số

Dân số thời điểm 1/1

Dân số thời điểm 31/12

Dân số trung bình năm

Tổng số

TĐ: nữ

Tổng số

TĐ: nữ

Tổng số

TĐ: nữ

A

B

C

1

2

3

4

5=(1+3)/2

6=(2+4)/2

 

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

1

Ấp/Khu phố…….

(Ghi theo Danh mục Ấp/Khu phố của xã/phường/thị trấn)

02

 

 

 

 

 

 

2

…….…….….…….

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

 

 

9

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

11

 

 

 

 

 

 

 

 

12

 

 

 

 

 

 

 

 

13

 

 

 

 

 

 

 

 

14

 

 

 

 

 

 

 

 

15

 

 

 

 

 

 

 

 

16

 

 

 

 

 

 

 

 

17

 

 

 

 

 

 

 

 

18

 

 

 

 

 

 

 

 

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cân đối dân số toàn xã/P/TT

Đầu năm

(+)Sinh

(-)Chết

(+)Đến

(-)Đi

(=)Cuối năm

Tổng dân số (người)

 

 

 

 

 

 

Trong đó nữ (người)

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

……, Ngày.... tháng... năm 20....
Chủ tịch UBND xã/P/TT ………
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên)

 

Biểu số: 04/X-XHMT

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 25/2 năm sau

SỐ CUỘC KẾT HÔN

Năm ……….

Đơn vị báo cáo:

UBND xã/phường/thị trấn……

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê …………

 

Đơn vị hành chính

Mã số

Số cuộc kết hôn (Cặp)

Tổng số

Chia ra

Kết hôn lần đầu

Kết hôn lần thứ hai trở lên

A

B

1=2+3

2

3

Tổng số

01

 

 

 

Chia theo Ấp/Khu phố

(Ghi theo Danh mục Ấp/Khu phố của xã/phường/thị trấn)

 

 

 

 

………………………………………

02

 

 

 

………………………………………

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

....., Ngày... tháng...năm………
Chủ tịch UBND xã/P/TT ......
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên)

 

Biểu số: 05/X-TTXH

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 25/2 năm sau

TỶ LỆ TRẺ EM DƯỚI NĂM TUỔI ĐÃ ĐĂNG KÝ KHAI SINH

Năm ……….

Đơn vị báo cáo:

UBND xã/phường/thị trấn……

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê ……………….

 

STT

 

Mã số

Tổng số trẻ em dưới 05 tuổi tính đến 31/12 năm báo cáo (Trẻ em)

Số trẻ em dưới 05 tuổi đã được đăng ký khai sinh

(Trẻ em)

Tỷ lệ trẻ em dưới 05 tuổi đã được đăng ký khai sinh

(%)

A

B

C

1

2

3

 

Tổng số

01

 

 

 

1

Chia theo

 

 

 

 

 

- Nam

02

 

 

 

 

- Nữ

03

 

 

 

2

Chia theo Ấp/khu phố

(Ghi theo Danh mục Ấp/Khu phố của xã/phường/thị trấn )

 

 

 

 

 

…………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

…., Ngày... tháng...năm…..
Chủ tịch UBND xã/P/TT ………
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên)

 

Biểu số: 06/X-TTXH

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 25/2 năm sau

SỐ TRƯỜNG HỢP TỬ VONG ĐƯỢC ĐĂNG KÝ KHAI TỬ

Năm ………

Đơn vị báo cáo:

UBND xã/phường/thị trấn…

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê …………..

Đơn vị tính: Người

STT

 

Mã số

Số trường hợp tử vong được đăng ký khai tử

A

B

C

1

 

Tổng số

01

 

1

Chia theo

 

 

 

- Nam

02

 

 

- Nữ

03

 

2

Chia theo Ấp/Khu phố

(Ghi theo Danh mục Ấp/Khu phố của xã/phường/thị trấn )

 

 

 

…………………………………………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

....., Ngày... tháng...năm…….
Chủ tịch UBND xã/P/TT ......
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên)

 

Biểu số: 07/X-NLTS

Ngày báo cáo:

- Vụ đông 1/12

- Vụ xuân 15/4

- Vụ hè thu 10/7

- Vụ thu đông/mùa và năm 5/9

DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY HÀNG NĂM

Năm 20……

Vụ……………………

Đơn vị lập BC:

UBND xã/phường/thị trấn

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê ………….

Đơn vị tính: Ha

Loại cây trồng

Mã số

Tổng diện tích

Chia ra

Tăng giảm so với cùng kỳ năm trước

Hộ, trang trại

HTX

Các tổ chức khác

A

B

1

2

3

4

5

TỔNG DT GIEO TRỒNG

01

 

 

 

 

 

I. Lúa

02

 

 

 

 

 

* Chia theo loại chân ruộng:

 

 

 

 

 

 

1. Lúa ruộng

03

 

 

 

 

 

2. Lúa nương

04

 

 

 

 

 

* Chia theo giống lúa

 

 

 

 

 

 

- Giống...

 

 

 

 

 

 

- Giống....

 

 

 

 

 

 

- Giống

 

 

 

 

 

 

- Giống

 

 

 

 

 

 

II. Ngô và cây lương thực có hạt khác

 

 

 

 

 

 

1. Ngô (bắp)

 

 

 

 

 

 

2. Kê, lúa mì, lúa mạch, cao lương...

 

 

 

 

 

 

III. Cây lấy củ có chất bột

 

 

 

 

 

 

1. Khoai lang

 

 

 

 

 

 

2. Sắn (mỳ)

 

 

 

 

 

 

3. Khoai sọ

 

 

 

 

 

 

4. Dong giềng

 

 

 

 

 

 

5. Cây lấy củ có chất bột khác

 

 

 

 

 

 

IV. Cây Mía

 

 

 

 

 

 

1. Mía

 

 

 

 

 

 

V. Cây thuốc lá, thuốc lào

 

 

 

 

 

 

1. Thuốc lá

 

 

 

 

 

 

2. Thuốc lào

 

 

 

 

 

 

VI. Cây lấy sợi

 

 

 

 

 

 

1. Bông

 

 

 

 

 

 

2. Đay (bố)

 

 

 

 

 

 

3. Cói (lác)

 

 

 

 

 

 

4. Lanh

 

 

 

 

 

 

5. Cây lấy sợi khác

 

 

 

 

 

 

VII. Cây có hạt chứa dầu

 

 

 

 

 

 

1. Đậu tương (đậu nành)

 

 

 

 

 

 

2. Lạc (đậu phộng)

 

 

 

 

 

 

3. Vừng (mè)

 

 

 

 

 

 

4. Cây có hạt chứa dầu khác

 

 

 

 

 

 

VIII. Cây rau, đậu, hoa, cây cảnh

 

 

 

 

 

 

1. Rau các loại

 

 

 

 

 

 

a. Rau lấy lá

 

 

 

 

 

 

Rau muống

 

 

 

 

 

 

Cải các loại

 

 

 

 

 

 

Rau cần

 

 

 

 

 

 

Bắp cải

 

 

 

 

 

 

Súp lơ

 

 

 

 

 

 

……….

 

 

 

 

 

 

Rau lấy lá khác

 

 

 

 

 

 

b. Rau lấy quả

 

 

 

 

 

 

Dưa hấu

 

 

 

 

 

 

Dưa chuột/ dưa leo

 

 

 

 

 

 

Bí xanh

 

 

 

 

 

 

Bí đỏ (Bí ngô)

 

 

 

 

 

 

Bầu

 

 

 

 

 

 

Mướp

 

 

 

 

 

 

Su su

 

 

 

 

 

 

Ớt trái ngọt

 

 

 

 

 

 

Cà chua

 

 

 

 

 

 

Đậu lấy quả

 

 

 

 

 

 

………

Rau lấy quả khác

c. Rau lấy củ, rễ hoặc lấy thân

 

 

 

 

 

 

Su hào

 

 

 

 

 

 

Cà rốt

 

 

 

 

 

 

Khoai tây

 

 

 

 

 

 

Tỏi tươi các loại

 

 

 

 

 

 

Hành tây

 

 

 

 

 

 

Hành củ tươi ……………..

 

 

 

 

 

 

Rau lấy củ, rễ hoặc lấy thân khác

 

 

 

 

 

 

d. Rau các loại khác chưa phân vào đâu

 

 

 

 

 

 

2. Đậu các loại

 

 

 

 

 

 

a. Đậu xanh

 

 

 

 

 

 

b. Đậu đen

 

 

 

 

 

 

c………….

 

 

 

 

 

 

f. Đậu lấy hạt khác

 

 

 

 

 

 

3. Hoa, cây cảnh

 

 

 

 

 

 

a. Hoa các loại

 

 

 

 

 

 

Hoa lay ơn

 

 

 

 

 

 

Hoa hồng

 

 

 

 

 

 

………..

 

 

 

 

 

 

Hoa khác

 

 

 

 

 

 

b. Cây cảnh các loại

 

 

 

 

 

 

Đào

 

 

 

 

 

 

Mai

 

 

 

 

 

 

Quất

 

 

 

 

 

 

Bonsai

 

 

 

 

 

 

………..

 

 

 

 

 

 

Cây cảnh khác

 

 

 

 

 

 

IX. Cây gia vị, dược liệu hàng năm

 

 

 

 

 

 

1. Cây gia vị hàng năm

Ớt cay

Sả……....

 

 

 

 

 

 

Cây gia vị hàng năm khác

 

 

 

 

 

 

2. Cây dược liệu hàng năm

 

 

 

 

 

 

Bạc hà

 

 

 

 

 

 

Ngải cứu....

 

 

 

 

 

 

Cây dược liệu hàng năm khác

 

 

 

 

 

 

X. Cây hàng năm khác

 

 

 

 

 

 

1. Cây làm thức ăn gia súc (cỏ voi...)

 

 

 

 

 

 

2. Cây làm phân xanh

 

 

 

 

 

 

3. Cây hàng năm khác

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

………, Ngày .... tháng ... năm 20....
Chủ tịch UBND xã/P/TT ……….
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên)

 

Biểu số: 08/X-NLTS

Ngày báo cáo:

Ngày 25 tháng 11 năm báo cáo

DIỆN TÍCH CÂY LÂU NĂM

Năm 20……

Đơn vị báo cáo:

UBND xã/phường/thị trấn....

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê …………

Đơn vị tính: Ha

Loại cây trồng

Mã số

Tổng số (ha)

Chia ra

Tăng/giảm so cùng kỳ năm trước

Số cây trồng phân tán cho sản phẩm

Hộ, trang trại

HTX

Các tổ chức khác

A

B

1

2

3

4

5

6

TỔNG DIỆN TÍCH HIỆN CÓ

01

 

 

 

 

 

 

I. Cây ăn quả

02

 

 

 

 

 

 

1.Nho

 

 

 

 

 

 

 

 

Diện tích hiện có

03

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

04

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

05

 

 

 

 

 

 

2. Xoài, cây ăn quả nhiệt đới, cận nhiệt đới

08

 

 

 

 

 

 

a. Xoài

Diện tích hiện có

09

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

10

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

11

 

 

 

 

 

 

b. Chuối

Diện tích hiện có

14

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

15

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

16

 

 

 

 

 

 

c. Thanh long

Diện tích hiện có

19

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

20

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

21

 

 

 

 

 

 

d. Dứa (thơm, khóm)

Diện tích hiện có

24

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

25

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

26

 

 

 

 

 

 

e. Sầu riêng

Diện tích hiện có

29

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

30

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

31

 

 

 

 

 

 

f. Na (mãng cầu)

Diện tích hiện có

34

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

35

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

36

 

 

 

 

 

 

g. Măng cụt

Diện tích hiện có

39

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

40

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho sản SP

41

 

 

 

 

 

 

h. Đu đủ

Diện tích hiện có

44

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

45

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho sản SP

46

 

 

 

 

 

 

……

……

....

 

 

 

 

 

 

m. Các loại cây ăn quả nhiệt đới và cận nhiệt đới khác

Diện tích hiện có

114

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

115

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

116

 

 

 

 

 

 

3. Cam, quýt và các loại quả có múi khác

119

 

 

 

 

 

 

a. Cam

Diện tích hiện có

120

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

121

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

122

 

 

 

 

 

 

b. Quýt

Diện tích hiện có

125

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

126

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

127

 

 

 

 

 

 

c. Chanh

Diện tích hiện có

130

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

131

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

132

 

 

 

 

 

 

d. Bưởi, bòng

Diện tích hiện có

135

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

136

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

137

 

 

 

 

 

 

……

 

 

 

 

 

 

 

f. Cây ăn quả có múi khác

Diện tích hiện có

160

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

161

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

162

 

 

 

 

 

 

4. Táo, mận và các loại quả có hạt như táo

165

 

 

 

 

 

 

a. Táo

Diện tích hiện có

166

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

167

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

168

 

 

 

 

 

 

b. Mận

Diện tích hiện có

171

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

172

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

173

 

 

 

 

 

 

c. Mơ

Diện tích hiện có

176

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

177

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

178

 

 

 

 

 

 

………..

 

 

 

 

 

 

 

f. Các loại quả có hạt như táo khác

Diện tích hiện có

241

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

242

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

243

 

 

 

 

 

 

5. Nhãn, vải, chôm chôm

246

 

 

 

 

 

 

a. Nhãn

Diện tích hiện có

247

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

248

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

249

 

 

 

 

 

 

b. Vải

Diện tích hiện có

252

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

253

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

254

 

 

 

 

 

 

c. Chôm chôm

Diện tích hiện có

257

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

258

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

259

 

 

 

 

 

 

6. Cây ăn quả khác

262

 

 

 

 

 

 

a. ………

……….

…..

 

 

 

 

 

 

b. Cây ăn quả khác

Diện tích hiện có

350

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

351

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

352

 

 

 

 

 

 

II. Cây lấy quả chứa dầu

355

 

 

 

 

 

 

1. Dừa

 

 

 

 

 

 

 

 

Diện tích hiện có

356

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

357

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

358

 

 

 

 

 

 

……….

 

 

 

 

 

 

 

3. Cây lấy dầu khác

 

 

 

 

 

 

 

 

Diện tích hiện có

401

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

402

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

403

 

 

 

 

 

 

III. Điều

 

 

 

 

 

 

 

 

Diện tích hiện có

406

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

407

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

408

 

 

 

 

 

 

IV. Hồ tiêu

 

 

 

 

 

 

 

 

Diện tích hiện có

511

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

512

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

513

 

 

 

 

 

 

V. Cao su

 

 

 

 

 

 

 

 

Diện tích hiện có

516

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

517

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

518

 

 

 

 

 

 

VI. Cà phê

 

 

 

 

 

 

 

 

Diện tích hiện có

521

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

522

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

523

 

 

 

 

 

 

VII. Chè búp

526

 

 

 

 

 

 

1. Chè búp

 

 

 

 

 

 

 

 

Diện tích hiện có

527

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

528

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

529

 

 

 

 

 

 

2. Chè hái lá

 

 

 

 

 

 

 

 

Diện tích hiện có

532

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

533

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

534

 

 

 

 

 

 

VIII. Cây gia vị, cây dược liệu lâu năm

537

 

 

 

 

 

 

1. Cây gia vị lâu năm

538

 

 

 

 

 

 

a. Gừng

Diện tích hiện có

539

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

540

 

 

 

 

 

 

b. Đinh hương

Diện tích hiện có

543

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

544

 

 

 

 

 

 

c. Vani

Diện tích hiện có

547

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

548

 

 

 

 

 

 

………..

…..

 

 

 

 

 

 

f. Cây gia vị lâu năm khác

Diện tích hiện có

600

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

601

 

 

 

 

 

 

2.Cây dược liệu lâu năm

604

 

 

 

 

 

 

a. Hồi

Diện tích hiện có

605

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

606

 

 

 

 

 

 

b. Tam thất

Diện tích hiện có

609

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

610

 

 

 

 

 

 

……..

….

 

 

 

 

 

 

f. Cây dược liệu lâu năm khác

Diện tích hiện có

675

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

676

 

 

 

 

 

 

IX. Cây lâu năm khác

679

 

 

 

 

 

 

1. Dâu tằm

Diện tích hiện có

680

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

681

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

682

 

 

 

 

 

 

2. Ca cao

Diện tích hiện có

685

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

686

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

687

 

 

 

 

 

 

3. Cây sơn

Diện tích hiện có

690

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

691

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

692

 

 

 

 

 

 

4…….

……

....

 

 

 

 

 

 

5. Cây lâu năm khác

Diện tích hiện có

741

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Trồng mới

742

 

 

 

 

 

 

Diện tích cho SP

743

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

………, Ngày .... tháng ... năm 20....
Chủ tịch UBND xã/P/TT …………
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên)

 

Biểu số: 09/X-NLTS

Ngày báo cáo:

Ngày 25 tháng 11 năm báo cáo

NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Năm 20……

Đơn vị báo cáo:

UBND xã/phường/thị trấn…..

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê ................

 

 

Đơn vị tính

Tổng số

Chia ra

Chênh lệch so cùng kỳ năm trước (+,-)

Diện tích nuôi trong ruộng lúa

Nuôi thâm canh

Nuôi bán thâm canh

Quảng canh cải tiến

Tổng số

Nuôi thâm canh

A

B

1

2

3

4

5

6

7

DT nuôi trồng thủy sản

Ha

 

 

 

 

 

 

 

Số cơ sở có DT nuôi TS

Cơ sở

 

 

 

 

 

 

 

a. Nuôi cá

Ha

 

 

 

 

 

 

 

- Cá trắm, chép, chày

Ha

 

 

 

 

 

 

 

- Rô phi

Ha

 

 

 

 

 

 

 

- Cá……….

Ha

 

 

 

 

 

 

 

……….

Ha

 

 

 

 

 

 

 

……….

Ha

 

 

 

 

 

 

 

b. Nuôi tôm

Ha

 

 

 

 

 

 

 

- Tôm càng xanh

Ha

 

 

 

 

 

 

 

- Tôm…..

Ha

 

 

 

 

 

 

 

……….

Ha

 

 

 

 

 

 

 

……….

Ha

 

 

 

 

 

 

 

c. Nuôi thủy sản khác

Ha

 

 

 

 

 

 

 

d. Ươm nuôi giống TS

Ha

 

 

 

 

 

 

 

Lồng/bè nuôi thủy sản

Lồng/bè

 

 

 

 

 

 

 

Số cơ sở có lồng/bè

Cơ sở

 

 

 

 

 

 

 

a. Lồng nuôi cá

Lồng/bè

 

 

 

 

 

 

 

TĐ: Cá trắm, chép, chày

Lồng/bè

 

 

 

 

 

 

 

Tổng thể tích lồng

M3

 

 

 

 

 

 

 

b. Lồng nuôi tôm

Lồng/bè

 

 

 

 

 

 

 

TĐ: …………..

Lồng/bè

 

 

 

 

 

 

 

Tổng thể tích tổng

M3

 

 

 

 

 

 

 

b. Lồng nuôi thủy sản khác

Lồng/bè

 

 

 

 

 

 

 

TĐ: …………..

Lồng/bè

 

 

 

 

 

 

 

Tổng thể tích lồng

M3

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

………, Ngày .... tháng ... năm 20....
Chủ tịch UBND xã/P/TT …………
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên)

 

Biểu số; 10/X-XHMT

Ngày báo cáo:

Ngày 20/10 năm báo cáo

SỐ TRƯỜNG, LỚP, PHÒNG HỌC, GIÁO VIÊN, HỌC SINH MẦM NON

Năm 20…. - 20….

(Thời điểm 30/9)

Đơn vị báo cáo:

UBND xã/phường/thị trấn.

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê ………….

 

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Năm trước

Năm nay

Tổng số

Công lập

Dân lập

Tư thục

A

B

1

2=3+4+5

3

4

5

1. Trường giáo dục mầm non

Trường

 

 

 

 

 

Bao gồm: - Số nhà trẻ

Nhà trẻ

 

 

 

 

 

- Số trường mẫu giáo

Trường

 

 

 

 

 

- Số trường mầm non

Trường

 

 

 

 

 

2. Lớp học

Lớp

 

 

 

 

 

- Hệ nhà trẻ

Nhóm trẻ

 

 

 

 

 

- Hệ mẫu giáo

Lớp

 

 

 

 

 

3. Phòng học

Phòng

 

 

 

 

 

- Phòng học kiên cố

Phòng

 

 

 

 

 

- Phòng học bán kiên cố

Phòng

 

 

 

 

 

- Phòng học tạm

Phòng

 

 

 

 

 

4. Giáo viên

Người

 

 

 

 

 

- Số giáo viên nhà trẻ

Người

 

 

 

 

 

Trong đó:+ Nữ

Người

 

 

 

 

 

+ Dân tộc ít người

Người

 

 

 

 

 

- Số giáo viên mẫu giáo

Người

 

 

 

 

 

Trong đó: +Nữ

Người

 

 

 

 

 

+ Dân tộc ít người

Người

 

 

 

 

 

5. Số học sinh mầm non

Người

 

 

 

 

 

- Hệ nhà trẻ

Trẻ

 

 

 

 

 

Trong đó:+ Nữ

Trẻ

 

 

 

 

 

+ Dân tộc ít người

Trẻ

 

 

 

 

 

- Hệ mẫu giáo

Học sinh

 

 

 

 

 

Trong đó: +Nữ

Học sinh

 

 

 

 

 

+ Dân tộc ít người

Học sinh

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

………, Ngày .... tháng ... năm 20...
Chủ tịch UBND xã/P/TT ……….
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên)

 

Biểu số: 11/X-XHMT

Ngày báo cáo:

Ngày 20 tháng 10 năm báo cáo

SỐ TRƯỜNG, LỚP, PHÒNG HỌC, GIÁO VIÊN, HỌC SINH PHỔ THÔNG TIỂU HỌC

Năm 20…..-20….

(Thời điểm 30/9)

Đơn vị báo cáo:

UBND xã/phường/thị trấn

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê ………..

 

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Năm trước

Năm nay

Tổng số

Công lập

Dân lập

Tư thục

A

B

1

2=3+4+5

3

4

5

1. Trường tiểu học

Trường

 

 

 

 

 

Trong đó: Số trường đạt chuẩn

"

 

 

 

 

 

2. Lớp học

Lớp

 

 

 

 

 

3. Phòng học

Phòng

 

 

 

 

 

Chia ra: - Phòng học kiên cố

"

 

 

 

 

 

- Phòng học bán kiên cố

"

 

 

 

 

 

- Phòng học tạm

"

 

 

 

 

 

4. Giáo viên

Người

 

 

 

 

 

Trong đó: - Nữ

"

 

 

 

 

 

- Dân tộc ít người

"

 

 

 

 

 

- Giáo viên đạt chuẩn

"

 

 

 

 

 

5. Học sinh

Người

 

 

 

 

 

Trong đó: - Nữ

"

 

 

 

 

 

- Dân tộc ít người

"

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*. Giáo dục tiểu học trong trường nhiều cấp học

Trường

 

 

 

 

 

Trường phổ thông cơ sở (cấp I+II)

"

 

 

 

 

 

Trường trung học (cấp I+II+III)

"

 

 

 

 

 

Lớp học tiểu học

Lớp

 

 

 

 

 

Phòng học tiểu học

Phòng

 

 

 

 

 

Giáo viên tiểu học

Người

 

 

 

 

 

Trong đó: - Nữ

"

 

 

 

 

 

- Dân tộc ít người

"

 

 

 

 

 

- Giáo viên đạt chuẩn

"

 

 

 

 

 

Học sinh tiểu học

Người

 

 

 

 

 

Trong đó: - Nữ

"

 

 

 

 

 

- Dân tộc ít người

"

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

……., Ngày .... tháng ... năm 20....
Chủ tịch UBND xã/P/TT …….
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên)

 

Biểu số: 12/X-XHMT

Ngày báo cáo:

Ngày 15 tháng 1 năm sau

NHÂN LỰC CỦA TRẠM Y TẾ

Năm 20…..

(Có đến 31/12)

Đơn vị báo cáo:

UBND xã/phường/thị trấn.....

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê …………...

 

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Năm trước

Năm nay

Tổng số

Trong đó: Nữ

Tổng số

Trong đó: Nữ

A

B

1

2

3

4

Tổng số lao động

Người

 

 

 

 

Nhân lực y tế

Người

 

 

 

 

Chia ra:

 

 

 

 

 

Ngành y:- Bác sĩ

Người

 

 

 

 

- Y sĩ

"

 

 

 

 

- Y tá

"

 

 

 

 

- Hộ sinh

"

 

 

 

 

Ngành dược: - Dược sĩ (cả TS, PTS)

Người

 

 

 

 

- Dược sĩ trung cấp

"

 

 

 

 

- Dược tá

"

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

……….., Ngày.... tháng... năm 20....
Chủ tịch UBND xã/P/TT …………
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên)

 

Biểu số: 13/X-XHMT

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 15 tháng 1 năm sau

TIÊM CHỦNG TRẺ EM DƯỚI MỘT TUỔI

Năm 20…..

Đơn vị báo cáo:

UBND xã/phường/thị trấn…..

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê …………...

 

STT

Thôn/khu/bản/tổ dân phố

Mã số

Số trẻ em dưới 1 tuổi trong năm (người)

Số trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh theo quy định của Bộ Y tế (người)

Tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin (%)

A

B

C

1

2

3=(2/1)x100

 

Tổng số

01

 

 

 

1

Ấp/Khu phố…………..

(Ghi theo Danh mạc Ấp/Khu phố của xã/phường/thị trấn)

02

 

 

 

2

...

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

…….., Ngày .... tháng ... năm 20....
Chủ tịch UBND xã/P/TT ………
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên)

 

Biểu số: 14/X-XHMT

Ngày báo cáo:

Ngày 15 tháng 1 năm sau

SỐ HỘ DÂN CƯ NGHÈO

Năm 20……

Đơn vị báo cáo:

UBND xã/phường/thị trấn…..

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê …………...

 

STT

 

Mã số

Tổng số hộ

Số hộ dân cư nghèo

Tỷ lệ % số hộ dân cư nghèo so tổng số hộ

A

B

C

1

2

3

 

Tổng số

01

 

 

 

 

Chia theo: Ấp/Khu phố………

(Ghi theo Danh mục Ấp/Khu phố của xã/phường/thị trấn )

 

 

 

 

1

………………………….

02

 

 

 

2

………………………….

03

 

 

 

3

………………………….

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(, ghi rõ họ tên)

………., Ngày.... tháng... năm 20....
Chủ tịch UBND xã/P/TT ………..
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên)

 


Biểu số: 15/X-XHMT

Ngày nhận báo cáo:

Khi phát sinh: chậm nhất sau 01 ngày;

Cả năm: ngày 31/1 năm sau

SỐ VỤ THIÊN TAI VÀ MỨC ĐỘ THIỆT HẠI VỀ NGƯỜI DO THIÊN TAI GÂY RA

Từ ngày..../.... đến…/….

Năm …………

Đơn vị báo cáo:

UBND xã/phường/thị trấn…………..

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê ………….............

 

 

Mã số

Tổng số

Chia ra theo loại thiên tai

Bão

Áp thấp nhiệt đới

Động đất

Lũ, lũ quét

Lốc

Mưa lớn, mưa đá

Ngập lụt

Rét đậm, rét hại

Sạt lở đất

Sét đánh

Khác

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Số vụ thiên tai (Vụ)

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thiệt hại về người

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số người chết (Người)

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phụ nữ

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ em

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số người mất tích (Người)

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phụ nữ

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ em

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số người bị thương (Người)

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phụ nữ

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ em

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(, họ tên)

………, Ngày…… tháng….. năm……
Chủ tịch UBND xã/P/TT .........
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên)

 

Biểu số: 16/X-XHMT

Ngày nhận báo cáo:

Khi phát sinh: chậm nhất sau 01 ngày;

Cả năm: ngày 31/1 năm sau

THIỆT HẠI VỀ TÀI SẢN DO THIÊN TAI GÂY RA

Từ ngày…./…. đến…/…

Năm ………

Đơn vị báo cáo:

UBND xã/phường/thị trấn…...

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê ……….......

 

TT

Thiệt hại

Đơn vị tính

Tổng số

Chia theo loại thiên tai

Kỳ báo cáo

Cộng dồn từ đầu năm

Bão

Áp thấp nhiệt đới

Động đất

Lũ, lũ quét

Lốc

Mưa lớn, mưa đá

Ngập lụt

Rét đậm, rét hại

Sạt lở đất

Sét đánh

Khác

A

B

C

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

1

Nhà cửa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.1

Tổng số nhà đổ, sập, bị cuốn trôi

Ngôi nhà

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.2

Tổng số nhà ngập

Ngôi nhà

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.3

Tổng số nhà sạt lở, hư hại, tốc mái

Ngôi nhà

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Trường học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.1

Trường, điểm trường bị sập đổ, cuốn trôi

Trường, điểm trường

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.2

Trường, điểm trường bị ngập, hư hại

Trường, điểm trường

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.3

Phòng học bị sập đổ, cuốn trôi

Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.4

Phòng học bị ngập, hư hại

Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Bệnh viện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.1

Số phòng khám, phòng điều trị, trạm xá, trạm điều dưỡng bị sập đổ, cuốn trôi

Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.2

Số phòng khám, phòng điều trị, trạm xá, trạm điều dưỡng bị ngập, bị hư hại một phần

Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Nông nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.1

Diện tích lúa bị ngập, hư hỏng

Ha

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.2

Diện tích lúa bị mất trắng

Ha

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.3

Diện tích hoa màu bị ngập, hư hỏng

Ha

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.4

Diện tích hoa màu bị mất trắng

Ha

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.5

Trâu, bò chết

Con

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.6

Lợn chết

Con

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.7

Gia cầm chết

Con

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

Thủy sản

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5.1

Diện tích nuôi trồng bị thiệt hại

Ha

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5.2

Tàu, thuyền bị chìm, mất tích

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5.3

Tàu, thuyền bị hư hại

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5.4

Số lượng thủy sản bị thiệt hại

Tấn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

Lâm nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6.1

Diện tích vườn ươm bị thiệt hại

Ha

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6.2

Diện tích rừng bị thiệt hại

Ha

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

Thủy lợi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7.1

Số công trình thủy lợi bị hư hỏng

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7.2

Đê bị vỡ, bị cuốn trôi

m

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7.3

Đê bị sạt

m

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7.4

Kè bị vỡ, cuốn trôi, sạt

m

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7.5

Kênh mương sạt, lở hư hại

m

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7.6

Số cống bị hư hại

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7.7

Số trạm, máy bơm bị ngập

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7.8

Khối lượng đất sạt, trồi, bồi lấp

m3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

Giao thông

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8.1

Chiều dài đường bị hư hại

m

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8.2

Diện tích mặt đường hỏng

m2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8.3

Khối lượng đất, đá bị sạt trôi, bồi lấp

m3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8.4

Số cầu, cống sập trôi

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8.5

Số cầu, cống hư hại

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9

Năng lượng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9.1

Cột điện trung, cao thế đổ, gãy

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9.2

Cột điện hạ thế đổ, gãy

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9.3

Dây điện đứt

m

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9.4

Trạm biến áp, biến thế hỏng

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9.5

Máy biến áp hỏng

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

Thông tin liên lạc

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10.1

Cột thông tin đổ

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10.2

Dây thông tin đứt

m

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10.3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11

Ước tổng giá trị thiệt hại

Tr. đồng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

………, Ngày….. tháng….. năm…….
Chủ tịch UBND xã/P/TT .......
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên)

 

Biểu số: 17/X-TMDV

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31 tháng 01 năm sau năm báo cáo

SỐ CƠ SỞ, LAO ĐỘNG TRONG CÁC CƠ SỞ KINH TẾ CÁ THỂ PHI NÔNG LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN

Năm 20……

Xã/phường:………………..

Đơn vị báo cáo:

UBND xã/phường ………….

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi Cục Thống kê ………….

 

STT

Ngành

Mã số

Tổng số (cơ sở)

Số lao động (người)

Tổng số

Trong đó: Nữ

A

B

C

1

2

3

 

Tổng số (01=02+03+...+06)

01

 

 

 

1

Công nghiệp

02

 

 

 

2

Xây dựng

03

 

 

 

3

Thương nghiệp, sửa chữa

04

 

 

 

4

Vận tải, kho bãi

05

 

 

 

5

Lưu trú, ăn uống

06

 

 

 

6

Dịch vụ khác

07

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

…….., Ngày .... Tháng ... năm 20....
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên)

 

BIỂU SỐ: 01/X-NLTS, 02/X-NLTS:

DIỆN TÍCH, CƠ CẤU ĐẤT

1. Mục đích, ý nghĩa

Diện tích đất là chỉ tiêu đánh giá hiện trạng sử dụng đất phục vụ việc quy hoạch và xây dựng kế hoạch sử dụng đất một cách có hiệu quả; đồng thời là căn cứ để đề xuất việc ban hành hoàn chỉnh chính sách pháp luật về đất đai; là mẫu số để tính các chỉ tiêu thống kê như: mật độ dân số; thu nhập bình quân trên một đơn vị diện tích, hiệu quả trên một đơn vị đất...

Cơ cấu đất nhằm đánh giá tỉ trọng các loại đất theo mục đích sử dụng so với tổng diện tích đất tự nhiên; hoặc tỉ trọng các loại đất chi tiết so với tổng diện tích đất khái quát theo mục đích sử dụng... theo yêu cầu của các cấp quản lý, nghiên cứu...

2. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

a) Diện tích đất

Tổng diện tích đất tự nhiên của đơn vị hành chính là toàn bộ diện tích các loại đất thuộc phạm vi quản lý hành chính của đơn vị hành chính đó trong đường địa giới hành chính xác định được lấy theo số liệu do cơ quan địa chính có thẩm quyền đo đạc và công bố.

Tổng diện tích đất tự nhiên bao gồm nhiều loại đất khác nhau tùy theo tiêu thức phân loại. Thông thường diện tích đất đai được phân theo mục đích sử dụng và người sử dụng

(1) Diện tích đất theo tiêu thức mục đích sử dụng: Là diện tích của phần đất có cùng mục đích sử dụng trong phạm vi của đơn vị hành chính, bao gồm: đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng.

- Đất nông nghiệp: Là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản và mục đích bảo vệ, phát triển rừng; bao gồm: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản và đất nông nghiệp khác.

+ Đất sản xuất nông nghiệp: Là đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp; bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm.

+ Đất lâm nghiệp: Là đất có rừng tự nhiên hoặc có rừng trồng đạt tiêu chuẩn rừng theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; đất khoanh nuôi phục hồi rừng (đất đã giao, cho thuê để khoanh nuôi, bảo vệ nhằm phục hồi rừng bằng hình thức tự nhiên là chính); đất để trồng rừng mới (đất đã giao, cho thuê để trồng rừng và đất có cây rừng mới trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng). Đất lâm nghiệp bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.

+ Đất nuôi trồng thủy sản: Là đất được sử dụng chuyên vào mục đích nuôi, trồng thủy sản; bao gồm đất nuôi trồng nước lợ và đất chuyên nuôi trồng nước ngọt.

+ Đất làm muối: Là đất các ruộng muối để sử dụng vào mục đích sản xuất muối.

+ Đất nông nghiệp khác: Là đất tại nông thôn sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, xây dựng cơ sở ươm tạo cây giống, con giống; xây dựng kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ sản xuất nông nghiệp.

- Đất phi nông nghiệp: Là đất đang được sử dụng không thuộc nhóm đất nông nghiệp; bao gồm: đất ở, đất chuyên dùng, đất tôn giáo, tín ngưỡng, đất nghĩa trang, nghĩa địa, đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng, đất phi nông nghiệp khác.

+ Đất ở: Là đất để xây dựng nhà ở, xây dựng các công trình phục vụ cho đời sống; đất vườn, ao gắn liền với nhà ở trong cùng một thửa đất thuộc khu dân cư (kể cả trường hợp vườn, ao gắn liền với nhà ở riêng lẻ) đã được công nhận là đất ở; bao gồm đất ở tại nông thôn và đất ở tại đô thị.

+ Đất chuyên dùng: Bao gồm đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp; đất quốc phòng, an ninh; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp; đất dùng cho mục đích công cộng.

+ Đất tôn giáo, tín ngưỡng: Là đất do cơ sở tôn giáo sử dụng và đất có cơ sở tín ngưỡng dân gian; bao gồm đất tôn giáo và đất tín ngưỡng.

+ Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Là đất để làm nơi mai táng tập trung.

+ Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: Là đất có mặt nước không sử dụng chuyên vào các mục đích nuôi trồng thủy sản, thủy điện, thủy lợi. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng bao gồm: đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và đất có mặt nước chuyên dùng.

+ Đất phi nông nghiệp khác: Là đất làm nhà nghỉ, lán trại, nhà tạm (không phải là nhà ở) để người lao động sử dụng tại các trang trại ở nông thôn; đất để xây dựng cơ sở sản xuất dịch vụ nông, lâm ngư nghiệp tại đô thị như xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt (kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất), xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép, xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, xây dựng cơ sở ươm tạo cây giống, con giống, xây dựng kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ sản xuất nông nghiệp.

- Nhóm đất chưa sử dụng: Là đất chưa xác định mục đích sử dụng; bao gồm đất bằng chưa sử dụng, đất đồi núi chưa sử dụng, núi đá không có rừng cây.

+ Đất bằng chưa sử dụng: Là đất bằng phẳng ở đồng bằng, thung lũng, cao nguyên chưa sử dụng.

+ Đất đồi núi chưa sử dụng: Là đất chưa sử dụng trên vùng đồi, núi.

+ Núi đá không có rừng cây: Là đất chưa sử dụng ở dạng núi đá, trên đó không có rừng cây.

(2) Diện tích đất theo tiêu thức người sử dụng, quản lý đất:

- Người sử dụng đất: Là người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; bao gồm hộ gia đình, cá nhân; cộng đồng dân cư; tổ chức (trong nước), cơ sở tôn giáo; tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài.

- Người được giao quản lý đất: Là tổ chức trong nước, cộng đồng dân cư, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được Nhà nước giao đất để quản lý; bao gồm tổ chức được giao quản lý đất, cộng đồng dân cư được giao quản lý đất.

b) Cơ cấu đất:

(1) Cơ cấu diện tích đất theo tiêu thức mục đích sử dụng:

Là tỉ trọng diện tích của phần đất có cùng mục đích sử dụng trong phạm vi diện tích tự nhiên của đơn vị hành chính, bao gồm tỷ trọng đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng chiếm trong tổng diện tích tự nhiên.

(2) Cơ cấu diện tích đất theo tiêu thức người sử dụng, quản lý đất:

Là tỉ trọng diện tích của phần đất có cùng đối tượng sử dụng hoặc đối tượng được giao để quản lý trong phạm vi diện tích tư nhân của đơn vị hành chính, bao gồm tỷ trọng đất của các đơn vị, cá nhân, tổ chức... quản lý hoặc sử dụng chiếm trong tổng diện tích tự nhiên.

3. Phân tổ chủ yếu

- Hiện trạng sử dụng;

- Loại đất;

4. Tổ chức thu thập, nguồn số liệu

Đây là yêu cầu thống kê thường xuyên hiện trạng đất đai hàng năm. Căn cứ vào số liệu chuẩn Tổng kiểm kê đất đai ở một năm nào đó, theo dõi biến động, chuyển hóa đất đai hàng năm để có số liệu thực trạng của các năm tiếp theo.

Công tác địa chính và thống kê đất đai được chỉ đạo thống nhất từ Bộ Tài nguyên và Môi trường. Nghiệp vụ chủ yếu của thống kê đất đai là phải cập nhật thường xuyên từng yếu tố liên quan sử dụng đất phát sinh trong năm, để sau một năm tổng hợp lũy kế lại, tạo lập số liệu hiện trạng tại 31/12, từ đó lập biểu báo cáo.

BIỂU SỐ: 03/X-DS

DÂN SỐ năm 20...

1. Mục đích, ý nghĩa

Dân số là vấn đề trung tâm của KTXH, là vấn đề con người. Thống kê dân số là yêu cầu đặt ra cho toàn quốc cũng như mỗi cấp hành chính.

Số lượng dân số là một trong những chỉ tiêu kinh tế-xã hội cơ bản, quan trọng đối với việc xây dựng chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, đáp ứng các nhu cầu phát triển con người; quản lý và điều hành nền kinh tế. Số lượng dân số còn là chỉ tiêu cơ bản để tính toán các chỉ tiêu bình quân theo đầu người và các chỉ tiêu nhân khẩu học khác.

2. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

Mỗi quốc gia, mỗi cấp hành chính đều có Số lượng dân số. Dân số được xác định tại các thời điểm và xác định dân số trung bình của các thời điểm đó. Dân số chính là số người cư trú trên một địa bàn, do đó còn gọi là Dân cư. Một người, hay một số người cùng ở, cùng ăn tạo thành Hộ dân cư. Trong thống kê, Dân số được xác định theo khái niệm “Nhân khẩu thực tế thường trú” (NKTTTT) tại hộ và Nhân khẩu đặc thù.

NKTTTT tại hộ tính đến thời điểm thống kê (không phân biệt vấn đề đăng ký hộ khẩu thường trú), bao gồm:

1) Những người vẫn thường xuyên ăn ở tại hộ tính đến thời điểm thống kê đã được 6 tháng trở lên.

Đối với những người có hai hoặc nhiều nơi ở được xác định là nhân khẩu thực tế thường trú tại nơi họ có thời gian ăn ngủ nhiều hơn (nơi ở chính). Đối với những người ăn một nơi, ngủ một nơi được xác định là nhân khẩu thực tế thường trú tại hộ nơi họ ngủ.

Đối với người đi lao động, hay là HS, SV các trường CĐ, ĐH, các trường chuyên nghiệp khác (trừ học sinh phổ thông) thường xuyên ăn, ở tại nhà trọ: Nếu họ ăn ở chung với hộ cho thuê trọ thì tính là NKTTTT của hộ cho thuê trọ; nếu họ ăn riêng thì coi là một hộ độc lập. mỗi buồng trọ được tính là một hộ.

2) Những người mới chuyển đến ở ổn định tại hộ (về làm dâu, nghỉ hưu về ở tại hộ, v.v...) và những trẻ em mới sinh trước thời điểm thống kê; không phân biệt họ đã có hay không có giấy tờ pháp lý chứng nhận sự di chuyển đó.

3) Những người “tạm vắng” (tại thời điểm thống kê) vẫn tính NKTTTT tại hộ, gồm các trường hợp:

- Những người đang đi nghỉ hè, nghỉ lễ, đi công tác, đi du lịch, dự lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn, đi chữa bệnh, v.v...có thời hạn (dưới một năm trong nước hoặc trong thời hạn quy định ở nước ngoài, không tính những người đang điều trị tập trung ở các bệnh viện tâm thần, trại phong, trại cai nghiện..., không tính những người là cán bộ đang làm việc tại các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài và thân nhân của họ mang theo);

- Học sinh phổ thông đi trọ học (không tính những người cư trú trong ký túc xá của các trường phổ thông nội trú, các trường dạy nghề, các trường đào tạo chuyên nghiệp);

- Những người đang bị tạm giữ;

- Những người rời gia đình đi làm ăn ở nơi khác, gồm những người đi chưa đủ 6 tháng tính đến thời điểm thống kê, những người đi mà không có nơi ở cụ thể như đi buôn chuyến, đi đánh bắt hải sản, đi tàu viễn dương..., những người đi làm ăn ở nước ngoài được cơ quan có thẩm quyền cho phép vẫn còn trong thời hạn quy định tính đến thời điểm thống kê.

Nhân khẩu đặc thù, là bộ phận dân cư chưa được tính theo Hộ dân cư mà tính theo các quần thể có cùng địa chỉ cư trú. Nhân khẩu đặc thù bao gồm:

- Những người sống trong các nhà dưỡng lão, trại trẻ mồ côi, làng trẻ SOS, các trường/lớp học tình thương, trại phong/hủi, trung tâm/trường/trại và các cơ sở...

- Học sinh đang ở tập trung (không kể học sinh phổ thông đi trọ học đã tính theo Hộ dân cư) trong các trường thanh thiếu niên, trường phổ thông nội trú, trường vừa học, vừa làm, trường câm/điếc, các tu sỹ trong các tu viện, các nhà sư hoặc tu sỹ sống trong các nhà chung, nhà chùa;

- Học sinh các trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và các trường nội trú hiện đang thực tế thường trú trong ký túc xá;

- Những người lang thang, cơ nhỡ, không có nhà ở và những người sống bằng nghề trên mặt nước, những bệnh nhân không nơi nương tựa đang điều trị nội trú trong các bệnh viện (và không có bất kỳ một nơi thường trú nào khác).

- Những người do ngành Quân đội, ngành Công an quản lý tập trung (thường có quy định riêng).

Cột A, B, thể hiện toàn xã/phường/thị trấn và chi tiết (tên) đến từng ấp/khu phố, ghi theo thứ tự thường dùng.

Cột 1, 2, thể hiện Dân số đầu năm (1/1), ghi tổng và trong đó nữ.

Cột 3, 4, thể hiện Dân số cuối năm (31/12), ghi tổng và trong đó nữ.

Cột 5, 6, thể hiện Dân số trung bình của năm, ghi tổng và trong đó nữ. Số liệu Dân số trung bình của năm được tính theo phương pháp giản đơn, bằng tổng số đầu năm và cuối năm chia đôi.

Cân đối Dân số toàn xã, thể hiện biến động dân số trong năm theo các yếu tố làm tăng giảm dân số; (tương tự cũng có thể cân đối dân số cho từng ấp/khu phố, tuy nhiên chú ý khác với cân đối toàn xã vì có các trường hợp di chuyển nội bộ từ ấp/khu phố này sang ấp/khu phố kia).

DS đầu năm+ Sinh trong năm- Chết trong năm+ Đến trong năm- Đi trong năm= DS cuối năm.

3. Tổ chức thu thập, nguồn số liệu

Thống kê dân số và biến động dân số là yêu cầu thường xuyên hàng năm. Căn cứ vào số liệu chuẩn Tổng điều tra dân số ở một năm nào đó, theo dõi các yếu tố biến động dân số hàng năm để có số liệu dân số của các năm tiếp theo.

Công tác dân số và thống kê dân số được chỉ đạo thống nhất từ Tổng cục dân số-Kế hoạch hóa gia đình và Tổng cục thống kê. Nghiệp vụ chủ yếu của thống kê dân số là phải cập nhật thường xuyên từng yếu tố biến động dân số phát sinh trong năm, thống kê số trẻ em sinh, thống kê số người chết, thống kê số nhập cư (chuyển đến), xuất cư (chuyển đi); Dùng phương pháp cân đối để có số liệu dân số cuối năm (31/12) và lập biểu báo cáo.

Biểu số: 04/X-XHMT

SỐ CUỘC KẾT HÔN năm 20……

Khái niệm, cách ghi biểu

a) Khái niệm

Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình về Điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.

Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các Điều kiện sau đây:

- Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;

- Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;

- Không bị mất năng lực hành vi dân sự;

- Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình;

Cán bộ Tư pháp chịu trách nhiệm thu thập số liệu thống kê đối với số cuộc kết hôn có đủ Điều kiện theo Luật hôn nhân và gia đình.

Kết hôn lần đầu là việc cả nam và nữ lần đầu tiên xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình về Điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.

Kết hôn lần thứ hai trở lên là việc nam hoặc/nữ lần thứ hai trở lên xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình về Điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi tổng số cuộc kết hôn theo từng dòng tương ứng của cột A.

- Cột 2: Ghi số cuộc kết hôn lần đầu theo từng dòng tương ứng của cột A.

- Cột 3: Ghi số cuộc kết hôn lần thứ hai trở lên theo từng dòng tương ứng của cột A.

1. Nguồn số liệu

Cán bộ Tư pháp xã/phường/thị trấn.

BIỂU SỐ: 05/X-TTXH

TỶ LỆ TRẺ EM DƯỚI NĂM TUỔI ĐÃ ĐƯỢC ĐĂNG KÝ KHAI SINH

1. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

a) Trẻ em dưới 05 tuổi đã đăng ký khai sinh là số trẻ em dưới 05 tuổi tính từ ngày sinh ra và đã cấp giấy khai sinh theo quy định của pháp luật.

Tỷ lệ trẻ em dưới 05 tuổi đã đăng ký khai sinh cho biết trong 100 trẻ em dưới 05 tuổi có bao nhiêu trẻ em đã đăng ký khai sinh.

b) Công thức tính:

Tỷ lệ trẻ em dưới 05 tuổi đã đăng ký khai sinh (%)

=

Số trẻ em dưới 05 tuổi đã đăng ký khai sinh tính đến 31/12 năm báo cáo

x 100

Số trẻ em dưới 05 tuổi tính đến 31/12 năm báo cáo

2. Cách ghi biểu

Cột B: Ghi theo từng phân tổ.

Cột C: Ghi mã số của từng dòng phân tổ.

Cột 1: Ghi tổng số trẻ em dưới 05 tuổi tính đến 31/12 năm báo cáo.

Cột 2: Ghi số trẻ em dưới 05 tuổi đã đăng ký khai sinh.

Cột 3: Tỷ lệ trẻ em dưới 05 tuổi đã đăng ký khai sinh.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Toàn xã/phường/thị trấn. Thời kỳ thu thập cả năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

Cán bộ Tư pháp xã/phường/thị trấn.

BIỂU SỐ: 06/X-TTXH

SỐ TRƯỜNG HỢP TỬ VONG ĐƯỢC ĐĂNG KÝ KHAI TỬ

a) Số trường hợp tử vong đã đăng ký khai tử là số trường hợp chết đã đăng ký khai tử trong kỳ nghiên cứu (thường là một năm lịch, từ 01/01 đến 31/12). Gồm cả các trường hợp tuyên bố chết theo bản án/quyết định của tòa án và đã ghi vào sổ việc thay đổi hộ tịch theo quy định tại Luật hộ tịch, đăng ký khai tử đúng hạn và đăng ký khai tử quá hạn.

b) Phương pháp tính:

Tổng số việc đăng ký khai tử trong nước tại Ủy ban nhân dân cấp xã và số việc đăng ký khai tử có yếu tố nước ngoài tại các Phòng Tư pháp trên phạm vi cả nước (gồm cả các trường hợp tuyên bố chết theo bản án/quyết định của tòa án và đã ghi vào sổ việc thay đổi hộ tịch theo quy định tại Luật hộ tịch) trong một kỳ hạn về thời gian. Tổng số này gồm cả đăng ký khai tử đúng hạn và quá hạn, không gồm đăng ký lại.

2. Cách ghi biểu

Cột B: Ghi theo từng phân tổ.

Cột C: Ghi mã số của từng dòng phân tổ.

Cột 1: Ghi số trường hợp tử vong đã đăng ký khai tử.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Toàn xã/phường/thị trấn. Thời kỳ thu thập cả năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

Cán bộ Tư pháp xã/phường/thị trấn.

BIỂU SỐ: 07/X-NLTS

DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY HÀNG NĂM Năm 20…..

1. Mục đích, ý nghĩa

Chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triển các loại cây trồng cây hàng năm trên địa bàn; làm cơ sở đánh giá tình hình sử dụng đất canh tác, các yếu tố tác động đến kết quả gieo trồng; diện tích gieo trồng là nhân tố chủ yếu để cho thu hoạch sản lượng cây trồng.

2. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

Phạm vi tính diện tích gieo trồng là theo địa bàn lãnh thổ (xã/phường/thị trấn) và của hộ, trang trại, hợp tác xã và các tổ chức khác (nhà chung, nhà chùa) (không bao gồm diện tích của các doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, các cơ quan công an, quân đội đóng trên địa bàn xã.

Cây hàng năm là các loại cây nông nghiệp có thời gian sinh trưởng không quá 1 năm kể từ khi gieo trồng đến khi thu hoạch sản phẩm, Diện tích gieo trồng cây hàng năm được tính theo vụ sản xuất, theo diện tích đất canh tác của địa bàn. Trên một diện tích canh tác có thể gieo trồng 1 vụ hoặc nhiều vụ trong năm; do trồng nhiều vụ và phương thức trồng mà diện tích gieo trồng cả năm (các vụ cộng lại) thường lớn hơn nhiều lần diện tích canh tác.

DTGT cả năm/diện tích canh tác = Hệ số lần trồng

Phương pháp tính DTGT theo các phương thức gieo trồng:

- Vụ gieo trồng: Theo đặc điểm cây trồng, theo tập quán, hình thành nhiều vụ gieo trồng trong năm. DTGT được tính theo từng vụ, vụ của năm được tính theo thời gian kết thúc vụ. Hiện nay khu vực Miền Bắc được xác định theo 3 vụ trong năm.

Vụ đông: Thời gian gieo trồng từ các tháng cuối năm trước và thời gian thu hoạch kéo dài và chủ yếu vào đầu năm nay. Vụ đông thường có các loại cây: ngô đông, khoai lang đông, đậu tương vụ đông, lạc vụ đông, rau các loại, đậu các loại,...

Vụ xuân: Thời gian gieo trồng từ đầu năm, thu hoạch đến giữa năm (tháng 6), một số cây trồng thời gian thu hoạch vào cuối năm. Cây trồng vụ chiêm xuân có lúa chiêm xuân và cây màu vụ xuân (ngô, khoai lang, đậu tương, lạc, vừng rau các loại, đậu các loại,...), cây màu cả năm (sắn, khoai các loại, mía...).

Vụ đông xuân: Là cộng gộp vụ đông với vụ xuân.

Vụ mùa: Thời gian gieo trồng từ giữa năm, thu hoạch đến cuối năm. Cây trồng vụ mùa có lúa mùa, cây màu hè thu mùa (ngô, khoai lang, đậu tương, lạc, vừng rau các loại, đậu các loại,...).

- DT trồng trần: Trên diện tích đất canh tác trong 1 vụ chỉ trồng 1 loại cây trồng với mật độ cây trồng phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật. DTGT cho một vụ chính bằng diện tích đất canh tác;

- DT trồng xen: Trên diện tích đất canh tác trong 1 vụ trồng từ 2 loại cây trồng trở lên, cây trồng chính với mật độ quy chuẩn, cây trồng phụ trồng xen vào cây trồng chính để tiết kiệm diện tích với mật độ thấp hơn mật độ quy chuẩn. Cây trồng chính được bằng diện tích đất canh tác, cây trồng phụ được tính DT tùy thuộc vào tỷ lệ mật độ trồng xen. Ví dụ cây trồng phụ có mật độ bằng 1/4 mật độ quy chuẩn thì DTGT được quy đổi tính bằng 1/4 diện tích đất canh tác. Như vậy ta có DTGT cả 2 loại cây bằng 1,25 lần diện tích đất canh tác.

Trường hợp cây hàng năm trồng xen vào đất có trồng cây lâu năm, thì căn cứ vào mật độ gieo trồng để quy đổi về DTGT với mật độ gieo trồng chuẩn.

- Trồng gối vụ: khi cây trồng vụ trước chưa được thu hoạch đã trồng tiếp cây trồng vụ tiếp theo, nhưng không làm ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng của cây trồng vụ trước; khi đó DTGT được xác định như khi trồng trần.

- Trồng lưu gốc: trồng một lần cho thu hoạch nhiều lần. DTGT tính theo chu kỳ sản xuất, nếu chu kỳ theo vụ thì mỗi vụ tính một lần diện tích (rau, muồng, xả); nếu chu kỳ theo năm thì mỗi năm tính một lần diện tích (mía).

3. Tổ chức thu thập, nguồn số liệu

Xã/phường/thị trấn lập biểu này theo 2 nguồn:

- Kết quả điều tra thống kê do ngành thống kê chỉ đạo;

- Chủ động tổ chức theo dõi đánh giá tiến độ gieo trồng, kết thúc gieo trồng theo chu kỳ từng loại cây trồng trong năm. Phương pháp xác định là quan sát, khảo sát thực tế đồng ruộng, kết hợp bản đồ giải thửa khoanh vùng gieo trồng, cần chú ý thời vụ gieo trồng của các nhóm loại cây để xác định chính thức kết quả DTGT vào thời điểm kết thúc gieo trồng. Công việc này có thể tổ chức thực hiện theo từng ấp, khu phố để có tổng hợp chung toàn xã/phường/thị trấn.

BIỂU SỐ: 08/X-NLTS

DIỆN TÍCH CÂY LÂU NĂM Năm 20

1. Mục đích, ý nghĩa

Chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triển diện tích trồng mới, diện tích cho sản phẩm các loại cây trồng lâu năm trên địa bàn; làm cơ sở đánh giá tình hình phát uy ưu thế vùng, địa phương. Diện tích cây trồng là nhân tố chủ yếu để cho thu hoạch sản lượng cây lâu năm; cơ sở cho các hoạt động quy hoạch vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

2. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

Phạm vi tính diện tích gieo trồng là theo địa bàn lãnh thổ (xã/phường/thị trấn) và của hộ, trang trại, hợp tác xã và các tổ chức khác (nhà chung, nhà chùa) (không bao gồm diện tích của các doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, các cơ quan công an, quân đội đóng trên địa bàn xã.

Cây lâu năm là loại cây có thời gian sinh trưởng trên 1 năm, trồng 1 lần và cho sản phẩm trong nhiều năm. Đặc điểm cây lâu năm là thời gian trồng và chăm sóc ban đầu kéo dài một vài năm mới đến kỳ cho sản phẩm.

Diện tích cây lâu năm hiện có bao gồm DT cây đang cho sản phẩm và DT cây trồng chưa cho SP (DT trồng mới trong năm và DT trồng trước một năm chưa cho SP).

DT cây lâu năm trồng mới trong năm là DT cây lâu năm mới được trồng từ tháng 1 đến tháng 12 năm báo cáo.

DT cây lâu năm cho sản phẩm là DT cây đã qua thời gian trồng và chăm sóc ban đầu, đến kỳ cho thu hoạch và thực tế đã cho thu hoạch sản phẩm ít nhất 1 lần.

Tùy vào loại giống cây trồng, thời gian bắt đầu cho sản phẩm một số cây như sau:

+ Cây cao su, cho SP sau 7 năm trồng;

+ Cây cà phê, cho thu quả ổn định sau 3 năm trồng, ươm;

+ Cây chè, cho thu hoạch SP ổn định sau 3 năm trồng, ươm;

Phương pháp tính diện tích cây lâu năm:

- Đối với DT trồng tập trung (quy ước đạt từ 100 m2 trở lên) tính trực tiếp diện tích mặt bằng; trường hợp có cây trồng xen thì tính quy đổi điện tích cho mỗi loại cây, cộng lại có thể lớn hơn nhưng không quá 2 lần diện tích mặt bằng.

- DT trồng cây phân tán được quy đổi về DT trồng tập trung căn cứ vào số cây trồng phân tán và mật độ cây trồng tập trung theo tập quán địa phương.

DT trồng cây phân tán được quy đổi về DT trồng tập trung (Ha)

=

Tổng số cây trồng phân tán

Mật độ cây trồng tập trung bình quân 1 Ha

3. Tổ chức thu thập, nguồn số liệu

Xã/phường/thị trấn lập biểu này theo 2 nguồn:

- Kết quả điều tra thống kê do ngành thống kê chỉ đạo;

- Chủ động tổ chức theo dõi đánh giá DT từng loại cây lâu năm. Phương pháp xác định là quan sát, khảo sát thực tế ước lượng, xác định tính toán. Công việc này có thể tổ chức thực hiện theo từng ấp, khu phố để có tổng hợp chung toàn xã. (Cây lâu năm ít biến động nên có thể kê khai trực tiếp từ các hộ gia đình).

Chú ý kết hợp cân đối (mỗi loại cây) theo số liệu năm trước:

Diện tích hiện có năm trước

+

Diện tích trồng mới trong năm

-

Diện tích bị phá hủy trong năm

=

Diện tích hiện có năm nay

BIỂU SỐ: 09/X-NLTS

NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Năm 20….

1. Mục đích, ý nghĩa

Chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triển nuôi trồng thủy sản, làm cơ sở đánh giá tình hình phát uy ưu thế vùng, địa phương. Cơ sở nuôi trồng thủy sản, diện tích nuôi trồng thủy sản là nhân tố chủ yếu để cho thu hoạch sản lượng thủy sản.

2. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

Phạm vi tính diện tích nuôi thủy sản là theo địa bàn lãnh thổ (xã/phường/thị trấn) và của hộ, trang trại, hợp tác xã và các tổ chức khác (nhà chung, nhà chùa) (không bao gồm diện tích của các doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, các cơ quan công an, quân đội đóng trên địa bàn xã.

Diện tích nuôi trồng thủy sản bao gồm: diện tích ao hồ, đầm, ruộng nước, sông cụt, kể cả hồ, đập thủy lợi... đã được khoanh bao dùng để nuôi các loại thủy sản và trên diện tích đó cho sản phẩm thu hoạch các loại thủy sản (các loại cá, tôm, thủy sản khác, giống thủy sản).

Phương pháp tính diện tích nuôi trồng thủy sản:

- Diện tích nuôi trồng thủy sản cả năm được tính là diện tích cộng dồn các vụ nuôi đã cho sản phẩm trong năm, được tính cả phần bờ ao, kênh dẫn nước vào ra, các ao lắng lọc;

- Đối với những diện tích thu hoạch rải rác, tỉa thưa, thả bù quanh năm (thường phát sinh ở những diện tích nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến) thì qui ước tính một lần diện tích trong năm;

- Những mặt nước không ổn định (tăng giảm theo mùa vụ) thì tính theo mức diện tích tương đối ổn định và thực tế có nuôi thả;

- Đối với nuôi tôm cá ruộng, chỉ tính phần diện tích mặt nước có độ sâu từ 30 cm trở lên và có nuôi thủy sản từ 3 tháng trở lên trong năm.

Phương thức nuôi:

- Nuôi thâm canh: là nuôi ở trình độ kỹ thuật cao, tuân thủ theo quy tắc kỹ thuật chặt chẽ tác động mạnh vào quá trình phát triển và sinh trưởng của đối tượng nuôi (từ chọn giống, môi trường chuẩn bị chu đáo, mật độ nuôi quy định, chăm sóc thường xuyên hàng ngày, cho ăn thức ăn công nghiệp...), đạt năng suất cao hơn nhiều so với nuôi truyền thống;

- Nuôi bán thâm canh: Là hình thức nuôi với trình độ kỹ thuật ở mức trung gian giữa thâm canh và quảng canh, đầu tư một phần hạ tầng, cho ăn hàng ngày bằng thức ăn có thể tự chế hoặc bổ sung một lượng thức ăn công nghiệp.

- Nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến: Là nuôi ở trình độ kỹ thuật đơn giản, thả giống mật độ thấp, cũng có thể cho ăn nhưng chưa theo quy trình chặt chẽ.

- Nuôi lồng bè: Là nuôi trong lồng có thể di dời khi cần thiết trong các dòng chảy hoặc mặt nước lớn như sông, hồ, đập, vịnh, cho hiệu suất cao (nuôi thâm canh); thể tích lồng, bè chỉ tính phần ngập trong nước (nếu hình hộp DT= dài x rộng x chiều sâu ngập trong nước); trường hợp trong năm lồng bè nuôi nhiều vụ cũng chỉ tính một lần thể tích.

Nuôi trong ruộng lúa là việc người dân tận dụng những diện tích đất trồng lúa để nuôi các loài thủy sản nhằm tăng hiệu quả trên 1 ha đất trồng trọt.

3. Tổ chức thu thập, nguồn số liệu

Xã/phường/thị trấn lập biểu này theo 2 nguồn:

- Kết quả điều tra thống kê do ngành thống kê chỉ đạo;

- Chủ động tổ chức theo dõi đánh giá diện tích, lồng bè nuôi trồng thủy sản hiện có. Phương pháp xác định là quan sát, khảo sát thực tế ước lượng, xác định tính toán. Công việc này có thể tổ chức thực hiện theo từng ấp, khu phố để có tổng hợp chung toàn xã. (diện tích nuôi trồng thủy sản ít biến động nên có thể kê khai trực tiếp từ các hộ gia đình).

Chú ý kết hợp cân đối (từng loại chỉ tiêu) theo số liệu năm trước:

Diện tích/lồng bè hiện có năm trước

+

Diện tích/lồng bè tăng mới trong năm

-

Diện tích/ lồng bè giảm trong năm

=

Diện tích hiện có năm nay

BIỂU SỐ: 10/X-XHMT

SỐ TRƯỜNG, LỚP, PHÒNG HỌC, GIÁO VIÊN, HỌC SINH MẦM NON Năm học 20…..- 20.....

1. Mục đích, ý nghĩa

Các số liệu về giáo dục mầm non, cho phép đánh giá sự phát triển cơ sở vật chất và điều kiện học tập của ngành học mầm non; căn cứ để có kế hoạch phát triển trường, lớp phù hợp với sự phát triển về số lượng học sinh mầm non.

Tình hình giáo dục mầm non cho thấy thực trạng, mức độ và có chính sách đầu tư đáp ứng nhu cầu giáo dục trẻ em trong xã hội.

2. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

a) Trường học giáo dục mầm non: Là đơn vị cơ sở giáo dục nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân được thành lập theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước và thực hiện chương trình giáo dục dạy học mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục. Trường học phải bảo đảm đủ các điều kiện như: có cán bộ quản lý, giáo viên dạy các môn học, nhân viên hành chính, bảo vệ, y tế...; có cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập; có đủ những điều kiện về tài chính theo quy định của Bộ Tài chính.

Các hình thức trường mầm non:

- Nhà trẻ là đơn vị giáo dục cơ sở của ngành học mầm non, có chức năng thu nhận các cháu từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi để nuôi, dạy và chăm sóc theo phương pháp khoa học, nhằm phát triển toàn diện cho trẻ. Nhà trẻ chia thành nhiều nhóm trẻ, trong nhà trẻ có thể có cả các lớp mẫu giáo. Nhà trẻ có ban giám hiệu quản lý và do hiệu trưởng phụ trách.

- Trường mẫu giáo là đơn vị giáo dục cơ sở của ngành học mầm non, có chức năng thu nhận để chăm sóc giáo dục trẻ em từ 3 đến 6 tuổi, bước chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. Trường mẫu giáo gồm có các lớp mẫu giáo và có thể có cả nhóm trẻ. Trường có ban giám hiệu quản lý và do hiệu trưởng phụ trách.

- Trường mầm non là đơn vị giáo dục cơ sở của ngành học mầm non, hình thức tổ chức liên hợp giữa nhà trẻ và mẫu giáo. Trường mầm non có chức năng thu nhận để chăm sóc và giáo dục trẻ em từ 3 tháng đến 6 tuổi, nhằm giúp trẻ hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách; bước chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1. Trường mầm non có các lớp mẫu giáo và các nhóm trẻ. Trường có ban giám hiệu quản lý và do hiệu trưởng phụ trách.

Các loại hình giáo dục mầm non:

- Công lập là loại hình do Nhà nước tổ chức, điều hành, đầu tư cơ sở vật chất, trả tiền lương cho cán bộ, công nhân viên và chi trả cho các hoạt động thường xuyên của trường.

- Dân lập là loại hình do tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế xin phép thành lập, tự đầu tư bằng vốn ngoài ngân sách và huy động các nhà đầu tư cùng đóng góp công sức, kinh phí và cơ sở vật chất để xây dựng.

- Tư thục là loại hình do cá nhân hay một nhóm cá nhân xin phép thành lập và tự đầu tư.

b) Lớp học giáo dục mầm non: Là một tổ chức của hường học giáo dục mầm non hoặc tổ chức độc lập gồm các học sinh cùng được nuôi dạy theo một chương trình do một hoặc nhiều giáo viên nuôi dạy nhưng có sự quản lý trực tiếp của một giáo viên chủ nhiệm.

Lớp giáo dục mầm non được phân thành 2 hệ: hệ nhà trẻ và hệ mẫu giáo

- Hệ nhà trẻ gồm các nhóm trẻ ở độ tuổi 3 tháng đến 3 tuổi và được phân theo tháng tuổi quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo với trẻ em tối đa 1 nhóm quy định như sau:

+ Nhóm trẻ từ 3 tháng đến 6 tháng: 15 cháu,

+ Nhóm trẻ từ 7 tháng đến 12 tháng: 18 cháu,

+ Nhóm trẻ từ 13 tháng đến 18 tháng: 20 cháu,

+ Nhóm trẻ từ 19 tháng đến 24 tháng: 22 cháu,

+ Nhóm trẻ từ 25 tháng đến 26 tháng: 25 cháu.

- Hệ mẫu giáo gồm các lớp mẫu giáo cho trẻ em ở độ tuổi từ 3 đến 6 tuổi, được phân theo nhóm tuổi quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo với số trẻ em tối đa của các lớp mẫu giáo cụ thể như sau:

+ Lớp trẻ từ 3 - 4 tuổi: 25 cháu,

+ Lớp trẻ từ 4 -5 tuổi: 30 cháu,

+ Lớp trẻ từ 5 - 6 tuổi: 35 cháu.

c) Phòng học: Là các điểm được cấu trúc thành phòng thường xuyên dùng để nuôi dạy các cháu ở lứa tuổi nhà trẻ và mẫu giáo (không kể các phòng đi mượn hoặc học nhờ).

- Phòng học kiên cố là phòng học của các nhà cao tầng hoặc 1 tầng mái bằng, thời gian sử dụng từ 50 năm trở lên..

- Phòng học bán kiên cố là phòng học của các nhà có chất lượng xây dựng và thời gian sử dụng thấp hơn so với nhà kiên cố (trên 20 năm).

- Phòng học tạm là phòng học của nhà đơn sơ; làm bằng tranh tre, nứa lá hoặc tương tự.

d) Giáo viên mầm non: Là những giáo viên làm nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo lứa tuổi tại các trường, cơ sở giáo dục mầm non. Giáo viên mầm non bao gồm giáo viên nhà trẻ và giáo viên mẫu giáo.

- Giáo viên nhà trẻ là những người đang trực tiếp nuôi, dạy trẻ em ở độ tuổi nhà trẻ từ 3 tháng đến 3 tuổi ở trong các nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non và nhóm trẻ độc lập.

- Giáo viên mẫu giáo là những người đang trực tiếp chăm sóc và giáo dục trẻ em ở độ tuổi mẫu giáo từ 3 tuổi đến 6 tuổi ở các trường mẫu giáo, trường mầm non và lớp mẫu

e) Học sinh mầm non: Là trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi đang học tại các nhóm trẻ và các lớp mẫu giáo.

- Học sinh nhà trẻ bao gồm trẻ em từ 3 tháng đến 3 tuổi của các nhà trẻ, trường mầm non, nhóm trẻ độc lập, nhóm trẻ ở trường mẫu giáo.

- Học sinh mẫu giáo bao gồm trẻ em từ 3 tuổi đến 6 tuổi ở các lớp mẫu giáo của trường mẫu giáo, trường mầm non, lớp mẫu giáo độc lập, lớp mẫu giáo ở các nhà trẻ.

Cột A, B, ghi sẵn các chỉ tiêu và đơn vị tính của giáo dục mầm non.

Cột 1, ghi số liệu (cùng thời điểm) năm trước.

Cột 2, ghi số liệu (thời điểm 30/9) năm nay; cột 2 (tổng số)= cột 3+ cột 4+ cột 5.

Cột 3, 4, 5 ghi số liệu năm nay chia ra các loại hình công lập, dân lập, tư thục.

3. Tổ chức thu thập, nguồn số liệu

Xã/phường/thị trấn thu thập thông tin trực tiếp từ các trường giáo dục mầm non thuộc địa bàn và lập biểu báo cáo. Các trường giáo dục mầm non thực hiện báo cáo thống kê theo quy định thống nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

BIỂU SỐ: 11/X-XHMT

SỐ TRƯỜNG, LỚP, PHÒNG HỌC, GIÁO VIÊN, HỌC SINH PHỔ THÔNG TIỂU HỌC Năm học 20….- 20…..

1. Mục đích, ý nghĩa

Các số liệu về giáo dục tiểu học, cho phép đánh giá sự phát triển cơ sở vật chất và điều kiện học tập của cấp học tiểu học; căn cứ để có kế hoạch phát triển trường, lớp phù hợp với sự phát triển về số lượng học sinh tiểu học.

Tình hình giáo dục tiểu học cho thấy thực trạng, mức độ và có chính sách đầu tư đáp ứng nhu cầu giáo dục trẻ em trong xã hội.

2. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

a) Trường tiểu học: Là một cơ sở giáo dục của cấp tiểu học, là cấp học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Trường tiểu học có các lớp từ lớp 1 đến lớp 5 và có tư cách pháp nhân và con dấu riêng. Trong thực tế còn có trường phổ thông có nhiều cấp học: Trường phổ thông cơ sở là trường ghép giữa tiểu học và trung học cơ sở, có từ lớp 1 đến lớp 9; Trường trung học cấp I, II, III là trường ghép giữa tiểu học và trung học, có từ lớp 1 đến lớp 12. Việc thống kê các trường có nhiều cấp học có quy định riêng.

Loại hình trường gồm có trường công lập, trường dân lập và trường tư thục:

- Trường công lập là trường do Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng, bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên.

- Trường dân lập là trường do cộng đồng dân cư ở cơ sở thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động.

- Trường tư thục là trường do các cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động.

b) Lớp học là một tổ chức của trường học gồm các học sinh học cùng học một chương trình giáo dục hoặc nhiều chương trình giáo dục, do một giáo viên giảng dạy hoặc do nhiều giáo viên giảng dạy nhưng có sự quản lý trực tiếp của một giáo viên chủ nhiệm.

Lớp học tiểu học bao gồm các lớp từ lớp 1 đến lớp 5.

c) Phòng học là một địa điểm cụ thể, cấu trúc thành phòng học của trường học, nơi học sinh thường xuyên đến ngồi theo từng lớp để nghe giáo viên giảng bài, không phân biệt số ca, số lớp hay số trường sử dụng.

- Phòng học kiên cố là phòng học của các nhà cao tầng hoặc 1 tầng mái bằng, thời gian sử dụng từ 50 năm trở lên..

- Phòng học bán kiên cố là phòng học của các nhà có chất lượng xây dựng và thời gian sử dụng thấp hơn so với nhà kiên cố (trên 20 năm).

- Phòng học tạm là phòng học của nhà đơn sơ; làm bằng tranh tre, nứa lá hoặc tương tự.

d) Giáo viên tiểu học là những người có trình độ, kiến thức theo quy định, làm công tác giảng dạy, giáo dục trong trường tiểu học.

Giáo viên tiểu học là những giáo viên có bằng tốt nghiệp từ trung cấp sư phạm trở lên; dạy các môn học từ lớp 1 đến lớp 5 theo chương trình của hệ thống giáo dục quốc dân do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.

e) Học sinh tiểu học là những người đang theo học các lớp của trường tiểu học.

Học sinh tiểu học là học sinh từ lớp 1 đến lớp 5.

Cột A, B, ghi sẵn các chỉ tiêu và đơn vị tính của giáo dục tiểu học.

Cột 1, ghi số liệu (cùng thời điểm) năm trước.

Cột 2, ghi số liệu (thời điểm 30/9) năm nay; cột 2 (tổng số)= cột 3+ cột 4+ cột 5.

Cột 3, 4, 5 ghi số liệu năm nay chia ra các loại hình công lập, dân lập, tư thục.

3. Tổ chức thu thập, nguồn số liệu

Xã/phường/thị trấn thu thập thông tin trực tiếp từ các trường giáo dục tiểu học thuộc địa bàn và lập biểu báo cáo. Các trường giáo dục tiểu học thực hiện báo cáo thống kê theo quy định thống nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

BIỂU SỐ: 12/X-XHMT

NHÂN LỰC CỦA TRẠM Y TẾ Năm 20.... (Có đến 31/12)

1. Mục đích, ý nghĩa

Chỉ tiêu phản ánh qui mô, cơ cấu, trình độ đội ngũ nhân lực của trạm y tế; là căn cứ để đánh giá thực trạng và xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực cho trạm y tế.

2. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

a) Trạm y tế xã, phường, thị trấn: Là cơ sở y tế tuyến đầu tiên thực hiện các hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe, theo dõi, phát hiện và báo cáo kịp thời các bệnh dịch lên tuyến trên; tổ chức sơ cứu, chăm sóc sức khỏe ban đầu, đỡ đẻ, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em và kế hoạch hóa gia đình, xây dựng tủ thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, phục vụ nhân dân trong phạm vi một xã/ phường/thị trấn.

b) Nhân lực của trạm y tế: Là toàn bộ những người hiện đang làm việc tại trạm y tế đã đạt được trình độ đào tạo chuyên môn về y tế trong thời gian ít nhất là ba tháng, bao gồm bác sĩ, y sĩ, y tá, nữ hộ sinh và dược sĩ, không bao gồm cán bộ làm công tác kế hoạch hay quản lý ngành y.

- Bác sỹ ở đây bao gồm bác sĩ, thạc sỹ, tiến sỹ, giáo sư, phó giáo sư có trình độ chuyên môn về y học và có bằng bác sỹ trở lên hiện đang công tác tại trạm y tế.

- Y sỹ là những cán bộ có bằng y sỹ về trình độ chuyên môn y tế.

- Y tá là những cán bộ có bằng y tá được đào tạo bồi dưỡng theo hệ đại học, trung học, sơ học.

- Nữ hộ sinh là những cán bộ có bằng hộ sinh trung học hoặc sơ học về trình độ chuyên môn y tế, làm công tác đỡ đẻ tại các cơ sở y tế.

- Dược sỹ là những cán bộ có bằng đại học, trung học về trình độ chuyên môn dược.

Cột A, B, ghi sẵn các chỉ tiêu về nhân lực của trạm y tế, bao gồm tổng số lao động, nhân lực y tế và lao động khác.

Cột 1, 2, ghi số liệu (cùng thời điểm) năm trước.

Cột 3, 4 ghi số liệu (thời điểm 31/12) năm nay.

3. Tổ chức thu thập, nguồn số liệu

Xã/phường/thị trấn thu thập thông tin trực tiếp từ trạm y tế xã/phường/thị trấn và lập biểu.

BIỂU SỐ: 13/X-XHMT

TIÊM CHỦNG TRẺ EM DƯỚI MỘT TUỔI Năm 20……

1. Mục đích, ý nghĩa:

Chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của công tác tiêm chủng mở rộng, là căn cứ đánh giá tình hình phòng chống dịch bệnh và chăm sóc sức khỏe trẻ em của ngành Y tế.

2. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

Hiện nay Chương trình Tiêm chủng mở rộng của Việt Nam đang triển khai 7 loại vắc xin phòng 10 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho trẻ em.

- Trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm (uống) đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh là được nhận đủ 7 loại vắc-xin và đủ liều như sau: Vắc-xin BCG (phòng bệnh lao), 3 mũi vắc-xin DPT (phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván), 3 mũi vắc-xin viêm gan B, 3 lần uống vắc-xin OPV (phòng bệnh bại liệt) và tiêm vắc-xin sởi.

- Tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm (uống) đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh được xác định theo công thức:

Tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm (uống) đầy đủ vắc xin phòng bệnh (%)

=

Số trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm (uống) đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh theo quy định

x 100

Tổng số trẻ em dưới 1 tuổi trong cùng năm nghiên cứu

Cột A, Cột B, ghi số thứ tự, tên Ấp/Khu phố.

Cột 1, ghi số trẻ em dưới 1 tuổi (chưa đủ 12 tháng tuổi) thuộc nhân khẩu thực tế thường trú của xã/phường/thị trấn, bao gồm số trẻ chưa đủ 1 tuổi từ năm trước chuyển sang và số trẻ em mới sinh trong năm.

Cột 2, ghi số trẻ em dưới 1 tuổi được tiên chủng đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh theo quy định của Bộ Y tế.

Cột 3, tính ra và ghi tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin (cột 3 = cột 2/cột 1x100).

3. Tổ chức thu thập, nguồn số liệu

Công tác tiêm chủng mở rộng do ngành y tế chỉ đạo thực hiện và quy định báo cáo thống kê; Xã/phường/thị trấn thu thập thông tin trực tiếp từ trạm y tế xã/phường/thị trấn, yêu cầu phải rà soát theo danh sách cụ thể từng trẻ em (có địa chỉ NKTTTT đến ấp/khu phố), xác định thực tế số trẻ em được tiêm chủng xong (đầy đủ các loại vắc xin) trong năm và lập biểu báo cáo.

Tuy nhiên, để đảm bảo đúng, đủ đối tượng trẻ em cần được tiêm chủng thuộc địa bàn (NKTTTT), cần kết hợp với việc theo dõi danh sách trẻ em sinh ra ở mỗi ấp/khu phố; việc theo dõi trẻ em bắt đầu từ lúc sinh ra cho thấy độ tuổi (trong vòng 12 tháng) tương ứng với định kỳ tiêm chủng, từ đó đối chiếu xác định các trường hợp đủ 12 tháng tuổi đã được tiêm chủng đầy đủ hay chưa.

BIỂU SỐ: 14/X-XHMT

SỐ HỘ DÂN CƯ NGHÈO

1. Khái niệm, nội dung

Chuẩn nghèo là mức thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người được dùng để xác định người nghèo hoặc hộ nghèo. Những người hoặc hộ có thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người thấp hơn chuẩn nghèo được coi là người nghèo hoặc hộ nghèo.

Nhà nước quy định mức chuẩn nghèo (chuẩn nghèo và cận nghèo) để áp dụng cho một thời kỳ nhất định.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

Tỷ lệ nghèo là số phần trăm về số người hoặc số hộ có mức thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người thấp hơn chuẩn nghèo trong tổng số người hoặc số hộ được nghiên cứu.

Công thức như sau:

Tỷ lệ nghèo (%)

=

Số người (hoặc hộ) nghèo

x 100

Tổng số người (hoặc hộ) được nghiên cứu

Cột A, Cột B: ghi số thứ tự, phân tổ thành thị/nông thôn và theo Ấp/Khu phố.

Cột 1: ghi tổng số hộ theo kết quả khảo sát/điều tra theo thành thị/nông thôn và theo Ấp/Khu phố.

Cột 2: ghi số hộ dân cư nghèo theo kết quả khảo sát/điều tra theo thành thị/nông thôn và theo Ấp/Khu phố.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Số hộ dân cư nghèo được thu thập trong một năm (căn cứ vào kết quả bình xét, phân loại hộ nghèo hàng năm) trên địa bàn ấp/khu phố.

4. Nguồn số liệu

UBND xã/phường/thị trấn.

BIỂU SỐ 15/X-XHMT: SỐ VỤ THIÊN TAI VÀ MỨC ĐỘ THIỆT HẠI VỀ NGƯỜI GÂY RA THEO LOẠI THIÊN TAI

Thu thập số liệu về số vụ thiên tai và thiệt hại về người do thiên tai gây ra.

1. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

a) Thiên tai: là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần và các loại thiên tai khác (Theo Điều 3 Luật Phòng chống thiên tai).

Số vụ thiên tai: là tổng số vụ thiên tai xảy ra trong kỳ báo cáo có ảnh hưởng đến các khu vực địa lý khác nhau của đất nước.

b) Mức độ thiệt hại gồm: thiệt hại về người và tài sản của các vụ thiên tai. Về người gồm số người chết, số người bị mất tích, số người bị thương; thiệt hại về tài sản được ước tính toàn bộ giá trị thiệt hại bằng tiền mặt do vụ thiên tai gây ra.

c) Thiệt hại do thiên tai gây ra: là sự phá hủy hoặc làm hư hỏng ở các mức độ khác nhau về người, vật chất, đồng thời gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái. Thiệt hại xảy ra trong hoặc ngay sau khi thiên tai xảy ra. Thiệt hại về người bao gồm số người chết, số người bị mất tích, số người bị thương.

(1) Người chết: là những người bị chết do thiên tai trực tiếp gây ra và đã tìm thấy xác. Không tính những người chết do các nguyên nhân khác trong thời gian thiên tai xảy ra trên địa phương.

(2) Người mất tích: là những người không tìm thấy sau khi thiên tai xảy ra, có thể đã bị chết do thiên tai trực tiếp gây ra nhưng chưa tìm thấy xác hoặc chưa có tin tức sau khi thiên tai xảy ra. Người mất tích sau 1 năm thiên tai xảy ra được coi là chết.

(3) Người bị thương: là những người tổn thương về thể xác do ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai, làm ảnh hưởng đến cuộc sống bình thường.

Những trường hợp bị sốc hoặc ảnh hưởng đến tâm trí do biến cố ảnh hưởng đến gia đình và bản thân không được tính là số người bị thương.

2. Cách ghi biểu

Các xã/phường/thị trấn bị ảnh hưởng do thiên tai theo các đợt xảy ra thiên tai, theo loại thiên tai và theo tháng, năm.

Dòng 1: Số vụ thiên tai gồm tất cả số vụ thiên tai theo loại thiên tai có ảnh hưởng đến xã/phường/thị trấn đã xảy ra trong năm.

Dòng 2: Ghi tổng số người chết do thiên tai.

Dòng 3: Ghi riêng số người chết là nữ. Nữ là những người có giới tính là nữ không kể tuổi tác.

Dòng 4: Ghi riêng số người chết là trẻ em. Trẻ em bao gồm những người dưới 16 tuổi (theo Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em).

Dòng 5: Ghi tổng số người mất tích do thiên tai.

Dòng 6: Ghi riêng số người mất tích là nữ.

Dòng 7: Ghi riêng số người mất tích là trẻ em.

Dòng 8: Ghi tổng số người bị thương do thiên tai.

Dòng 9: Ghi riêng số người bị thương là nữ.

Dòng 10: Ghi riêng số người bị thương là trẻ em.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Theo xã/phường/thị trấn xảy ra thiên tai

4. Nguồn số liệu

UBND xã/phường/thị trấn thu thập, tổng hợp thông tin và báo cáo.

BIỂU SỐ 16/X-XHMT: THIỆT HẠI VỀ TÀI SẢN DO THIÊN TAI GÂY RA THEO LOẠI THIÊN TAI

Thu thập số liệu về vật chất do thiên tai gây ra

1. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

a) Thiên tai: là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần và các loại thiên tai khác (Theo Điều 3 Luật Phòng chống thiên tai).

b) Thiệt hại do thiên tai gây ra: là sự phá hủy hoặc làm hư hỏng ở các mức độ khác nhau về người, vật chất, đồng thời gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái. Thiệt hại xảy ra trong hoặc ngay sau khi thiên tai xảy ra.

c) Thiệt hại về vật chất do thiên tai trực tiếp gây ra: là sự phá hủy toàn bộ hoặc một phần (sập đổ, cuốn trôi, ngập nước, xói lở, bồi lấp, hư hại,...) ở các mức độ khác nhau về vật chất, đồng thời gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái. Vật chất bị phá hủy gồm nhà cửa (nhà ở, bệnh viện, trường học, v.v...) và các trang thiết bị bên trong; tài nguyên thiên nhiên và kết cấu hạ tầng (đất đai, hệ thống để bảo vệ, hệ thống thủy lợi, đường giao thông, cầu cống, hệ thống cấp nước, hệ thống điện, v.v...).

Thiệt hại về vật chất được đo bằng tiền đồng Việt Nam tại mức giá thời điểm xảy ra thiên tai.

d) Một số chỉ tiêu thiệt hại về vật chất do thiên tai gây ra:

(1) Nhà cửa (nhà ở, phòng học, bệnh viện, trạm xá,...) bị sập đổ, bị cuốn trôi: là những ngôi nhà bị sập đổ hoàn toàn hoặc bị cuốn trôi do ảnh hưởng của thiên tai không thể sửa chữa hoặc khắc phục lại được.

(2) Nhà cửa (nhà ở, phòng học, bệnh viện, trạm xá,...) bị hư hại một phần như tốc mái, lở tường... do ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai nhưng có thể sửa chữa, khôi phục hoặc cải tạo lại, đảm bảo an toàn để ở.

(3) Nhà cửa (nhà ở, phòng học, bệnh viện, trạm xá,...) bị ngập nước gồm bị ngập sàn, nền, mức độ ngập từ 0,2 m trở lên đối với diện tích sinh hoạt thường xuyên.

(4) Diện tích lúa, hoa màu bị thiệt hại: là diện tích lúa, hoa màu bị ngập, bồi lấp, xói lở, ngập úng do thiên tai gây ra.

(5) Diện tích lúa, hoa mầu bị mất trắng: là diện tích lúa, hoa mầu không phát triển bình thường do thiên tai gây ra, làm giảm năng suất cây trồng từ 85% trở lên so với diện tích cây trồng sản xuất cùng điều kiện bình thường.

(6) Đê các loại (đê biển, đê sông, đê bồi, bờ bao, kè,...) bị phá hủy: là các đoạn đê bị vỡ, bị sạt lở, cuốn trôi do thiên tai trực tiếp gây ra.

2. Cách ghi biểu

Các xã/phường/thị trấn bị ảnh hưởng do thiên tai theo các đợt xảy ra thiên tai, theo loại thiên tai và theo tháng, năm.

Cột 1: Kỳ báo cáo.

Cột 2: Cộng dồn từ đầu năm.

Dòng 1.1: Ghi số nhà bị sập, bị cuốn trôi

Dòng 1.2: Ghi số nhà bị ngập

Dòng 1.3: Ghi số nhà bị sạt lở, hư hại, tốc mái

Dòng 2.1: Ghi số trường, điểm trường bị sập đổ, cuốn trôi

Dòng 2.2: Ghi số trường, điểm trường bị ngập, hư hại

Dòng 2.3: Ghi số phòng học bị sập đổ, cuốn trôi

Dòng 2.4: Ghi số phòng học bị ngập, hư hại

Dòng 3.1: Ghi số phòng khám, phòng điều trị, trạm xá, trạm điều dưỡng bị sập đổ, cuốn trôi

Dòng 3.2: Ghi số phòng khám, phòng điều trị, trạm xá, trạm điều dưỡng bị ngập, hư hại một phần

Dòng 4.1: Ghi diện tích lúa bị ngập, hư hỏng

Dòng 4.2: Ghi diện tích lúa bị mất trắng

Dòng 4.3: Ghi diện tích hoa màu bị ngập, hư hỏng

Dòng 4.4: Ghi diện tích hoa màu bị mất trắng.

Dòng 4.5: Ghi số trâu, bò chết

Dòng 4.6: Ghi số lợn chết

Dòng 4.7: Ghi số gia cầm chết

Dòng 5.1: Ghi diện tích nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại

Dòng 5.2: Ghi số tàu, thuyền bị chìm, mất tích

Dòng 5.3: Ghi số tàu, thuyền bị hư hại

Dòng 5.4: Ghi số lượng thủy sản bị thiệt hại

Dòng 6.1: Ghi diện tích vườn ươm bị thiệt hại

Dòng 6.2: Ghi diện tích rừng bị thiệt hại

Dòng 7.1: Ghi số công trình thủy lợi bị hư hỏng

Dòng 7.2: Ghi chiều dài đê bị vỡ, bị cuốn trôi

Dòng 7.3: Ghi chiều dài đê bị sạt

Dòng 7.4: Ghi chiều dài kè bị vỡ, bị cuốn trôi, bị sạt

Dòng 7.5: Ghi chiều dài kênh mương sạt lở, hư hại

Dòng 7.6: Ghi số cống bị hư hại

Dòng 7.7: Ghi số trạm, máy bơm bị ngập

Dòng 7.8: Ghi khối lượng đất sạt, trôi, bồi lấp

Dòng 8.1: Ghi chiều dài đường bị hư hại

Dòng 8.2: Ghi diện tích mặt đường hỏng

Dòng 8.3: Ghi khối lượng đất, đá bị sạt trôi, bồi lấp

Dòng 8.4: Ghi số cầu, cống sập trôi

Dòng 8.5: Ghi số cầu, cống hư hại

Dòng 9.1: Ghi số cột điện trung, cao thế đổ, gãy

Dòng 9.2: Ghi số cột điện hạ thế đổ, gãy

Dòng 9.3: Ghi chiều dài dây điện bị đứt

Dòng 9.4: Ghi số trạm biến áp, biến thế hỏng

Dòng 9.5: Ghi số máy biến áp hỏng

Dòng 10.1: Ghi số cột thông tin đổ

Dòng 10.2: Ghi chiều dài dây thông tin đứt

Dòng 11: Ghi tổng giá trị thiệt hại ước tính.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Theo xã/phường/thị trấn xảy ra thiên tai

4. Nguồn số liệu

UBND xã/phường/thị trấn thu thập, tổng hợp thông tin và báo cáo.

BIỂU SỐ 17/X-TMDV: SỐ CƠ SỞ, LAO ĐỘNG TRONG CÁC CƠ SỞ KINH TẾ PHI NÔNG LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN

1. Khái niệm, phương pháp tính

a) Số cơ sở kinh tế, sự nghiệp

Cơ sở kinh tế, sự nghiệp (đơn vị cơ sở) được khái niệm như sau:

- Là nơi trực tiếp diễn ra hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ, sự nghiệp, hoạt động của tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức tôn giáo, tín ngưỡng...;

- Có chủ thể quản lý hoặc người chịu trách nhiệm về các hoạt động tại địa điểm đó;

- Có địa điểm xác định;

- Có thời gian hoạt động liên tục hoặc định kỳ (theo mùa vụ hoặc theo tập quán kinh doanh,...).

Đơn vị cơ sở có thể là một nhà máy, xí nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện, khách sạn, nhà hàng, cửa hàng, điểm sản xuất, điểm bán hàng, nhà ga, bến cảng, trường học, bệnh viện, nhà thờ hoặc đền, chùa...

Số cơ sở kinh tế, sự nghiệp là tổng số lượng cơ sở thỏa mãn khái niệm nêu trên, hoạt động trong các ngành kinh tế quốc dân (trừ các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản; hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc) tại thời điểm thống kê trên lãnh thổ Việt Nam.

Số cơ sở kinh tế, sự nghiệp gồm:

- Số cơ sở là trụ sở chính của doanh nghiệp (trụ sở chính của doanh nghiệp là cơ sở có trách nhiệm lãnh đạo, quản lý hoạt động của các cơ sở khác trong cùng hệ thống tổ chức, quản lý của doanh nghiệp).

- Số cơ sở là chi nhánh, đơn vị sản xuất kinh doanh phụ thuộc, chịu sự quản lý giám sát của trụ sở chính hoặc một cơ sở chi nhánh khác; cơ sở sản xuất kinh doanh phụ thuộc có thể là một chi nhánh, một văn phòng đại diện của một doanh nghiệp, hoặc của một cơ quan hành chính, sự nghiệp, kể cả trường hợp cơ sở đó chỉ là một bộ phận sản xuất kinh doanh nằm ngoài địa điểm của doanh nghiệp (hoặc cơ quan hành chính sự nghiệp). Trong trường hợp doanh nghiệp không có các chi nhánh, đơn vị phụ thuộc (gọi là doanh nghiệp đơn) thì doanh nghiệp chỉ là một đơn vị cơ sở duy nhất.

- Cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể là cơ sở sản xuất kinh doanh do một cá nhân hoặc một nhóm người cùng sở hữu (sở hữu cá thể, tiểu chủ), chưa đăng ký hoạt động theo Luật doanh nghiệp (thuộc loại hình doanh nghiệp).

- Cơ sở sự nghiệp hoạt động trong các ngành khoa học công nghệ; giáo dục đào tạo; y tế, cứu trợ xã hội; thể thao, văn hóa; hoạt động hiệp hội hoạt động tôn giáo... (gọi chung là khu vực sự nghiệp).

b) Số lao động trong các cơ sở kinh tế, sự nghiệp

Số lao động trong các cơ sở kinh tế, sự nghiệp là toàn bộ số lao động hiện đang làm việc trong các cơ sở này tại thời điểm thống kê, gồm lao động làm đầy đủ thời gian; lao động làm bán thời gian; lao động trong biên chế; lao động hợp đồng (có thời hạn và không có thời hạn); lao động gia đình không được trả lương, trả công; lao động thuê ngoài; lao động trực tiếp; lao động gián tiếp... kể cả những người đang nghỉ chờ việc hay chờ chế độ nghỉ hưu, nhưng vẫn thuộc đơn vị cơ sở quản lý.

2. Phân tổ chủ yếu

Ngành kinh tế.

3. Kỳ công bố: năm

4. Nguồn số liệu:

UBND xã/phường/thị trấn.

 


Biểu số: 01/H-NLTS

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 15/2 lăm sau

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CHIA THEO ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG, QUẢN LÝ

Năm..................

Đơn vị báo cáo:

Phòng Tài nguyên và MT huyện/TP/thị xã ……………..

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi Cục Thống kê ……………

Đơn vị tính: Ha.

Mục đích sử dụng đất

Mã số

Tổng diện tích tự nhiên

Diện tích đất theo đối tượng sử dụng

Diện tích đất theo đối tượng được giao để quản lý

Tổng số

Hộ gia đình, cá nhân (GDC)

Tổ chức trong nước (TCC)

Tổ chức NN, cá nhân NN (NNG)

Cộng đồng dân cư (CDS)

Tổng số

Cộng đồng dân cư (CDQ)

UBND cấp xã (UBQ)

Tổ chức phát triển quỹ đất (TPQ)

Tổ chức khác (TKQ)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Tổng diện tích các loại đất (01=02+15+29)

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A. Đất nông nghiệp

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Đất sản xuất nông nghiệp

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất trồng cây hàng năm

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng lúa

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất cỏ dùng vào chăn nuôi

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Đất trồng cây hàng năm khác

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất trồng cây lâu năm

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đất lâm nghiệp

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng sản xuất

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng phòng hộ

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất rừng đặc dụng

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Đất nuôi trồng thủy sản

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Đất nông nghiệp khác

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. Đất phi nông nghiệp

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Đất ở

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất ở tại nông thôn

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất ở tại đô thị

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đất chuyên dùng

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất quốc phòng

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất an ninh

22

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp

23

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đất có mục đích công cộng

24

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Đất tôn giáo, tín ngưỡng

25

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa

26

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng

27

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6. Đất phi nông nghiệp khác

28

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Đất chưa sử dụng

29

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Đất bằng chưa sử dụng

30

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đất đồi núi chưa sử dụng

31

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Núi đá không có rừng cây

32

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thuyết minh tình hình:

..............................................................................................................................................

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

………, Ngày….tháng…..năm…..
Thtrưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

Biểu số: 02/H-NLTS

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 15/2 năm sau

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

Năm………….

Đơn vị báo cáo:

Phòng Tài nguyên và MT huyện/TP/thị xã ………

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi Cục Thống kê ……………..

Đơn vị tính: Ha

 

Mã số

Tổng diện tích tự nhiên

Diện tích đất theo đối tượng sử dụng

Diện tích đất theo đối tượng được giao để quản lý

Tổng số

Hộ gia đình, cá nhân (GDC)

Tổ chức trong nước (TCC)

Tổ chức NN, cá nhân NN (NNG)

Cộng đồng dân cư (CDS)

Tổng số

Cộng đồng dân cư (CDQ)

UBND cấp xã (UBQ)

Tổ chức phát triển quỹ đất (TPQ)

Tổ chức khác (TKQ)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Đất nông nghiệp

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1) Đất sản xuất nông nghiệp

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất trồng cây hàng năm

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất trồng lúa

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất chuyên trồng lúa nước

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất trồng lúa nước còn lại

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất trồng lúa nương

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất cỏ dùng vào chăn nuôi

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất trồng cây hàng năm khác

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất bằng trồng cây hàng năm khác

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất trồng cây lâu năm

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất trồng cây công nghiệp lâu năm

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất trồng cây ăn quả lâu năm

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất trồng cây lâu năm khác

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất lâm nghiệp

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất rừng sản xuất

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất có rừng tự nhiên sản xuất

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất có rừng trồng sản xuất

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất trồng rừng sản xuất

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất rừng phòng hộ

22

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất có rừng tự nhiên phòng hộ

23

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất có rừng trồng phòng hộ

24

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ

25

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất trồng rừng phòng hộ

26

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất rừng đặc dụng

27

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất có rừng tự nhiên đặc dụng

28

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất có rừng trồng đặc dụng

29

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng

30

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất trồng rừng đặc dụng

31

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2) Đất nuôi trồng thủy sản

32

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn

33

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất nuôi trồng thủy sản nước ngọt

34

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3) Đất nông nghiệp khác

35

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thuyết minh tình hình:.....................................................................................................

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

………, Ngày….tháng…..năm…..
Thtrưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

Biểu số: 03/H-NLTS

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 15/2 năm sau

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP

Năm…………………

Đơn vị báo cáo:

Phòng Tài nguyên và MT huyện/TP/thị xã………

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi Cục Thống kê …………….

Đơn vị tính: Ha

 

Mã số

Tổng diện tích tự nhiên

Diện tích đất theo đối tượng sử dụng

Diện tích đất theo đối tượng được giao để quản lý

Tổng số

Hộ gia đình, cá nhân (GDC)

Tổ chức trong nước (TCC)

Tổ chức NN, cá nhân NN (NNG)

Cộng đồng dân cư (CDS)

Tổng số

Cộng đồng dân cư (CDQ)

UBND cấp xã (UBQ)

Tổ chức phát triển quỹ đất (TPQ)

Tổ chức khác (TKQ)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Tổng diện tích đất phi nông nghiệp

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1) Đất ở

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất ở tại nông thôn

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất ở tại đô thị

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2) Đất chuyên dùng

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp nhà nước

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất trụ sở khác

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất quốc phòng

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất an ninh

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất khu công nghiệp

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh

13

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất cho hoạt động khoáng sản

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất có mục đích công cộng

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất giao thông

17

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất thủy lợi

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất công trình năng lượng

19

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất công trình bưu chính viễn thông

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất cơ sở văn hóa

21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất cơ sở y tế

22

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất cơ sở giáo dục - đào tạo

23

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất cơ sở thể dục - thể thao

24

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất cơ sở nghiên cứu khoa học

25

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất cơ sở dịch vụ về xã hội

26

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất chợ

27

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất có di tích, danh thắng

28

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất bãi thải, xử lý chất thải

29

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3) Đất tôn giáo, tín ngưỡng

30

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất tôn giáo

31

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất tín ngưỡng

32

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4) Đất nghĩa trang, nghĩa địa

33

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5) Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng

34

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối

35

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất có mặt nước chuyên dùng

36

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6) Đất phi nông nghiệp khác

37

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thuyết minh tình hình:.....................................................................................................

 


Người lập biểu
(ký, ghi họ tên)

....., Ngày…….tháng.....năm………
Thủ trưởng đơn vị
(ký, ghi họ tên, đóng dấu)

 

Biểu số: 04/H-NLTS

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 15/2 năm sau

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CHIA THEO XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN

Năm……………..

Đơn vị báo cáo:

Phòng Tài nguyên và MT huyện/TP/thị xã…….

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi Cục Thống kê ……………….

Đơn vị tính: Ha

STT

Xã/phường/thị trấn

Tổng diện tích tự nhiên

Phân theo mục đích sử dụng

Đất nông nghiệp

Đt phi nông nghiệp

Đất chưa sdụng

Tổng số

Đất sản xuất nông nghiệp

Đất lâm nghiệp

Đất nuôi trồng thủy sản

Đất nông nghiệp khác

Tổng số

Đất ở

Đất chuyên dùng

Đất tôn giáo, tín ngưỡng

Đất nghĩa trang nghĩa địa

Đất sông suối và mặt nước

Đất phi nông nghiệp khác

Tổng số

Đất bằng chưa sử dụng

Đất đồi núi chưa sử dụng

Núi đá không có rừng cây

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

 

Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo Xã/phường/thị trấn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

…………………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thuyết minh tình hình:......................................................................................................

 


Người lập biểu
(ký, ghi họ tên)

......, Ngày…….tháng……năm……
Thtrưởng đơn vị
(ký, ghi họ tên, đóng dấu)

 

Biểu số: 05/H-XHMT

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 5/3 năm sau

SỐ CUỘC KẾT HÔN

Năm ………….

Đơn vị báo cáo:

Phòng Tư pháp huyện/TP/thị xã……

Đơn vị nhận báo báo:

Chi cục Thống kê …………………

 

STT

Đơn vị hành chính

Mã số

Số cuộc kết hôn (Cặp)

Tổng số

Chia ra

Kết hôn lần đầu

Kết hôn lần thứ hai trở lên

A

B

C

1=2+3

2

3

 

Tổng số

01

 

 

 

 

Chia theo xã/phường/thị trấn

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

1

………………..

02

 

 

 

2

………………..

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm ...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

Biểu số: 06/H-TTXH

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 5/3 năm sau

TỶ LỆ TRẺ EM DƯỚI NĂM TUỔI ĐÃ ĐĂNG KÝ KHAI SINH

Năm ……..

Đơn vị báo cáo:

Phòng Tư pháp huyện/TP/thị xã …….

Đơn vị nhận báo báo:

Chi cục Thống kê ………….

 

STT

 

Mã số

Tổng số trẻ em dưới 05 tuổi tính đến 31/12 năm báo cáo

(Trẻ em)

Số trẻ em dưới 05 tuổi đã được đăng ký khai sinh

(Trẻ em)

Tỷ lệ trẻ em dưới 05 tuổi đã được đăng ký khai sinh

(%)

A

B

C

1

2

3

 

Tổng số

01

 

 

 

 

Chia theo

 

 

 

 

 

- Nam

02

 

 

 

 

- Nữ

03

 

 

 

 

Chia theo xã/phường/thị trấn

(Ghi theo Danh mục đơn vị hành chính)

 

 

 

 

1

………………..………

04

 

 

 

2

………………..………

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

., Ngày... tháng...năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

Biểu số: 07/H-TTXH

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 5/3 năm sau

SỐ TRƯỜNG HỢP TỬ VONG ĐƯỢC ĐĂNG KÝ KHAI TỬ

Năm

Đơn vị báo cáo:

Phòng Tư pháp huyện/TP/thị xã ……………

Đơn vị nhận báo báo:

Chi cục Thống kê ……..........

Đơn vị tính: Người

STT

 

Mã số

Số trường hợp tử vong được đăng ký khai tử

A

B

C

1

 

Tổng số

01

 

 

Chia theo

 

 

 

- Nam

02

 

 

- Nữ

03

 

 

Chia theo xã/phường/thị trấn

 

 

 

(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

1

………………..………………..

 

 

2

………………..………………..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., Ngày... tháng...năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

Biểu số: 08/H-XHMT

Ngày nhận báo cáo:

Đầu nhiệm kỳ Đại hội (kết thúc ĐH 1 tháng)

TỶ LỆ NỮ THAM GIA CÁC CẤP ỦY ĐẢNG

Nhiệm kỳ 20……20...

Đơn vị báo cáo:

Ban Tổ chức huyện/thành/thị ủy ……………………

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê …………..

Đơn vị tính: Người

 

Mã số

Cấp huyện

Cấp xã

Tổng số

TĐ: nữ

Tổng số

TĐ: nữ

A

B

1

2

3

4

Tổng số

01

 

 

 

 

Chia theo trình độ học vấn

 

 

 

 

 

- Tiểu học

02

 

 

 

 

- Trung học cơ sở

03

 

 

 

 

- Trung học phổ thông

04

 

 

 

 

- Sơ cấp

05

 

 

 

 

- Trung cấp

06

 

 

 

 

- Cao đẳng

07

 

 

 

 

- Đại học

08

 

 

 

 

- Trên đại học

09

 

 

 

 

- Khác

10

 

 

 

 

Chia theo dân tộc

 

 

 

 

 

- Kinh

11

 

 

 

 

- Dân tộc khác

12

 

 

 

 

Chia theo nhóm tuổi

 

 

 

 

 

- Dưới 20 tuổi

13

 

 

 

 

- Từ 20 - 24 tuổi

14

 

 

 

 

- Từ 25 - 29 tuổi

15

 

 

 

 

- Từ 30 - 34 tuổi

16

 

 

 

 

- Từ 35 - 39 tuổi

17

 

 

 

 

- Từ 40 - 44 tuổi

18

 

 

 

 

- Từ 45 - 49 tuổi

19

 

 

 

 

- Từ 50 - 54 tuổi

20

 

 

 

 

- Từ 55 - 59 tuổi

21

 

 

 

 

- Từ 60 tuổi trở lên

22

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

......., Ngày.... tháng... năm 20……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên)

 

Biểu số: 09/H-TKQG

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo 6 tháng: Ngày 10/7

Báo cáo năm: Ngày 10/02 năm sau

THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN/ THỊ XÃ/THÀNH PHỐ

Quý ... /năm 20……

Đơn vị báo cáo:

Kho Bạc huyện/TP/thị xã……

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê …………...

Đơn vị tính: 1000 đồng

STT

Chỉ tiêu

Mã số

Tổng số

A

B

C

1

 

TỔNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN (A+B)

01

 

A

Tổng thu các khoản cân đối NSNN

02

 

I

Thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước

03

 

1

Thu từ DNNN trung ương

04

 

 

Thuế giá trị gia tăng

05

 

 

Thuế thu nhập doanh nghiệp

06

 

 

Thuế TTĐB hàng hóa, dịch vụ trong nước

07

 

 

Thuế môn bài

08

 

 

Thuế tài nguyên

09

 

 

Thu khác

10

 

2

Thu từ DNNN địa phương

11

 

 

Thuế giá trị gia tăng

12

 

 

Thuế thu nhập doanh nghiệp

13

 

 

Thuế TTĐB hàng hóa, dịch vụ trong nước

14

 

 

Thuế môn bài

15

 

 

Thuế tài nguyên

16

 

 

Thu khác

17

 

3

Thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

18

 

 

Thuế giá trị gia tăng

19

 

 

Thuế thu nhập doanh nghiệp

20

 

 

Thuế TTĐB hàng hóa, dịch vụ trong nước

21

 

 

Thuế môn bài

22

 

 

Thu khác

23

 

4

Thu từ khu vực ngoài quốc doanh

24

 

 

Thuế giá trị gia tăng

25

 

 

Thuế thu nhập doanh nghiệp

26

 

 

Thuế TTĐB hàng hóa, dịch vụ trong nước

27

 

 

Thuế môn bài

28

 

 

Thuế tài nguyên

29

 

 

Thuế khác

30

 

5

Lệ phí trước bạ

31

 

6

Thuế sử dụng đất nông nghiệp

32

 

7

Thuế thu nhập cá nhân

33

 

8

Thuế bảo vệ môi trường

34

 

9

Thu phí, lệ phí

35

 

10

Các khoản thu về nhà đất

36

 

 

Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp

37

 

 

Thu tiền thuê đất

38

 

 

Thu giao quyền sử dụng đất

39

 

 

Thu bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước

40

 

11

Thu từ quỹ đất công ích, hoa lợi công sản tại xã

41

 

12

Thu khác ngoài ngân sách

42

 

II

Thu về dầu thô

43

 

III

Thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế TTĐB, Thuế giá trị gia tăng

44

 

B

Các khoản thu được để lại chi quản lý qua ngân sách nhà nước

45

 

1

Các khoản huy động đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng

46

 

2

Thu xổ số kiến thiết

47

 

3

Thu học phí, viện phí

48

 

4

Thu phạt an toàn giao thông

49

 

5

………..

50

 

6

Khác

51

 

 

TỔNG THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG (A+B)

52

 

A

Các khoản thu cân đối NSĐP

53

 

1

Thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp

54

 

 

Các khoản thu hưởng 100%

55

 

 

Thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) NSĐP được hưởng

56

 

2

Thu bổ sung từ ngân sách trung ương

57

 

 

Bổ sung cân đối

58

 

 

Bổ sung có mục tiêu

59

 

3

Thu kết dư ngân sách

60

 

4

Thu huy động đầu tư theo khoản 3 điều 8 của Luật Ngân sách Nhà nước

61

 

5

Thu chuyển nguồn ngân sách năm trước

62

 

6

Thu từ quỹ dự trữ tài chính

63

 

B

Các khoản thu được để lại chi quản lý qua NSNN

64

 

1

………………..

65

 

 


Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

……….., Ngày.... tháng... năm 20....
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên)

 

Biểu số: 10/H-TKQG

Ngày nhận báo cáo:

Báo cáo 6 tháng: Ngày 10/7

Báo cáo năm: Ngày 10/02 năm sau

CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN/ THỊ XÃ/THÀNH PHỐ

Quý ... năm 201......

Đơn vị báo cáo:

Kho Bạc huyện/TP/thị xã…...

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê …………..

Đơn vị tính: 1000 đồng

STT

Chỉ tiêu

Mã số

Tổng số

A

B

C

1

 

TỔNG SỐ (I+II)

01

 

I

Chi cân đối ngân sách

02

 

1

Chi đầu tư phát triển

03

 

1.1

Chi xây dựng cơ bản

04

 

1.2

Chi đầu tư phát triển khác

05

 

2

Chi thường xuyên

06

 

2.1

Chi sự nghiệp kinh tế

07

 

2.2

Chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo

08

 

2.3

Chi sự nghiệp y tế

09

 

2.4

Chi sự nghiệp văn hóa - TDTT

10

 

2.5

Chi sự nghiệp khoa học công nghệ

11

 

2.6

Chi sự nghiệp phát thanh truyền hình

12

 

2.7

Chi đảm bảo xã hội

13

 

2.8

Chi quản lý hành chính

14

 

2.9

Chi an ninh quốc phòng địa phương

15

 

2.10

Chi sự nghiệp bảo vệ môi trường

16

 

2.11

Chi trợ giá mặt hàng chính sách

17

 

2.12

Chi khác

18

 

3

Chi trả nợ gốc và lãi vay huy động đầu tư CSHT theo khoản 3 Điều 8 của Luật NSNN

19

 

4

Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính

20

 

II

Các khoản thu để lại chi quản lý qua NSNN

21

 

1

Ghi thu ghi chi học phí

22

 

2

Ghi thu ghi chi viện phí

23

 

3

Chi từ nguồn thu dân đóng góp

24

 

4

Chống buôn lậu

25

 

5

Xử phạt an toàn giao thông

26

 

6

Chi từ nguồn XSKT

27

 

7

Xử phạt hành chính và khác

28

 

8

………………

29

 

 


Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

…….., Ngày .... tháng ... năm 20....
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên)

 

Biểu số: 11/H-TKQG

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 18/3 năm sau

SỐ NGƯỜI ĐÓNG GÓP BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ, BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

Năm .........

Đơn vị báo cáo:

Bảo hiểm Xã hội huyện/TP/thị xã

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê …………..

 

Chỉ tiêu

Mã số

Tổng số

(người)

A

B

1

A. BẢO HIỂM XÃ HỘI

01

 

A.1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc

02

 

1. Khối hành chính, sự nghiệp; Đảng, đoàn thể

03

 

2. Khối lực lượng vũ trang

04

 

3. Khối doanh nghiệp

05

 

3.1. Doanh nghiệp nhà nước

06

 

3.2. Doanh nghiệp ngoài nhà nước

07

 

3.3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

08

 

4. Các khối khác

09

 

A.2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện

10

 

B. BẢO HIỂM Y TẾ

11

 

1. Khối hành chính, sự nghiệp; Đảng, đoàn thể

12

 

2. Khối lực lượng vũ trang

13

 

3. Khối doanh nghiệp

14

 

3.1. Doanh nghiệp nhà nước

15

 

3.2. Doanh nghiệp ngoài nhà nước

16

 

3.3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

17

 

4. Người nghèo

18

 

5. Cận nghèo

19

 

6. Học sinh, sinh viên

20

 

7. Trẻ em dưới 6 tuổi

21

 

8. Đối tượng hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng

22

 

9. Các khối khác

23

 

C. BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

24

 

1. Khối hành chính, sự nghiệp; Đảng, đoàn thể

25

 

2. Khối lực lượng vũ trang

26

 

3. Khối doanh nghiệp

27

 

3.1. Doanh nghiệp nhà nước

28

 

3.2. Doanh nghiệp ngoài nhà nước

29

 

3.3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

30

 

4. Các khối khác

31

 

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

....., Ngày... tháng...năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

Biểu số: 12/H-TKQG

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 18/3 năm sau

SỐ NGƯỜI ĐƯỢC HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ, BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

Năm ……….

Đơn vị báo cáo:

Bảo hiểm Xã hội huyện/TP/thị xã

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê …………...

 

Chỉ tiêu

Mã số

Tổng số

(người/lượt người)

A

B

1

A. SỐ NGƯỜI HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI

01

 

1. Số người hưởng BHXH hàng tháng tại thời điểm ngày 31/12

02

 

1.1. Nguồn Ngân sách Nhà nước

03

 

1.2. Nguồn quỹ BHXH bắt buộc

04

 

1.3. Nguồn quỹ BHXH tự nguyện

05

 

2. Số lượt người hưởng trợ cấp 1 lần

06

 

2.1. Nguồn Ngân sách Nhà nước

07

 

2.2. Nguồn quỹ BHXH bắt buộc

08

 

Trong đó: Số lượt người hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe

09

 

2.3. Nguồn quỹ BHXH tự nguyện

10

 

B. SỐ NGƯỜI HƯỞNG CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM Y TẾ

11

 

1. Số người nhận thẻ bảo hiểm y tế trong năm

12

 

2. Số lượt người khám chữa bệnh bảo hiểm y tế

13

 

2.1. Nội trú

14

 

2.2. Ngoại trú

15

 

C. SỐ NGƯỜI HƯỞNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

16

 

1. Số người hưởng BHTN hàng tháng

17

 

2. Số lượt người hưởng BHTN 1 lần

18

 

3. Số lượt người hưởng trợ cấp học nghề, hỗ trợ việc làm

19

 

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

….., Ngày... tháng...năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

Biêu số: 13/H-NLTS

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 20/3 năm sau

SỐ XÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN ĐẠT TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI

Năm ………….

Đơn vị báo cáo:

Phòng NN & PTNT/ Phòng kinh tế huyện/TP/thị xã

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê ……………..

 

STT

 

Mã số

Tổng số xã

Số xã được công nhận đạt tiêu chí nông thôn mới

Tỷ lệ xã được công nhận đạt tiêu chí nông thôn mới

Số xã

Trong đó: Số xã được công nhận trong năm

A

B

C

1

2

3

4

 

Toàn tỉnh, TP

01

 

 

 

 

 

Chia theo xã/phường/thị trấn

(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

 

 

 

1

…………………………

02

 

 

 

 

2

…………………………

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

…….., Ngày…….. tháng…….. năm………
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

Biểu số: 14/H-TMDV

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 5/3 năm sau

SỐ LƯỢNG CHỢ

(Có đến 31 tháng 12 năm báo cáo)

Đơn vị báo cáo:

Phòng Kinh tế/Kinh tế hạ tầng huyện/TP/thị xã………

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê ……………………

 

TT

Tên đơn vị hành chính

Mã số

Tổng số

Chia ra

Loại 1

Loại 2

Loại 3

A

B

C

1=2+3+4

2

3

4

 

Tổng số

01

 

 

 

 

 

Chia theo xã/phường/thị trấn

(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

 

 

 

1

…………………………

02

 

 

 

 

2

…………………………

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

…….., Ngày…… tháng…… năm……….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

Biểu số: 15/H-TMDV

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 5/3 năm sau

SỐ LƯỢNG SIÊU THỊ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

(Có đến 31 tháng 12 năm báo cáo)

Đơn vị báo cáo:

Phòng Kinh tế/Kinh tế hạ tầng huyện/TP/thị xã……..

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê ………………..

 

TT

 

Mã số

Tổng số

Siêu thị

Trung tâm thương mại

Tng s

Chia theo loại hình kinh tế

Chia theo loại siêu thị

Tng s

Chia theo loại hình kinh tế

Nhà nước

Tập thể

Có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Loại hình khác

Siêu thị kinh doanh tổng hợp

Siêu thị chuyên doanh

Nhà nước

Tập thể

Có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Loại hình khác

A

B

C

1=2+9

2=3+4+5+6=7+8

3

4

5

6

7

8

9=10+11+12+13

10

11

12

13

1

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Chia theo hạng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hạng 1

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hạng 2

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hạng 3

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Chia theo xã/phường/thị trấn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

…….., Ngày……. tháng….. năm………
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

Biểu số: 16/H-XHMT

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 25/10 năm báo cáo

SỐ TRƯỜNG, LỚP, PHÒNG HỌC MẦM NON

Năm học 20...-20...

(Có đến 30/9)

Đơn vị báo cáo:

Phòng GD&ĐT huyện/TP/thị xã ……………

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê …………….

 

STT

Chỉ tiêu

Mã số

Số trường học mầm non

Số nhóm, lớp học

Số phòng học

Nhà trẻ (nhà)

Trường mẫu giáo (trường)

Trường mầm non (trường)

Nhóm trẻ (nhóm)

Lớp mẫu giáo (lớp)

Phòng học kiên cố (phòng)

Phòng học bán kiên cố (phòng)

Phòng học tạm (phòng)

A

B

C

1

2

3

4

5

6

7

8

 

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo loại hình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Công lập

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dân lập

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tư thục

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo xã/phường/thị trấn

(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

-...

05

 

 

 

 

 

 

 

 

2

-...

06

 

 

 

 

 

 

 

 

3

-...

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-...

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

…….., Ngày .... tháng ... năm 20....
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

Biểu số: 17/H-XHMT

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 25/10 năm báo cáo

SỐ GIÁO VIÊN MẦM NON

Năm học 20..... - 20……

(Có đến 30/9)

Đơn vị báo cáo:

Phòng GD&ĐT huyện/TP/thị xã

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê …………..

 

STT

 

Mã số

Hệ nhà trẻ

Hệ mẫu giáo

Tổng số

Tr.đó: Nữ

Tr.đó: Dân tộc thiểu số

Tr.đó: Đạt chuẩn

Tổng số

Tr.đó: Nữ

Tr.đó: Dân tộc thiểu số

Tr.đó: Đạt chuẩn

A

B

C

1

2

3

4

5

6

7

8

 

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo loại hình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Công lập

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dân lập

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tư thục

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo xã/phường/thị trấn

(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

- …

05

 

 

 

 

 

 

 

 

2

- …

06

 

 

 

 

 

 

 

 

3

- …

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

………, Ngày.... tháng... năm 20....
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

Biểu số: 18/H-XHMT

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 25/10 năm báo cáo

SỐ HỌC SINH MẦM NON

Năm học 20...... -20......

(Có đến 30/9)

Đơn vị báo cáo:

Phòng GD&ĐT huyện/TP/thị xã

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê …………..

 

STT

 

Mã số

Hệ nhà trẻ

Hệ mẫu giáo

Tổng số

Tr.đó: Nữ

Tr.đó: Dân tộc thiểu số

Tổng số

Tr.đó: Nữ

Tr.đó: Dân tộc thiểu số

A

B

C

1

2

3

4

5

6

 

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo loại hình

 

 

 

 

 

 

 

 

- Công lập

02

 

 

 

 

 

 

 

- Dân lập

03

 

 

 

 

 

 

 

- Tư thục

04

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo nhóm tuổi

 

 

 

 

 

 

 

 

- Từ 3 đến 6 tháng tuổi

05

 

 

 

 

 

 

 

- Từ 7 đến 12 tháng tuổi

06

 

 

 

 

 

 

 

- Từ 13 đến 18 tháng tuổi

07

 

 

 

 

 

 

 

- Từ 19 đến 24 tháng tuổi

08

 

 

 

 

 

 

 

- Từ 25 đến 26 tháng tuổi

09

 

 

 

 

 

 

 

- Từ 3 đến 4 tuổi

10

 

 

 

 

 

 

 

- Từ 4 đến 5 tuổi

11

 

 

 

 

 

 

 

- Từ 5 đến 6 tuổi

12

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo xã/phường/thị trấn

(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

 

 

 

 

 

1

- …

13

 

 

 

 

 

 

2

- …

14

 

 

 

 

 

 

3

- …

15

 

 

 

 

 

 

 

- …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

……., Ngày.... tháng... năm 20....
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

Biểu số: 19/H-XHMT

Ngày nhận báo cáo:

Ngày: 25/10 năm báo cáo

SỐ TRƯỜNG, LỚP, PHÒNG HỌC PHỔ THÔNG TIỂU HỌC, THCS

Năm học 20…-20...

(Có đến 30/9)

Đơn vị báo cáo:

Phòng GD&ĐT huyện/TP/thị xã

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê …………..

 

STT

 

Mã số

Tiểu học

Trung học cơ sở và liên cấp

Công lập

Dân lập

Tư thục

Công lập

Dân lập

Tư thục

A

B

C

1

2

3

4

5

6

 

Trường học (trường)

01

 

 

 

 

 

 

 

Lớp học (lớp)

02

 

 

 

 

 

 

 

Phòng học (phòng)

03

 

 

 

 

 

 

 

Chia ra:

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phòng học kiên cố

04

 

 

 

 

 

 

 

- Phòng học bán kiên cố

05

 

 

 

 

 

 

 

- Phòng học tạm

06

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo xã/phường/thị trấn

(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

 

 

 

 

 

1

...

07

 

 

 

 

 

 

2

...

08

 

 

 

 

 

 

3

...

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

.

 

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

……., Ngày …. tháng ... năm 20....
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

Biểu số: 20/H-XHMT

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 25/10 năm báo cáo

SỐ GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG TIỂU HỌC, TRUNG HỌC CƠ SỞ

Năm học 20..... - 20......

(Có đến 30/9)

Đơn vị báo cáo:

Phòng GD&ĐT huyện/TP/thị xã....

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê …………..

 

STT

 

số

Tiểu học

Trung học cơ sở

Công lập

Dân lập

Tư thục

Công lập

Dân lập

Tư thục

A

B

C

1

2

3

4

5

6

 

Tổng số giáo viên (người)

01

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó: + Nữ

02

 

 

 

 

 

 

 

+ Dân tộc ít người

03

 

 

 

 

 

 

 

+ Đạt chuẩn

04

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo xã/phường/thị trấn

(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

 

 

 

 

 

1

...

05

 

 

 

 

 

 

2

...

06

 

 

 

 

 

 

3

...

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

………,Ngày .... tháng ... năm 20....
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

Biểu số: 21/H-XHMT

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 25/10 năm báo cáo

SỐ HỌC SINH PHỔ THÔNG TIỂU HỌC, TRUNG HỌC CƠ SỞ

Năm học 20…. - 20……..

(Có đến 30/9)

Đơn vị báo cáo:

Phòng GD&ĐT huyện/TP/thị xã

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê……………

 

STT

 

Mã số

Tiểu học

Trung học cơ sở

Công lập

Dân lập

Tư thục

Công lập

Dân lập

Tư thục

A

B

C

1

2

3

4

5

6

 

Học sinh (người)

01

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó: + Nữ

02

 

 

 

 

 

 

 

+ Dân tộc ít người

03

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo xã/phường/thị trấn

(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

 

 

 

 

 

1

04

 

 

 

 

 

 

2

05

 

 

 

 

 

 

3

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

……, Ngày .... tháng ... năm 20....
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

Biểu số: 22/H-XHMT

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 5/02 năm sau

TỶ LỆ TRẺ EM DƯỚI MỘT TUỔI ĐƯỢC TIÊM CHỦNG ĐẦY ĐỦ CÁC LOẠI VẮC XIN

Năm ……….

Đơn vị báo cáo:

Phòng Y tế/TT y tế huyện/TP/thị xã...

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê …………...

 

STT

 

Mã số

Tỷ lệ trẻ em dưới một tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin

(%)

A

B

C

1

 

Tổng số

01

 

 

Chia theo xã/phường/thị trấn

(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

1

………………….

02

 

2

………………….

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

……., Ngày ... tháng … năm …
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

Biểu số: 23/H-XHMT

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 10/02 năm sau

HIV/AIDS

Có đến 31/12 năm …………

Đơn vị báo cáo:

Phòng y tế /Trung tâm y tế huyện/TP/thị xã

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê ……………….

Đơn vị tính: Người

STT

 

Mã số

Phát sinh trong năm

Số cộng dồn

Số ca hiện nhiễm HIV được phát hiện trên một trăm nghìn dân

Số ca tử vong do HIV/AIDS trên một trăm nghìn dân

A

B

C

2

3

4

5

I

Số ca hiện nhiễm HIV

01

 

 

 

x

1

Chia theo giới tính:

 

 

 

 

 

 

Nam

02

 

 

 

x

 

Nữ

03

 

 

 

x

2

Chia theo nhóm tuổi:

 

 

 

 

 

 

13 tuổi trở xuống

 

 

 

x

 

14-19

 

 

 

x

 

20-29

 

 

 

x

 

30-39

 

 

 

x

 

40-49

 

 

 

x

 

50 tuổi trở lên

 

 

 

 

3

Chia theo huyện/quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

 

 

 

 

……….

 

 

 

x

II

Số ca tử vong do HIV/AIDS

 

 

x

x

 

1

Chia theo giới tính:

 

 

 

 

 

 

Nam

 

x

x

 

 

Nữ

 

x

x

 

2

Chia theo nhóm tuổi:

 

 

 

 

 

 

13 tuổi trở xuống

 

x

x

 

 

14-19

 

x

x

 

 

20-29

 

x

x

 

 

30-39

 

x

x

 

 

40-49

 

x

x

 

 

50 tuổi trở lên

 

x

x

 

3

Chia theo huyện/quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

 

 

 

 

 

 

(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

 

 

 

 

…………….

....

 

x

x

 

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

……, Ngày…….. tháng…….. năm………
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

Biểu số: 24/H-XHMT

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/1 năm sau

SỐ HỘ DÂN CƯ NGHÈO

Năm 20…..

Đơn vị báo cáo:

Phòng Lao động TB&XH huyện/TP/thị xã………………

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê …………..

 

STT

Xã/phường/thị trấn

Mã số

Tổng số hộ

(hộ)

Số hộ dân cư nghèo

(hộ)

Tỷ lệ % số hộ dân cư nghèo

(%)

A

B

C

1

2

3

 

Tổng số

01

 

 

 

 

Chia theo khu vực:

 

 

 

 

 

- Thành thị

02

 

 

 

 

- Nông thôn

03

 

 

 

 

Chia theo xã/phường/thị trấn

(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

 

 

1

04

 

 

 

2

...

05

 

 

 

3

...

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

.

 

 

 


Người lập biểu
(Kỹ, ghi rõ họ tên)

……, Ngày .... tháng ... năm 20....
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên)

 

Biểu số 6: 25/H-XHMT

Ngày nhận báo cáo:

Tháng: Ngày 15 hàng tháng

Năm: Ngày 15/12 năm báo cáo

SỐ VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG; SỐ NGƯỜI CHẾT, BỊ THƯƠNG DO TAI NẠN GIAO THÔNG

Từ ngày 15 tháng trước đến hết ngày 14 tháng báo cáo

Tháng……Năm 20 ...

Đơn vị báo cáo:

Công an huyện/TP/thị xã…...

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê …………..

 

STT

 

số

Tháng/năm báo cáo

Cộng dồn từ đầu năm đến tháng báo cáo

Số vụ (vụ)

Số người chết (người)

Số người bị thương (người)

Số vụ (vụ)

Số người chết (người)

Số người bị thương (người)

A

B

C

1

2

3

4

5

6

 

Tổng số

01

 

 

 

 

 

 

1

Chia theo loại đường

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đường bộ

02

 

 

 

 

 

 

 

- Đường thủy nội địa

03

 

 

 

 

 

 

 

- Đường sắt

04

 

 

 

 

 

 

 

- Đường hàng không

05

 

 

 

 

 

 

2

Chia theo mức độ tai nạn

 

 

 

 

 

 

 

 

- Va chạm giao thông

06

 

 

 

 

 

 

 

- Ít nghiêm họng

07

 

 

 

 

 

 

 

- Nghiêm trọng

08

 

 

 

 

 

 

 

- Rất nghiêm trọng

09

 

 

 

 

 

 

 

- Đặc biệt nghiêm trọng

10

 

 

 

 

 

 

3

Chia theo độ tuổi

 

 

 

 

 

 

 

 

- Dưới 18 tuổi

11

 

 

 

 

 

 

 

- Từ 18 - 30 tuổi

12

 

 

 

 

 

 

 

- Từ 31 - 40 tuổi

13

 

 

 

 

 

 

 

- Từ 41 - 50 tuổi

14

 

 

 

 

 

 

 

- Trên 50 tuổi

15

 

 

 

 

 

 

4

Chia theo xã/phường/thị trấn (địa điểm xảy ra tai nạn)

(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

 

 

 

 

 

 

- …

 

 

 

 

 

 

 

 

- …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

………, Ngày .... tháng ... năm 20....
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên)

 

Biểu số: 26/H-XHMT

Ngày nhận báo cáo:

Tháng: Ngày 15 hàng tháng

Năm: Ngày 15/12 năm báo cáo

SỐ VỤ CHÁY, NỔ VÀ MỨC ĐỘ THIỆT HẠI

Từ ngày 15 tháng trước đến hết ngày 14 tháng báo cáo

Tháng ...Năm 20...

Đơn vị báo cáo:

Phòng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy số...

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê ………………..

 

 

Mã số

Tháng báo cáo

Cộng dồn từ đầu năm

Số vụ (vụ)

Số người chết (người)

Số người bị thương (người)

Giá trị thiệt hại về tài sản (Triệu đồng)

Số vụ (vụ)

Số người chết (người)

Số người bị thương (người)

Giá trị thiệt hại về tài sản (Triệu đồng)

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

Huyện/thị xã/TP………

1. Tổng số vụ cháy

01

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo nơi cháy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tại khu dân cư

02

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trong doanh nghiệp

03

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cháy rừng

04

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nơi khác

05

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Tổng số vụ nổ

06

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia theo nơi nổ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tại khu dân cư

07

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trong doanh nghiệp

08

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nơi khác

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

…...., Ngày .... tháng ... năm 20....
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên)

 

Biểu số: 27/H-XHMT

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/1 năm sau

SỐ VỤ ÁN, SỐ BỊ CAN ĐÃ KHỞI TỐ

Năm 20 …

Đơn vị báo cáo:

Viện kiểm sát Nhân dân huyện/TP/thị xã …………….

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê …………...

 

STT

Chỉ tiêu

Mã số

Số vụ (vụ)

Số bị can (người)

Trong đó: Nữ
(người)

A

B

C

1

2

3

 

Tổng số

01

 

 

 

1

Chia theo tội danh (quy định của Luật Hình sự)

 

 

 

 

-

- ………………….………………….

02

 

 

 

-

- ………………….………………….

03

 

 

 

-

- ………………….………………….

04

 

 

 

-

- ………………….………………….

 

 

 

 

2

Chia theo nhóm tuổi bị can

 

 

 

 

-

- Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi

 

 

 

 

-

- Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi

 

 

 

 

-

- Từ đủ 18 tuổi đến dưới 60 tuổi

 

 

 

 

-

- Từ trên 60 tuổi

 

 

 

 

3

Chia theo xã/phường/thị trấn

(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

 

 

-

- …

 

 

 

 

-

- …

 

 

 

 

-

- …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

…….., Ngày .... tháng ... năm 20....
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên)

 

Biểu số: 28/H-XHMT

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/1 năm sau

SỐ VỤ ÁN, SỐ BỊ CAN ĐÃ TRUY TỐ

Năm 20 …

Đơn vị báo cáo:

20 Viện kiểm sát Nhân dân huyện/TP/thị xã

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê …………..

 

STT

Chỉ tiêu

Mã số

Số vu (vụ)

Số bị can (người)

Trong đó: Nữ
(người)

A

B

C

1

2

3

 

Tổng số

01

 

 

 

1

Chia theo tội danh (quy định của Luật Hình sự)

 

 

 

 

-

- ………………….………………….

02

 

 

 

-

- ………………….………………….

03

 

 

 

-

- ………………….………………….

04

 

 

 

-

- ………………….………………….

 

 

 

 

2

Chia theo nhóm tuổi bị can

 

 

 

 

-

- Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi

 

 

 

 

-

- Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi

 

 

 

 

-

- Từ đủ 18 tuổi đến dưới 60 tuổi

 

 

 

 

-

- Từ trên 60 tuổi

 

 

 

 

3

Chia theo xã/phường/thị trấn

(Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

 

 

-

- …

 

 

 

 

-

- …

 

 

 

-

- …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

…….., Ngày .... tháng ... năm 20....
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên)

 

Biểu số: 29/H-XHMT

Ngày nhận báo cáo:

Ngày 31/1 năm sau

SỐ VỤ, SỐ NGƯỜI PHẠM TỘI ĐÃ KẾT ÁN

Năm 20...

Đơn vị báo cáo:

Tòa án nhân dân huyện/TP/thị xã

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê …………..

 

STT

Chỉ tiêu

Mã số

Số vụ (vụ)

Số bị can (người)

Trong đó: Nữ (người)

A

B

C

1

2

3

 

Tổng số

01

 

 

 

1

Chia theo tội danh (quy định của Luật Hình sự)

 

 

 

 

-

- ………………….………………….

02

 

 

 

-

- ………………….………………….

03

 

 

 

-

- ………………….………………….

04

 

 

 

-

- ………………….………………….

 

 

 

 

2

Chia theo nhóm tuổi bị can

 

 

 

 

-

- Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi

 

 

 

 

~

- Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi

 

 

 

 

-

- Từ đủ 18 tuổi đến dưới 60 tuổi

 

 

 

 

-

- Từ trên 60 tuổi

 

 

 

 

3

Chia theo nhóm nghề nghiệp (Theo danh mục nghề nghiệp, mã nghề cấp 2).

 

 

 

 

-

- ………………….………………….

 

 

 

 

-

- ………………….………………….

 

 

 

 

-

- ………………….………………….

 

 

 

 

-

- ………………….………………….

 

 

 

 

-

- ………………….………………….

 

 

 

 

4

Chia theo xã/phường/thị trấn (Ghi theo Danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam)

 

 

 

 

-

- …

 

 

 

 

-

- …

 

 

 

 

-

- …

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

………., Ngày .... tháng ... năm 20....
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên)

 

Biểu số: 30/H-XHMT

Ngày nhận báo cáo:

Khi phát sinh: chậm nhất sau 01 ngày; Cả năm: ngày 31/1 năm sau

SỐ VỤ THIÊN TAI VÀ MỨC ĐỘ THIỆT HẠI VỀ NGƯỜI DO THIÊN TAI GÂY RA

Từ ngày…/…đến.../...Năm …..

Đơn vị báo cáo:

Phòng NN&PTNT/Phòng Kinh tế huyện/TP/thị xã……….

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê ……………

 

 

Mã sổ

Tổng số

Chia ra theo loại thiên tai

Bão

Áp thấp nhiệt đới

Động đất

Lũ, lũ quét

Lốc

Mưa lớn, mưa đá

Ngập lụt

Rét đậm, rét hại

Sạt lở đất

Sét đánh

Khác

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Số vụ thiên tai (Vụ)

01

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thiệt hại về người

02

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số người chết (Người)

03

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó: - Phụ nữ

04

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ em

05

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số người mất tích (Người)

06

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó: - Phụ nữ

07

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ em

08

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số người bị thương (Người)

09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó: - Phụ nữ

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ em

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

………, Ngày………… tháng…….. năm……
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

Biểu số: 31/H-XHMT

Ngày nhận báo cáo:

Khi phát sinh: chậm nhất sau 01 ngày;

Cả năm: ngày 31/1 năm sau

THIỆT HẠI VỀ TÀI SẢN DO THIÊN TAI GÂY RA

Từ ngày..../...đến.../...

Năm ……….

Đơn vị báo cáo:

Phòng NN&PTNT/Phòng kinh tế huyện/TP/thị xã……

Đơn vị nhận báo cáo:

Chi cục Thống kê …………

 

STT

Thiệt hại

Đơn vị tính

Toàn huyện

Chia theo loại thiên tai

Kỳ báo cáo

Cộng dồn từ đầu năm

Bão

Áp thấp nhiệt đới

Động đất

Lũ, lũ quét

Lốc

Mưa lớn, mưa đá

Ngập lụt

Rét đậm, rét hại

Sạt lở đất

Sét đánh

Khác

A

B

C

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

1

Nhà cửa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.1

Tổng số nhà đổ, sập, bị cuốn trôi

Ngôi nhà

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.2

Tổng số nhà ngập

Ngôi nhà

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.3

Tổng số nhà sạt lở, hư hại, tốc mái

Ngôi nhà

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Trường học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.1

Trường, điểm trường bị sập đổ, cuốn trôi

Trường, điểm trường

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.2

Trường, điểm trường bị ngập, hư hại

Trường, điểm trường

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.3

Phòng học bị sập đổ, cuốn trôi

Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.4

Phòng học bị ngập, hư hại

Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Bệnh viện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.1

Số phòng khám, phòng điều trị, trạm xá, trạm điều dưỡng bị sập đổ, cuốn trôi

Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.2

Số phòng khám, phòng điều trị, trạm xá, trạm điều dưỡng bị ngập, bị hư hại một phần

Phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Nông nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.1

Diện tích lúa bị ngập, hư hỏng

Ha

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.2

Diện tích lúa bị mất trắng

Ha

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.3

Diện tích hoa màu bị ngập, hư hỏng

Ha

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.4

Diện tích hoa màu bị mất trắng

Ha

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.5

Trâu, bò chết

Con

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.6

Lợn chết

Con

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.7

Gia cầm chết

Con

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

Thủy sản

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5.1

Diện tích nuôi trồng bị thiệt hại

Ha

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5.2

Tàu, thuyền bị chìm, mất tích

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5.3

Tàu, thuyền bị hư hại

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5.4

Số lượng thủy sản bị thiệt hại

Tấn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

Lâm nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6.1

Diện tích vườn ươm bị thiệt hại

Ha

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6.2

Diện tích rừng bị thiệt hại

Ha

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

Thủy lợi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7.1

Số công trình thủy lợi bị hư hỏng

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7.2

Đê bị vỡ, bị cuốn trôi

m

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7.3

Đê bị sạt

m

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7.4

Kè bị vỡ, cuốn trôi, sạt

m

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7.5

Kênh mương sạt, lở hư hại

m

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7.6

Số cống bị hư hại

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7.7

Số trạm, máy bơm bị ngập

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7.8

Khối lượng đất sạt, trôi, bồi lấp

m3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

Giao thông

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8.1

Chiều dài đường bị hư hại

m

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8.2

Diện tích mặt đường hỏng

m2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8.3

Khối lượng đất, đá bị sạt trôi, bồi lấp

m3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8.4

Số cầu, cống sập trôi

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8.5

Số cầu, cống hư hại

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9

Năng lượng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9.1

Cột điện trung, cao thế đổ, gãy

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9.2

Cột điện hạ thế đổ, gãy

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9.3

Dây điện đứt

m

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9.4

Trạm biến áp, biến thế hỏng

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9.5

Máy biến áp hỏng

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

Thông tin liên lạc

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10.1

Cột thông tin đổ

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10.2

Dây thông tin đứt

m

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10.3

..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11

Ước tổng giá trị thiệt hại

Tr. đồng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

…….., Ngày……… tháng…… năm…….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

BIỂU SỐ: 01/H-NLTS; 02/H-NLTS; 03/H-NLTS; 04/H-NLTS

DIỆN TÍCH VÀ CƠ CẤU ĐẤT

1. Mục đích, ý nghĩa

Diện tích đất là chỉ tiêu đánh giá hiện trạng sử dụng đất phục vụ việc quy hoạch và xây dựng kế hoạch sử dụng đất một cách có hiệu quả; đồng thời là căn cứ để đề xuất việc ban hành hoàn chỉnh chính sách pháp luật về đất đai; là mẫu số để tính các chỉ tiêu thống kê như: mật độ dân số; thu nhập bình quân trên một đơn vị diện tích, hiệu quả trên một đơn vị đất...

Cơ cấu đất nhằm đánh giá tỉ trọng các loại đất theo mục đích sử dụng so với tổng diện tích đất tự nhiên; hoặc tỉ trọng các loại đất chi tiết so với tổng diện tích đất khái quát theo mục đích sử dụng,... theo yêu cầu của các cấp quản lý, nghiên cứu...

2. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

a) Diện tích đất

Tổng diện tích đất tự nhiên của đơn vị hành chính là toàn bộ diện tích các loại đất thuộc phạm vi quản lý hành chính của đơn vị hành chính đó trong đường địa giới hành chính xác định được lấy theo số liệu do cơ quan địa chính có thẩm quyền đo đạc và công bố.

Tổng diện tích đất tự nhiên bao gồm nhiều loại đất khác nhau tùy theo tiêu thức phân loại. Thông thường diện tích đất đai được phân theo mục đích sử dụng và người sử dụng

(1) Diện tích đất theo tiêu thức mục đích sử dụng: Là diện tích của phần đất có cùng mục đích sử dụng trong phạm vi của đơn vị hành chính, bao gồm: đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng.

- Đất nông nghiệp: Là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản và mục đích bảo vệ, phát triển rừng; bao gồm: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản và đất nông nghiệp khác.

+ Đất sản xuất nông nghiệp: Là đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp; bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm.

+ Đất lâm nghiệp: Là đất có rừng tự nhiên hoặc có rừng trồng đạt tiêu chuẩn rừng theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; đất khoanh nuôi phục hồi rừng (đất đã giao, cho thuê để khoanh nuôi, bảo vệ nhằm phục hồi rừng bằng hình thức tự nhiên là chính); đất để trồng rừng mới (đất đã giao, cho thuê để trồng rừng và đất có cây rừng mới trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng). Đất lâm nghiệp bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.

+ Đất nuôi trồng thủy sản: Là đất được sử dụng chuyên vào mục đích nuôi, trồng thủy sản; bao gồm đất nuôi trồng nước lợ và đất chuyên nuôi trồng nước ngọt.

+ Đất làm muối: Là đất các ruộng muối để sử dụng vào mục đích sản xuất muối.

+ Đất nông nghiệp khác: Là đất tại nông thôn sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, xây dựng cơ sở ươm tạo cây giống, con giống; xây dựng kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ sản xuất nông nghiệp.

- Đất phi nông nghiệp: Là đất đang được sử dụng không thuộc nhóm đất nông nghiệp; bao gồm: đất ở, đất chuyên dùng, đất tôn giáo, tín ngưỡng, đất nghĩa trang, nghĩa địa, đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng, đất phi nông nghiệp khác.

+ Đất ở: Là đất để xây dựng nhà ở, xây dựng các công trình phục vụ cho đời sống; đất vườn, ao gắn liền với nhà ở trong cùng một thửa đất thuộc khu dân cư (kể cả trường hợp vườn, ao gắn liền với nhà ở riêng lẻ) đã được công nhận là đất ở; bao gồm đất ở tại nông thôn và đất ở tại đô thị.

+ Đất chuyên dùng: Bao gồm đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp; đất quốc phòng, an ninh; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp; đất dùng cho mục đích công cộng.

+ Đất tôn giáo, tín ngưỡng: Là đất do cơ sở tôn giáo sử dụng và đất có cơ sở tín ngưỡng dân gian; bao gồm đất tôn giáo và đất tín ngưỡng.

+ Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Là đất để làm nơi mai táng tập trung.

+ Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: Là đất có mặt nước không sử dụng chuyên vào các mục đích nuôi trồng thủy sản, thủy điện, thủy lợi. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng bao gồm: đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và đất có mặt nước chuyên dùng.

+ Đất phi nông nghiệp khác: Là đất làm nhà nghỉ, lán trại, nhà tạm (không phải là nhà ở) để người lao động sử dụng tại các trang trại ở nông thôn; đất để xây dựng cơ sở sản xuất dịch vụ nông, lâm ngư nghiệp tại đô thị như xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt (kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất), xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép, xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, xây dựng cơ sở ươm tạo cây giống, con giống, xây dựng kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ sản xuất nông nghiệp.

- Nhóm đất chưa sử dụng: Là đất chưa xác định mục đích sử dụng; bao gồm đất bằng chưa sử dụng, đất đồi núi chưa sử dụng, núi đá không có rừng cây.

+ Đất bằng chưa sử dụng: Là đất bằng phẳng ở đồng bằng, thung lũng, cao nguyên chưa sử dụng.

+ Đất đồi núi chưa sử dụng: Là đất chưa sử dụng trên vùng đồi, núi.

+ Núi đá không có rừng cây: Là đất chưa sử dụng ở dạng núi đá, trên đó không có rừng cây.

(2) Diện tích đất theo tiêu thức người sử dụng, quản lý đất:

- Người sử dụng đất: Là người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; bao gồm hộ gia đình, cá nhân; cộng đồng dân cư; tổ chức (trong nước), cơ sở tôn giáo; tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài.

- Người được giao quản lý đất: Là tổ chức trong nước, cộng đồng dân cư, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được Nhà nước giao đất để quản lý; bao gồm tổ chức được giao quản lý đất, cộng đồng dân cư được giao quản lý đất.

b) Cơ cấu đất:

(1) Cơ cấu diện tích đất theo tiêu thức mục đích sử dụng:

Là tỉ trọng diện tích của phần đất có cùng mục đích sử dụng trong phạm vi diện tích tự nhiên của đơn vị hành chính, bao gồm tỷ trọng đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng chiếm trong tổng diện tích tự nhiên.

(2) Cơ cấu diện tích đất theo tiêu thức người sử dụng, quản lý đất:

Là tỉ trọng diện tích của phần đất có cùng đối tượng sử dụng hoặc đối tượng được giao để quản lý trong phạm vi diện tích tư nhân của đơn vị hành chính, bao gồm tỷ trọng đất của các đơn vị, cá nhân, tổ chức... quản lý hoặc sử dụng chiếm trong tổng diện tích tự nhiên.

3. Phân tổ chủ yếu

- Hiện trạng sử dụng;

- Loại đất;

- Xã/phường/thị trấn.

4. Nguồn số liệu

- Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện/thành phố/thị xã.

Biểu số 005.N/BCB-TP: SỐ CUỘC KẾT HÔN

Khái niệm, cách ghi biểu

a) Khái niệm

Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình về Điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.

Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các Điều kiện sau đây:

- Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;

- Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;

- Không bị mất năng lực hành vi dân sự;

- Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình;

Phòng Tư pháp chịu trách nhiệm thu thập số liệu thống kê đối với số cuộc kết hôn có đủ Điều kiện theo Luật hôn nhân và gia đình.

Kết hôn lần đầu là việc cả nam và nữ lần đầu tiên xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình về Điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.

Kết hôn lần thứ hai trở lên là việc nam hoặc/nữ lần thứ hai trở lên xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình về Điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.

b) Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi tổng số cuộc kết hôn theo từng dòng tương ứng của cột A.

- Cột 2: Ghi số cuộc kết hôn lần đầu theo từng dòng tương ứng của cột A.

- Cột 3: Ghi số cuộc kết hôn lần thứ hai trở lên theo từng dòng tương ứng của cột A.

1. Nguồn số liệu

Phòng Tư pháp huyện/thành phố/thị xã.

BIỂU SỐ: 06/-TTXH

TỶ LỆ TRẺ EM DƯỚI NĂM TUỔI ĐÃ ĐƯỢC ĐĂNG KÝ KHAI SINH

1. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

a) Trẻ em dưới 05 tuổi đã đăng ký khai sinh là số trẻ em dưới 05 tuổi tính từ ngày sinh ra và đã cấp giấy khai sinh theo quy định của pháp luật.

Tỷ lệ trẻ em dưới 05 tuổi đã đăng ký khai sinh cho biết trong 100 trẻ em dưới 05 tuổi có bao nhiêu trẻ em đã đăng ký khai sinh.

b) Công thức tính:

Tỷ lệ trẻ em dưới 05 tuổi đã đăng ký khai sinh (%)

=

Số trẻ em dưới 05 tuổi đã đăng ký khai sinh tính đến 31/12 năm báo cáo

x 100

Số trẻ em dưới 05 tuổi tính đến 31/12 năm báo cáo

2. Cách ghi biểu

Cột B: Ghi theo từng phân tổ.

Cột C: Ghi mã số của từng dòng phân tổ.

Cột 1: Ghi tổng số trẻ em dưới 05 tuổi tính đến 31/12 năm báo cáo.

Cột 2: Ghi số trẻ em dưới 05 tuổi đã đăng ký khai sinh.

Cột 3: Tỷ lệ trẻ em dưới 05 tuổi đã đăng ký khai sinh.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Toàn huyện/thành phố/thị xã. Thời kỳ thu thập cả năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

Phòng Tư pháp huyện/thành phố/thị xã.

BIỂU SỐ: 07/H-TTXH

SỐ TRƯỜNG HỢP TỬ VONG ĐƯỢC ĐĂNG KÝ KHAI TỬ

a) Số trường hợp tử vong đã đăng ký khai tử là số trường hợp chết đã đăng ký khai tử trong kỳ nghiên cứu (thường là một năm lịch, từ 01/01 đến 31/12). Gồm cả các trường hợp tuyên bố chết theo bản án/quyết định của tòa án và đã ghi vào sổ việc thay đổi hộ tịch theo quy định tại Luật hộ tịch, đăng ký khai tử đúng hạn và đăng ký khai tử quá hạn.

b) Phương pháp tính:

Tổng số việc đăng ký khai tử trong nước tại Ủy ban nhân dân cấp xã và số việc đăng ký khai tử có yếu tố nước ngoài tại các Phòng Tư pháp trên phạm vi cả nước (gồm cả các trường hợp tuyên bố chết theo bản án/quyết định của tòa án và đã ghi vào sổ việc thay đổi hộ tịch theo quy định tại Luật hộ tịch) trong một kỳ hạn về thời gian. Tổng số này gồm cả đăng ký khai tử đúng hạn và quá hạn, không gồm đăng ký lại.

2. Cách ghi biểu

Cột B: Ghi theo từng phân tổ.

Cột C: Ghi mã số của từng dòng phân tổ.

Cột 1: Ghi số trường hợp tử vong đã đăng ký khai tử.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Toàn huyện/thành phố/thị xã. Thời kỳ thu thập cả năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

Phòng Tư pháp huyện/thành phố/thị xã.

BIỂU SỐ: 08/H-XHMT

TỶ LỆ NỮ THAM GIA CÁC CẤP ỦY ĐẢNG

1. Mục đích, ý nghĩa

Chỉ tiêu phản ánh mức độ tham gia, vai trò của phụ nữ vào hệ thống chính trị của đất nước.

2. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

Tổng số lãnh đạo tham gia cấp ủy đảng là toàn bộ số đảng viên tham gia các cấp ủy Đảng.

Nữ tham gia cấp ủy Đảng là toàn bộ nữ đảng viên tham gia các cấp ủy Đảng

Cấp huyện bao gồm: huyện ủy, quận ủy, thị ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương;

Cấp xã bao gồm: đảng ủy và chi ủy cấp cơ sở (không tính những chi ủy ở cấp dưới xã).

Thời kỳ thu thập số liệu:

Số liệu thời điểm có đến đầu nhiệm kỳ cung cấp

Cách ghi biểu:

Cột 1: Ghi tổng số đảng viên tham gia cấp ủy Đảng ở cấp huyện

Cột 2: Ghi số nữ tham gia cấp ủy Đảng ở cấp huyện

Cột 3: Ghi tổng số đảng viên tham gia cấp ủy Đảng ở cấp xã

Cột 4: Ghi số nữ tham gia cấp ủy Đảng ở cấp xã

3. Phạm vi, thời kỳ thu thập số liệu

- Thu thập số liệu của toàn bộ các đảng viên tham gia các cấp ủy đảng trên phạm vi huyện/thành phố/thị xã ở đầu mỗi nhiệm kỳ.

- Thời kỳ thu thập số liệu: Số liệu thời điểm có đến đầu nhiệm kỳ trong đầu nhiệm kỳ sau mỗi kỳ Đại hội Đảng cấp huyện, cấp xã.

4. Nguồn số liệu

Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Ban Tổ chức huyện ủy/thành ủy/thị ủy.

BIỂU SỐ: 09/H-TKQG

THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN/THỊ XÃ/ THÀNH PHỐ

1. Nội dung

- Phản ánh số liệu về tình hình thu ngân sách nhà nước 6 tháng của huyện/thành phố/thị xã.

- Phản ánh số liệu chính thức về thu và cân đối ngân sách nhà nước của năm báo cáo.

- Báo cáo thuyết minh đánh giá tình hình thực hiện ngân sách nhà nước thu, cân đối; kết quả đạt được trong kỳ; nguyên nhân khách quan, chủ quan ...

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu:

- Các chỉ tiêu trong biểu này thống nhất với nội dung của các chỉ tiêu trong biểu mẫu dự toán về tình hình thực hiện thu ngân sách nhà nước được Bộ tài chính ban hành theo cấp quản lý và chế độ báo cáo thống kê.

- Kỳ báo cáo:

+ Đối với báo cáo thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước 6 tháng gửi báo cáo vào ngày 15 tháng 7;

+ Đối với báo cáo năm được gửi vào ngày 15 tháng thứ hai năm sau.

3. Nguồn số liệu

- Chế độ báo cáo thống kê ngân sách nhà nước của Bộ Tài chính ban hành

- Được khai thác từ hệ thống chi tiêu và chế độ báo cáo thống kê tài chính, do Bộ Tài chính ban hành ban hành tại Quyết định số 2331/QĐ-BTC ngày 04 tháng 10 năm 2011 và Thông tư số 15/2013/TT-BTC ngày 05/2/2013 quy định về chế độ báo cáo thống kê cơ sở.

BIỂU SỐ: 10/H-TKQG

CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN/THÀNH PHỐ/THỊ XÃ

1. Nội dung

- Phản ánh số liệu ước tính về tình hình chi, cân đối ngân sách nhà nước huyện/thành phố/thị xã 6 tháng của năm báo cáo.

- Phản ánh số liệu chính thức về chi và cân đối chi ngân sách nhà nước của năm báo cáo.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu:

- Các chỉ tiêu trong biểu này thống nhất với nội dung của các chỉ tiêu trong biểu mẫu dự toán về tình hình thực hiện chi ngân sách nhà nước được của Bộ Tài chính ban hành.

- Kỳ báo cáo:

+ Đối với báo cáo thực hiện nhiệm vụ chi, cân đối ngân sách nhà nước hàng 6 tháng gửi báo cáo vào ngày 15 tháng 7

+ Đối với báo cáo chi hàng năm được gửi vào ngày 15 tháng thứ hai năm sau.

3. Nguồn số liệu

- Chế độ báo cáo thống kê ngân sách nhà nước của Bộ Tài chính ban hành cho các cấp quản lý

- Được khai thác từ hệ thống chi tiêu và chế độ báo cáo thống kê tài chính, do Bộ Tài chính ban hành ban hành tại Quyết định số 2331/QĐ-BTC ngày 04 tháng 10 năm 2011 và Thông tư số 15/2013/TT-BTC ngày 05/2/2013 quy định về chế độ báo cáo thống kê cơ sở.

BIỂU SỐ: 11/H-TKQG

SỐ NGƯỜI ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ, BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

1. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

a) Số người đóng bảo hiểm xã hội

Số người đóng bảo hiểm xã hội gồm: số người tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và số người tham gia đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện.

Bảo hiểm xã hội bắt buộc: là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà người lao động và người sử dụng lao động bắt buộc phải tham gia.

Bảo hiểm xã hội tự nguyện: là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà người tham gia được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình và Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội để người tham gia hưởng chế độ hưu trí và tử tuất.

Số người tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thuộc các đối tượng sau:

(1) Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, gồm:

- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;

- Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;

- Cán bộ, công chức, viên chức;

- Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu;

- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân; hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học được hưởng sinh hoạt phí;

- Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

- Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương;

- Người hoạt động không chuyên trách ở xã/phường/thị trấn.

(2) Người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định của Chính phủ.

(3) Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động.

Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.

Phân tổ chủ yếu: Loại bảo hiểm.

b) Số người đóng bảo hiểm y tế

Bảo hiểm y tế: là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định của Luật bảo hiểm y tế để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận và do Nhà nước tổ chức thực hiện.

Số người đóng bảo hiểm y tế: là số người tham gia đóng bảo hiểm y tế được phân thành 5 nhóm:

(1) Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng, gồm:

- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 03 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức (sau đây gọi chung là người lao động);

- Người hoạt động không chuyên trách ở xã/phường/thị trấn theo quy định của pháp luật.

(2) Nhóm do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng, gồm:

- Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng;

- Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp hàng tháng;

- Cán bộ xã/phường/thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng;

- Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.

(3) Nhóm do ngân sách nhà nước đóng, gồm:

- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội đang tại ngũ; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ và sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn, kỹ thuật đang công tác trong lực lượng công an nhân dân, học viên công an nhân dân, hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn trong công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân; học viên cơ yếu được hưởng chế độ, chính sách theo chế độ, chính sách đối với học viên ở các trường quân đội, công an;

- Cán bộ xã/phường/thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngân sách nhà nước;

- Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động đang hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngân sách nhà nước;

- Người có công với cách mạng, cựu chiến binh;

- Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm;

- Trẻ em dưới 06 tuổi;

- Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng;

- Người thuộc hộ dân cư nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo;

- Thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sĩ; người có công nuôi dưỡng liệt sĩ;

- Thân nhân của người có công với cách mạng, trừ các đối tượng quy định tại điểm i khoản 3 Điều 12 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm y tế;

- Thân nhân của các đối tượng quy định tại điểm a khoản 3 Điều 12 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm y tế;

- Người đã hiến bộ phận cơ thể người theo quy định của pháp luật;

- Người nước ngoài đang học tập tại Việt Nam được cấp học bổng từ ngân sách của Nhà nước Việt Nam.

(4) Nhóm được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng, gồm:

- Người thuộc hộ dân cư cận nghèo;

- Học sinh, sinh viên.

(5) Nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ dân cư gồm những người thuộc hộ dân cư, trừ đối tượng quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 12 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm y tế.

Phân tổ chủ yếu: Nhóm tham gia bảo hiểm y tế.

c) Số người đóng bảo hiểm thất nghiệp

Bảo hiểm thất nghiệp: là loại hình bảo hiểm do Nhà nước tổ chức để bù đắp thu nhập cho người lao động bị mất việc làm và thực hiện các biện pháp đưa người thất nghiệp trở lại làm việc.

Số người đóng bảo hiểm thất nghiệp: là số người tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp, cụ thể như sau:

(1) Người lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc như sau:

- Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc không xác định thời hạn;

- Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc xác định thời hạn;

- Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng.

Trong trường hợp người lao động giao kết và đang thực hiện nhiều hợp đồng lao động thì người lao động và người sử dụng lao động của hợp đồng lao động giao kết đầu tiên có trách nhiệm tham gia bảo hiểm thất nghiệp.

(2) Người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 43 Luật việc làm đang hưởng lương hưu, giúp việc gia đình thì không phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp.

(3) Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ dân cư, hộ kinh doanh, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động.

2. Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi tổng số người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp chia theo khối, loại hình quản lý.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Phạm vi toàn huyện/thành phố/thị xã. Số liệu thu thập năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

Bảo hiểm xã hội huyện/thành phố/thị xã.

BIỂU SỐ: 12/H-TKQG

SỐ NGƯỜI ĐƯỢC HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ, BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

1. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

a) Số người được hưởng bảo hiểm xã hội

Số người được hưởng bảo hiểm xã hội: là số người đã tham gia bảo hiểm xã hội được nhận tiền bảo hiểm xã hội (tính theo số người, bất kể một người nhận được nhiều loại bảo hiểm xã hội khác nhau).

Số người được hưởng bảo hiểm xã hội được chi trả theo các chế độ: Ốm đau, thai sản; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí; tử tuất.

Phân tổ chủ yếu: Chế độ trợ cấp; thời gian hưởng: Hưởng 1 lần/hàng tháng.

b) Số người được hưởng bảo hiểm y tế

Số người được hưởng bảo hiểm y tế: là số người đã tham gia bảo hiểm y tế khi đi khám chữa bệnh được hưởng các dịch vụ khám chữa bệnh (tính theo số lượt người khám chữa bệnh bảo hiểm y tế).

Phân tổ chủ yếu: Nhóm đối tượng tham gia; hình thức điều trị: nội trú/ngoại trú.

c) Số người được hưởng bảo hiểm thất nghiệp

Số người được hưởng bảo hiểm thất nghiệp: là số người đã tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp khi mất việc làm (thất nghiệp) được hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp (tính theo số người hưởng bảo hiểm thất nghiệp).

Phân tổ chủ yếu: Chế độ trợ cấp: Trợ cấp thất nghiệp/hỗ trợ học nghề/hỗ trợ đào tạo nâng cao kỹ năng nghề.

2. Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi số người/lượt người hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo các phân tổ ghi ở cột A.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Phạm vi toàn huyện/thành phố/thị xã. Số liệu thu thập năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

Bảo hiểm xã hội huyện/thành phố/thị xã.

BIỂU SỐ: 13/H-NLTS

SỐ XÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN ĐẠT TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI

1. Mục đích, ý nghĩa

Là căn cứ đánh giá hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 trên các mặt như kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất, xã hội nông thôn, môi trường sinh thái, an ninh trật tự, đời sống vật chất và tinh thần của người dân.

2. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

Số xã được công nhận đạt tiêu chí nông thôn mới là những xã đạt đầy đủ các tiêu chí quy định trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

Theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ thì số xã được công nhận đạt tiêu chí nông thôn mới là những xã đạt được các quy định của 19 tiêu chí sau đây:

(1). Quy hoạch và thực hiện theo quy hoạch;

(2). Giao thông;

(3). Thủy lợi;

(4). Điện nông thôn;

(5). Trường học;

(6). Cơ sở vật chất văn hóa;

(7). Chợ nông thôn;

(8). Bưu điện;

(9). Nhà ở dân cư;

(10). Thu nhập bình quân đầu người/năm so với mức bình quân chung của tỉnh;

(11). Hộ nghèo;

(12). Cơ cấu lao động;

(13). Hình thức tổ chức sản xuất;

(14). Giáo dục;

(15). Y tế;

(16). Văn hóa;

(17). Môi trường;

(18). Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh;

(19). An ninh, trật tự xã hội được giữ vững.

3. Kỳ công bố: Năm

4. Nguồn số liệu:

- Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn/ Phòng Kinh tế huyện/thành phố/thị xã.

BIỂU SỐ: 14/TMDV SỐ LƯỢNG CHỢ

1. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

a) Số lượng chợ: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ số chợ mang tính truyền thống, được tổ chức tại một địa điểm theo quy hoạch để đáp ứng nhu cầu mua, bán, trao đổi hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng của dân cư trên từng địa bàn.

Siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm giao dịch mua bán hàng hóa gồm cả siêu thị không tính là chợ.

b) Phương pháp tính:

Chợ được chia thành 3 loại như sau:

(1) Chợ loại 1:

- Là chợ có trên 400 điểm kinh doanh, được đầu tư xây dựng kiên cố, hiện đại theo quy hoạch;

- Được đặt ở vị trí trung tâm kinh tế thương mại quan trọng của tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương hoặc là chợ đầu mối của ngành hàng, khu vực kinh tế và được tổ chức họp thường xuyên;

- Có mặt bằng và phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động của chợ và tổ chức đầy đủ các dịch vụ tại chợ: Trông giữ xe, bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ đo lường, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm và các dịch vụ khác.

(2) Chợ loại 2:

- Là chợ có trên 200 điểm đến 400 điểm kinh doanh, được đầu tư xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố theo quy hoạch;

- Được đặt ở trung tâm giao lưu kinh tế của khu vực và được tổ chức họp thường xuyên hay không thường xuyên;

- Có mặt bằng phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động của chợ và tổ chức các dịch vụ tối thiểu tại chợ: Trông giữ xe, bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ đo lường, vệ sinh công cộng.

(3) Chợ loại 3:

- Là chợ có từ 200 điểm kinh doanh trở xuống hoặc các chợ chưa đầu tư xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố;

- Chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán hàng hóa của nhân dân trong một thôn, một xã/phường/thị trấn và địa bàn phụ cận.

2. Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi tổng số chợ của huyện/thành phố và của từng xã/phường của cột B có tại thời điểm 31/12 năm báo cáo.

Cột 2, 3, 4: Ghi số lượng chợ chia theo loại chợ tương ứng nội dung của cột B.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Phạm vi toàn huyện/thành phố/thị xã. Số liệu thu thập có tại 31 tháng 12 năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

Phòng Kinh tế/kinh tế hạ tầng huyện/thành phố/thị xã.

BIỂU SỐ: 15/TMDV SỐ LƯỢNG SIÊU THỊ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

1. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

a) Số lượng siêu thị, trung tâm thương mại: là toàn bộ số lượng siêu thị, trung tâm thương mại hiện có trong kỳ báo cáo.

(1) Siêu thị: là một loại hình cửa hàng hiện đại; kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên doanh; có cơ cấu chủng loại hàng hóa phong phú, đa dạng, bảo đảm chất lượng; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thỏa mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa của khách hàng.

(2) Trung tâm thương mại: là một loại hình tổ chức kinh doanh thương mại hiện đại, đa chức năng, gồm tổ hợp các loại hình cửa hàng, cơ sở hoạt động dịch vụ; hội trường, phòng họp, văn phòng cho thuê... được bố trí tập trung, liên hoàn trong một hoặc một số công trình kiến trúc liền kề; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động kinh doanh của thương nhân và thỏa mãn nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ của khách hàng.

b) Siêu thị: Được phân thành 3 hạng sau:

(1) Siêu thị hạng 1:

- Siêu thị kinh doanh tổng hợp:

+ Có diện tích kinh doanh từ 5.000 m2 trở lên;

+ Danh mục hàng hóa kinh doanh từ 20.000 tên hàng trở lên;

+ Có công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, bảo đảm các yêu cầu phòng cháy, chữa cháy, vệ sinh môi trường, an toàn và thuận tiện cho mọi đối tượng khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của siêu thị;

+ Có hệ thống kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, sơ chế, đóng gói, bán hàng, cân đo, thanh toán và quản lý kinh doanh tiên tiến, hiện đại;

+ Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân; có các dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng qua mạng, qua bưu điện, qua điện thoại.

- Siêu thị chuyên doanh:

+ Có diện tích kinh doanh từ 1.000 m2 trở lên;

+ Danh mục hàng hóa kinh doanh từ 2.000 tên hàng trở lên;

+ Có công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, bảo đảm các yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an toàn và thuận tiện cho mọi đối tượng khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của siêu thị;

+ Có hệ thống kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, sơ chế, đóng gói, bán hàng, cân đo, thanh toán và quản lý kinh doanh tiên tiến, hiện đại;

+ Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân; có các dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng qua mạng, qua bưu điện, qua điện thoại.

(2) Siêu thị hạng 2:

- Siêu thị kinh doanh tổng hợp:

+ Có diện tích kinh doanh từ 2.000 m2 trở lên;

+ Danh mục hàng hóa kinh doanh từ 10.000 tên hàng trở lên;

+ Có công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, bảo đảm các yêu cầu phòng cháy, chữa cháy, vệ sinh môi trường, an toàn và thuận tiện cho khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của siêu thị;

+ Có kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, đóng gói, bán hàng, thanh toán và quản lý kinh doanh hiện đại;

+ Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân; có các dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng qua điện thoại.

- Siêu thị chuyên doanh:

+ Có diện tích kinh doanh từ 500 m2 trở lên;

+ Danh mục hàng hóa kinh doanh từ 1.000 tên hàng trở lên;

+ Có công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, bảo đảm các yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an toàn và thuận tiện cho khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của siêu thị;

+ Có kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, đóng gói, bán hàng, thanh toán và quản lý kinh doanh hiện đại;

+ Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân; có các dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng qua bưu điện, điện thoại.

(3) Siêu thị hạng 3:

- Siêu thị kinh doanh tổng hợp:

+ Có diện tích kinh doanh từ 500 m2;

+ Danh mục hàng hóa kinh doanh từ 4.000 tên hàng trở lên;

+ Công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật hiện đại bảo đảm các yêu cầu phòng cháy, chữa cháy, vệ sinh môi trường, an toàn, thuận tiện cho khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của siêu thị;

+ Có kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, đóng gói, bán hàng, thanh toán và quản lý kinh doanh hiện đại;

+ Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân, có các dịch vụ phục vụ người khuyết tật, giao hàng tận nhà.

- Siêu thị chuyên doanh:

+ Có diện tích kinh doanh từ 250 m2 trở lên;

+ Danh mục hàng hóa kinh doanh từ 500 tên hàng trở lên;

+ Công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật hiện đại bảo đảm các yêu cầu phòng cháy, chữa cháy, vệ sinh môi trường, an toàn, thuận tiện cho khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của siêu thị;

+ Có kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, đóng gói, bán hàng, thanh toán và quản lý kinh doanh hiện đại;

+ Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân, có các dịch vụ phục vụ người khuyết tật, giao hàng tận nhà.

c) Trung tâm thương mại: Chia thành 3 hạng sau:

(1) Trung tâm thương mại hạng I:

- Có diện tích kinh doanh từ 50.000 m2 trở lên và có nơi trông giữ xe phù hợp với quy mô kinh doanh của trung tâm thương mại;

- Các công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại bảo đảm các yêu cầu phòng cháy, chữa cháy, vệ sinh môi trường, an ninh, an toàn, thuận tiện cho mọi đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh trong khu vực;

- Hoạt động đa chức năng cả về kinh doanh hàng hóa và kinh doanh các loại hình dịch vụ, gồm khu vực để bố trí các cửa hàng bán buôn, bán lẻ hàng hóa; nhà hàng, khách sạn; khu vực để tổ chức hội chợ triển lãm trưng bày giới thiệu hàng hóa; khu vực dành cho hoạt động vui chơi giải trí, cho thuê văn phòng làm việc, hội trường, phòng họp để tổ chức các hội nghị, hội thảo, giao dịch và ký kết các hợp đồng thương mại trong, ngoài nước; khu vực dành cho các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thông, tin học, tư vấn, môi giới đầu tư, du lịch.

(2) Trung tâm thương mại hạng II:

- Có diện tích kinh doanh từ 30.000 m2 trở lên và có nơi trông giữ xe phù hợp với quy mô kinh doanh của trung tâm thương mại;

- Các công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại bảo đảm các yêu cầu phòng cháy, chữa cháy, vệ sinh môi trường, an ninh, an toàn, thuận tiện cho mọi đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh trong khu vực;

- Hoạt động đa chức năng cả về kinh doanh hàng hóa và kinh doanh các loại hình dịch vụ, gồm khu vực để bố trí các cửa hàng bán buôn, bán lẻ hàng hóa; nhà hàng, khách sạn; khu vực để trưng bày giới thiệu hàng hóa; khu vực dành cho hoạt động vui chơi giải trí, cho thuê văn phòng làm việc, hội trường, phòng họp để tổ chức các hội nghị, hội thảo, giao dịch và ký kết các hợp đồng thương mại trong, ngoài nước; khu vực dành cho các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thông, tư vấn, môi giới đầu tư, du lịch.

(3) Trung tâm thương mại hạng III:

- Có diện tích kinh doanh từ 10.000 m2 trở lên và có nơi trông giữ xe phù hợp với quy mô kinh doanh của trung tâm thương mại;

- Các công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, bảo đảm các yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an ninh, an toàn, thuận tiện cho mọi đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh trong khu vực;

- Hoạt động đa chức năng cả về kinh doanh hàng hóa và kinh doanh các loại hình dịch vụ, gồm: khu vực để bố trí cửa hàng bán buôn, bán lẻ hàng hóa; khu vực để trưng bày giới thiệu hàng hóa; khu vực dành cho hoạt động ăn uống vui chơi, giải trí, cho thuê văn phòng làm việc, phòng họp để tổ chức các hội nghị, hội thảo, giao dịch và ký kết các hợp đồng thương mại trong, ngoài nước; khu vực dành cho hoạt động tư vấn, môi giới đầu tư, du lịch.

2. Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi tổng số siêu thị và trung tâm thương mại chia theo nội dung quy định của cột B;

Cột 2: Ghi tổng số siêu thị của tất cả các loại hình kinh tế và chia theo loại siêu thị;

Cột 3, 4, 5, 6: Lần lượt ghi số siêu thị tổng hợp chia theo các loại hình kinh tế Nhà nước, Tập thể, Có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và loại hình khác (gồm cả tư nhân);

Cột 7: Ghi tổng số siêu thị kinh doanh tổng hợp chia theo nội dung qui định của cột B;

Cột 8: Ghi tổng số siêu thị chuyên doanh chia theo nội dung qui định của cột B;

Cột 9: Ghi tổng số trung tâm thương mại của tất cả các loại hình kinh tế chia theo nội dung qui định của cột B;

Cột 10, 11, 12, 13: Lần lượt ghi số trung tâm thương mại chia theo các loại hình kinh tế theo nội dung qui định của cột B.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Phạm vi toàn huyện/thành phố/thị xã. Số liệu thu thập có tại 31 tháng 12 năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

Phòng Kinh tế/Kinh tế hạ tầng huyện/thành phố/thị xã.

BIỂU SỐ: 16/H-XHMT

SỐ TRƯỜNG, LỚP, PHÒNG HỌC MẦM NON

1. Khái niệm, nội dung

a) Trường học giáo dục mầm non: Là đơn vị cơ sở giáo dục nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân được thành lập theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước và thực hiện chương trình giáo dục dạy học mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục. Trường học phải bảo đảm đủ các điều kiện như: có cán bộ quản lý, giáo viên dạy các môn học, nhân viên hành chính, bảo vệ, y tế...; có cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập; có đủ những điều kiện về tài chính theo quy định của Bộ Tài chính.

Các hình thức trường mầm non:

- Nhà trẻ là đơn vị giáo dục cơ sở của ngành học mầm non, có chức năng thu nhận các cháu từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi để nuôi, dạy và chăm sóc theo phương pháp khoa học, nhằm phát triển toàn diện cho trẻ. Nhà trẻ chia thành nhiều nhóm trẻ trong nhà trẻ có thể có cả các lớp mẫu giáo. Nhà trẻ có ban giám hiệu quản lý và do hiệu trưởng phụ trách.

- Trường mẫu giáo là đơn vị giáo dục cơ sở của ngành học mầm non, có chức năng thu nhận để chăm sóc giáo dục trẻ em từ 3 đến 6 tuổi, bước chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. Trường mẫu giáo gồm có các lớp mẫu giáo và có thể có cả nhóm trẻ. Trường có ban giám hiệu quản lý và do hiệu trưởng phụ trách.

- Trường mầm non là đơn vị giáo dục cơ sở của ngành học mầm non, hình thức tổ chức liên hợp giữa nhà trẻ và mẫu giáo. Trường mầm non có chức năng thu nhận để chăm sóc và giáo dục trẻ em từ 3 tháng đến 6 tuổi, nhằm giúp trẻ hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách; bước chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1. Trường mầm non có các lớp mẫu giáo và các nhóm trẻ. Trường có ban giám hiệu quản lý và do hiệu trưởng phụ trách.

Các loại hình giáo dục mầm non:

- Công lập là trường do Nhà nước tổ chức, điều hành, đầu tư cơ sở vật chất, trả tiền lương cho cán bộ, công nhân viên và chi trả cho các hoạt động thường xuyên của trường.

- Dân lập là trường do cộng đồng dân cư ở cơ sở thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và đảm bảo kinh phí hoạt động.

- Tư thục là trường do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và đảm bảo kinh phí hoạt động.

b) Lớp học giáo dục mầm non: Là một tổ chức của trường học giáo dục mầm non hoặc tổ chức độc lập gồm các học sinh cùng được nuôi dạy theo một chương trình do một hoặc nhiều giáo viên nuôi dạy nhưng có sự quản lý trực tiếp của một giáo viên chủ nhiệm.

Lớp giáo dục mầm non được phân thành 2 hệ: hệ nhà trẻ và hệ mẫu giáo

- Hệ nhà trẻ gồm các nhóm trẻ ở độ tuổi 3 tháng đến 3 tuổi và được phân theo tháng tuổi quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo với trẻ em tối đa 1 nhóm quy định như sau:

+ Nhóm trẻ từ 3 tháng đến 6 tháng: 15 cháu,

+ Nhóm trẻ từ 7 tháng đến 12 tháng: 18 cháu,

+ Nhóm trẻ từ 13 tháng đến 18 tháng: 20 cháu,

+ Nhóm trẻ từ 19 tháng đến 24 tháng: 22 cháu,

+ Nhóm trẻ từ 25 tháng đến 26 tháng: 25 cháu.

- Hệ mẫu giáo gồm các lớp mẫu giáo cho trẻ em ở độ tuổi từ 3 đến 6 tuổi, được phân theo nhóm tuổi quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo với số trẻ em tối đa của các lớp mẫu giáo cụ thể như sau:

+ Lớp trẻ từ 3 - 4 tuổi: 25 cháu,

+ Lớp trẻ từ 4 - 5 tuổi: 30 cháu,

+ Lớp trẻ từ 5 - 6 tuổi: 35 cháu.

c) Phòng học: Là các điểm được cấu trúc thành phòng thường xuyên dùng để nuôi dạy các cháu ở lứa tuổi nhà trẻ và mẫu giáo (không kể các phòng đi mượn hoặc học nhờ).

- Phòng học kiên cố là phòng học của các nhà cao tầng hoặc 1 tầng mái bằng, thời gian sử dụng từ 50 năm trở lên.

- Phòng học bán kiên cố là phòng học của các nhà có chất lượng xây dựng và thời gian sử dụng thấp hơn so với nhà kiên cố (trên 20 năm).

- Phòng học tạm là phòng học của nhà đơn sơ; làm bằng tranh tre, nứa lá hoặc tương tự.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột A: các chỉ tiêu phân tổ theo loại hình trường và phân theo xã/phường/thị trấn.

Từ Cột 1 đến Cột 8: ghi các chỉ tiêu có tại thời điểm 30/9 của năm báo cáo. Cụ thể:

Cột 1: ghi số nhà trẻ.

Cột 2: ghi số trường mẫu giáo.

Cột 3: ghi số trường mầm non.

Cột 4: ghi số nhóm trẻ.

Cột 5: ghi số lớp mẫu giáo.

Cột 6: ghi số phòng học kiên cố.

Cột 7: ghi số phòng học bán kiên cố.

Cột 8: ghi số phòng học tạm.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

- Số trường, lớp, phòng học mầm non được thu thập trên địa bàn huyện/thành phố;

- Thời điểm thu thập báo cáo 30/9 hàng năm.

4. Nguồn số liệu

Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện/thành phố/thị xã tổ chức thu thập thông tin trực tiếp từ các nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non trên địa bàn huyện/thành phố/thị xã và lập biểu.

BIỂU SỐ: 17/H-XHMT

SỐ GIÁO VIÊN MẦM NON

1. Khái niệm, nội dung

Giáo viên mầm non: Là những giáo viên làm nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo lứa tuổi tại các trường, cơ sở giáo dục mầm non. Giáo viên mầm non bao gồm giáo viên nhà trẻ và giáo viên mẫu giáo.

- Giáo viên nhà trẻ là những người đang trực tiếp nuôi, dạy trẻ em ở độ tuổi nhà trẻ từ 3 tháng đến 3 tuổi ở trong các nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non và nhóm trẻ độc lập.

- Giáo viên mẫu giáo là những người đang trực tiếp chăm sóc và giáo dục trẻ em ở độ tuổi mẫu giáo từ 3 tuổi đến 6 tuổi ở các trường mẫu giáo, trường mầm non và lớp mẫu.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột A: các chỉ tiêu theo loại hình trường và xã/phường/thị trấn.

Từ Cột 1 đến Cột 4: ghi tổng số giáo viên hệ nhà trẻ có đến thời điểm 30/9, số giáo viên nữ, người dân tộc và giáo viên đạt chuẩn.

Từ Cột 5 đến Cột 8: ghi tổng số giáo viên hệ mẫu giáo có đến thời điểm 30/9, số giáo viên nữ, người dân tộc và giáo viên đạt chuẩn.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

- Số giáo viên mầm non được thu thập trên địa bàn huyện/thành phố/thị xã;

- Thời điểm thu thập báo cáo 30/9 hàng năm.

4. Nguồn số liệu

Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện/thành phố/thị xã tổ chức thu thập thông tin trực tiếp từ các nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non trên địa bàn huyện/thành phố/thị xã và lập biểu.

BIỂU SỐ: 18/H-XHMT

SỐ HỌC SINH MẦM NON

1. Khái niệm, nội dung

Học sinh mầm non là trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi đang học tại các nhóm trẻ và các lớp mẫu giáo.

- Học sinh nhà trẻ bao gồm trẻ em từ 3 tháng đến 3 tuổi ở các nhóm trẻ của các nhà trẻ, trường mầm non, nhóm trẻ độc lập, nhóm trẻ ở trường mẫu giáo.

- Học sinh mẫu giáo bao gồm trẻ em từ 3 tuổi đến 6 tuổi ở các lớp mẫu giáo của trường mẫu giáo, trường mầm non, lớp mẫu giáo độc lập, lớp mẫu giáo ở các nhà trẻ.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột A: các chỉ tiêu theo loại hình trường, nhóm tuổi và xã/phường/thị trấn.

Từ Cột 1 đến Cột 3: ghi tổng số học sinh hệ nhà trẻ có đến thời điểm 30/9, số học sinh nữ, người dân tộc.

Từ Cột 4 đến Cột 6: ghi tổng số học sinh hệ mẫu giáo có đến thời điểm 30/9, số học sinh nữ, người dân tộc.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

- Số học sinh mầm non được thu thập trên địa bàn huyện/thành phố;

- Thời điểm thu thập báo cáo 30/9 hàng năm.

4. Nguồn số liệu

Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện/thành phố/thị xã tổ chức thu thập thông tin trực tiếp từ các nhà trẻ, trường mẫu giáo, mầm non trên địa bàn và lập biểu.

BIỂU SỐ: 19/H-XHMT

SỐ TRƯỜNG, LỚP, PHÒNG HỌC PHỔ THÔNG, TIỂU HỌC, TRUNG HỌC CƠ SỞ

1. Khái niệm, nội dung

a) Trường học phổ thông

- Trường tiểu học: Là một cơ sở giáo dục của cấp tiểu học, là cấp học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Trường tiểu học có các lớp từ lớp 1 đến lớp 5 và có tư cách pháp nhân và con dấu riêng.

- Trường THCS: Là một cơ sở giáo dục của cấp THCS. Trường THCS có từ lớp 6 đến lớp 9, có tư cách pháp nhân và con dấu riêng.

Trong thực tế còn có trường phổ thông có nhiều cấp học: Trường phổ thông cơ sở là trường ghép giữa tiểu học và trung học cơ sở, có từ lớp 1 đến lớp 9; Trường trung học cp I, II, III là trường ghép giữa tiểu học và trung học, có từ lớp 1 đến lớp 12. Việc thống kê các trường có nhiều cấp học có quy định riêng.

Loại hình trường gồm có trường công lập, dân lập và trường tư thục:

- Trường công lập là trường do Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng, bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên.

- Trường dân lập là trường do cộng đồng dân cư ở cơ sở thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động.

- Tư thục là trường do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và đảm bảo kinh phí hoạt động.

b) Lớp học là một tổ chức của trường học gồm các học sinh học cùng học một chương trình giáo dục hoặc nhiều chương trình giáo dục, do một giáo viên giảng dạy hoặc do nhiều giáo viên giảng dạy nhưng có sự quản lý trực tiếp của một giáo viên chủ nhiệm.

Lớp học tiểu học bao gồm các lớp từ lớp 1 đến lớp 5. Lớp THCS bao gồm các lớp từ lớp 6 đến lớp 9.

c) Phòng học là một địa điểm cụ thể, cấu trúc thành phòng học của trường học, nơi học sinh thường xuyên đến ngồi theo từng lớp để nghe giáo viên giảng bài, không phân biệt số ca, số lớp hay số trường sử dụng.

- Phòng học kiên cố là phòng học của các nhà cao tầng hoặc 1 tầng mái bằng, thời gian sử dụng từ 50 năm trở lên..

- Phòng học bán kiên cố là phòng học của các nhà có chất lượng xây dựng và thời gian sử dụng thấp hơn so với nhà kiên cố (trên 20 năm).

- Phòng học tạm là phòng học của nhà đơn sơ; làm bằng tranh tre, nứa lá hoặc tương tự.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột A, Cột B: số thứ tự, các chỉ tiêu theo trường học, lớp học, phòng học và theo xã/phường/thị trấn.

Cột 1: ghi tổng số và các phân tổ theo trường tiểu học loại hình công lập.

Cột 2: ghi tổng số và các phân tổ theo trường tiểu học loại hình dân lập.

Cột 3: ghi tổng số và các phân tổ theo trường tiểu học loại hình tư thục.

Cột 4: ghi tổng số và các phân tổ theo trường trung học cơ sở và liên cấp loại hình công lập.

Cột 5: ghi tổng số và các phân tổ theo trường trung học cơ sở và liên cấp loại hình dân lập.

Cột 6: ghi tổng số và các phân tổ theo trường trung học cơ sở và liên cấp loại hình tư thục.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

- Các trường tiểu học, trường phổ thông cơ sở (liên cấp I, II), trường trung học (liên cấp I, II, III), các trường THCS trên địa bàn huyện/thành phố/thị xã;

- Thời điểm thu thập báo cáo 30/9 hàng năm.

4. Nguồn số liệu

Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện/thành phố/thị xã tổ chức thu thập thông tin trực tiếp từ các trường phổ thông thuộc địa bàn và lập biểu.

BIỂU SỐ: 20/H-XHMT

SỐ GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG, TIỂU HỌC, TRUNG HỌC CƠ SỞ

1. Khái niệm, nội dung

Giáo viên phổ thông là những người có trình độ, kiến thức theo quy định, làm công tác giảng dạy, giáo dục trong các trường phổ thông, theo từng cấp học phù hợp. Giáo viên phổ thông bao gồm giáo viên giảng dạy chính thức, giáo viên tập sự và hợp đồng. Giáo viên phổ thông không bao gồm hiệu trưởng, hiệu phó và các nhân viên văn phòng mặc dù những người này có tham gia giảng dạy

- Giáo viên tiểu học là những giáo viên có bằng tốt nghiệp từ trung cấp sư phạm trở lên; dạy các môn học từ lớp 1 đến lớp 5 theo chương trình của hệ thống giáo dục quốc dân do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.

- Giáo viên THCS là những giáo viên có bằng tốt nghiệp từ cao đẳng sư phạm trở lên; dạy các môn học từ lớp 6 đến lớp 9 theo chương trình của hệ thống giáo dục quốc dân do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột A, Cột B: số thứ tự, các chỉ tiêu giáo viên phân tổ theo giới tính, dân tộc, đạt chuẩn và xã/phường/thị trấn.

Cột 1: ghi tổng số giáo viên trường tiểu học theo loại hình công lập.

Cột 2: ghi tổng số giáo viên trường tiểu học theo loại hình dân lập.

Cột 3: ghi tổng số giáo viên trường tiểu học theo loại hình tư thục.

Cột 4: ghi tổng số giáo viên trường trung học cơ sở theo loại hình công lập.

Cột 5: ghi tổng số giáo viên trường trung học cơ sở theo loại hình dân lập.

Cột 6: ghi tổng số giáo viên trường trung học cơ sở theo loại hình tư thục.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

- Số giáo viên tiểu học, trường phổ thông cơ sở (liên cấp I, II), các trường THCS trên địa bàn huyện/thành phố/thị xã;

- Thời điểm thu thập báo cáo 30/9 hàng năm.

4. Nguồn số liệu

Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện/thành phố/thị xã tổ chức thu thập thông tin trực tiếp từ các trường phổ thông thuộc địa bàn và lập biểu.

BIỂU SỐ: 21/H-XHMT

SỐ HỌC SINH PHỔ THÔNG, TIỂU HỌC, TRUNG HỌC CƠ SỞ

1. Khái niệm, nội dung

Học sinh phổ thông là những người đang theo học các lớp của trường phổ thông.

- Học sinh tiểu học là học sinh từ lớp 1 đến lớp 5.

- Học sinh THCS là học sinh từ lớp 6 đến lớp 9.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột A, Cột B: số thứ tự, các chỉ tiêu học sinh phân tổ theo giới tính, dân tộc và xã/phường/thị trấn.

Cột 1: ghi tổng số học sinh trường tiểu học theo loại hình công lập.

Cột 2: ghi tổng số học sinh trường tiểu học theo loại hình dân lập.

Cột 3: ghi tổng số học sinh trường tiểu học theo loại hình tư thục.

Cột 4: ghi tổng số học sinh trường trung học cơ sở theo loại hình công lập.

Cột 5: ghi tổng số học sinh trường trung học cơ sở theo loại hình dân lập.

Cột 6: ghi tổng số học sinh trường trung học cơ sở theo loại hình tư thục.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

- Số học sinh tiểu học, trường phổ thông cơ sở (liên cấp I, II), các trường THCS trên địa bàn huyện/thành phố;

- Thời điểm thu thập báo cáo 30/9 hàng năm.

4. Nguồn số liệu

Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện/thành phố/thị xã tổ chức thu thập thông tin trực tiếp từ các trường phổ thông trên địa bàn và lập biểu.

BIỂU SỐ: 22/H-XHMT

TỶ LỆ TRẺ EM DƯỚI MỘT TUỔI ĐƯỢC TIÊM CHỦNG ĐẦY ĐỦ CÁC LOẠI VẮC XIN

1. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

Tỷ lệ trẻ em dưới một tuổi được tiêm (uống) đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh theo quy định của Bộ Y tế được xác định theo công thức:

Tỷ lệ trẻ em dưới một tuổi được tiêm (uống) đầy đủ các loại vắc xin (%)

=

Số trẻ em dưới một tuổi được tiêm (uống) đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh theo quy định của Bộ Y tế trong năm xác định

x 100

Tổng số trẻ em dưới một tuổi trong khu vực trong cùng năm

2. Cách ghi biểu

Cột 1: Ghi tỷ lệ trẻ em dưới một tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin chia theo xã/phường/thị trấn thuộc huyện/thành phố/thị xã theo danh mục hành chính hiện hành.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Toàn huyện/thành phố/thị xã. Thời kỳ thu thập cả năm báo cáo

4. Nguồn số liệu

Phòng Y tế huyện/thành phố/thị xã.

BIỂU SỐ: 23/H-XHMT: HIV/AIDS

1. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

a) Số ca hiện nhiễm HIV được phát hiện trên một trăm nghìn dân: là số người đã được cơ quan y tế phát hiện bị nhiễm HIV ở một khu vực và thời điểm xác định tính trên một trăm nghìn dân của khu vực đó.

Số ca hiện nhiễm HIV được phát hiện trên một trăm nghìn dân

=

Tổng số người hiện nhiễm HIV khu vực a thời điểm t

x 100.000

Tổng số dân khu vực a thời điểm t

b) Số trường hợp tử vong do HIV/AIDS trên một trăm nghìn dân trong năm báo cáo, được xác định theo công thức:

Số ca tử vong do HIV/AIDS khu vực a năm t trên một trăm nghìn dân (Người)

=

Tổng số trường hợp mới tử vong do HIV/AIDS khu vực a trong năm t

x 100.000

Dân số trung bình khu vực a năm t

2. Cách ghi biểu

Cột A: Ghi tên các chỉ tiêu số ca hiện nhiễm HIV, số ca tử vong do HIV/AIDS chia theo các phân tổ giới tính, nhóm tuổi và theo xã/phường/thị trấn theo danh mục hành chính Việt Nam.

Cột 2: Ghi số phát sinh trong năm báo cáo.

Cột 3: Ghi số cộng dồn đến năm báo cáo.

Cột 4: Ghi số ca hiện nhiễm HIV được phát hiện trên một trăm nghìn dân.

Cột 5: Ghi số ca tử vong do HIV/AIDS trên một trăm nghìn dân.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Toàn bộ số ca hiện nhiễm HIV, số ca tử vong do HIV/AIDS trên phạm vi toàn huyện/thành phố. Thời kỳ thu thập số liệu: số phát sinh trong năm và số hiện có tính đến tại năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

Phòng Y tế/Trung tâm y tế huyện/thành phố/thị xã.

BIỂU SỐ: 24/H-XHMT

SỐ HỘ DÂN CƯ NGHÈO

1. Khái niệm, nội dung

Chuẩn nghèo là mức thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người được dùng để xác định người nghèo hoặc hộ nghèo. Những người hoặc hộ có thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người thấp hơn chuẩn nghèo được coi là người nghèo hoặc hộ nghèo.

Nhà nước quy định mức chuẩn nghèo (chuẩn nghèo và cận nghèo) để áp dụng cho một thời kỳ nhất định.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

Tỷ lệ nghèo là số phần trăm về số người hoặc số hộ có mức thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người thấp hơn chuẩn nghèo trong tổng số người hoặc số hộ được nghiên cứu.

Công thức như sau:

Tỷ lệ nghèo (%)

=

Số người (hoặc hộ) nghèo

x 100

Tổng số người (hoặc hộ) được nghiên cứu

Cột A, Cột B: ghi số thứ tự, phân tổ thành thị/nông thôn và theo xã/phường/thị trấn.

Cột 1: ghi tổng số hộ theo kết quả khảo sát/điều tra theo thành thị/nông thôn và theo xã/phường/thị trấn.

Cột 2: ghi số hộ dân cư nghèo theo kết quả khảo sát/điều tra theo thành thị/nông thôn và theo xã/phường/thị trấn.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Số hộ dân cư nghèo được thu thập trong một năm (căn cứ vào kết quả bình xét, phân loại hộ nghèo hàng năm) trên địa bàn huyện/thành phố/thị xã.

4. Nguồn số liệu

Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện/thành phố/thị xã căn cứ vào kết quả bình xét, phân loại hộ nghèo hàng năm để tổng hợp và lập biểu.

BIỂU SỐ: 25/H-XHMT

SỐ VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG, SỐ NGƯỜI CHẾT, BỊ THƯƠNG DO TAI NẠN GIAO THÔNG

1. Khái niệm, nội dung

- Tai nạn giao thông là sự việc bất ngờ, nằm ngoài ý muốn chủ quan của con người, xảy ra khi các đối tượng tham gia giao thông đang hoạt động trên đường giao thông công cộng, đường chuyên dùng hoặc ở các địa bàn giao thông công cộng, nhưng do chủ quan, vi phạm các quy tắc an toàn giao thông hoặc do gặp phải các tình huống, sự cố đột xuất không kịp phòng tránh đã gây ra những thiệt hại nhất định cho tính mạng, sức khỏe con người hoặc tài sản của Nhà nước và nhân dân.

- Một lần tai nạn giao thông xảy ra tại một địa điểm nhất định thì được gọi là một vụ tai nạn giao thông.

- Số người bị tai nạn giao thông bao gồm những người bị thương và chết do tai nạn giao thông gây ra.

- Số người bị thương do tai nạn giao thông bao gồm toàn bộ số người bị thương phải điều trị do các tai nạn giao thông gây ra trên địa bàn trong kỳ báo cáo.

- Số người chết do tai nạn giao thông bao gồm toàn bộ số người bị chết do các tai nạn giao thông gây ra trên địa bàn trong kỳ báo cáo.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột A: Phân tổ theo loại đường xảy ra tai nạn giao thông; mức độ tai nạn giao thông; nhóm tuổi và theo đơn vị hành chính cấp xã/phường/thị trấn nơi xảy ra tai nạn giao thông.

Cột 1: Ghi số vụ tai nạn giao thông của tháng/năm báo cáo.

Cột 2: Ghi số người bị chết do tai nạn giao thông của tháng/năm báo cáo.

Cột 3: Ghi số người bị thương do tai nạn giao thông của tháng/năm báo cáo.

Cột 4: Ghi số vụ tai nạn giao thông cộng dồn từ đầu năm đến tháng báo cáo.

Cột 5: Ghi số người bị chết do tai nạn giao thông cộng dồn từ đầu năm đến tháng báo cáo.

Cột 6: Ghi số người bị thương do tai nạn giao thông cộng dồn từ đầu năm đến tháng báo cáo.

3. Phạm vi, thời kỳ thu thập số liệu

- Số vụ tai nạn giao thông, số người chết, số người bị thương được thu thập trên địa bàn huyện/thành phố/thị xã.

- Thời kỳ thu thập số liệu báo cáo:

+ Hàng tháng: Từ ngày 15 tháng trước đến ngày 14 tháng báo cáo;

+ Năm: Số liệu của cả năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

Số liệu ghi chép, tổng hợp của Công an huyện/thành phố/thị xã.

BIỂU SỐ: 26/H-XHMT

SỐ VỤ CHÁY, NỔ VÀ MỨC ĐỘ THIỆT HẠI

1. Khái niệm, nội dung

Cháy, nổ là trường hợp xảy ra cháy, nổ trong các khu dân cư, các cơ sở sản xuất kinh doanh, cháy rừng... gây thiệt hại về người, tài sản và ảnh hưởng tới môi trường. Một lần để xảy ra cháy, nổ thì được gọi là một vụ cháy, nổ. Mức độ thiệt hại bao gồm thiệt hại về người, về tài sản; về người bao gồm số người bị thương, số người bị chết; về tài sản được quy thành tiền theo thời giá.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột A: Phân tổ theo loại cháy, nổ; nơi cháy, nổ và chi tiết theo xã/phường/thị trấn.

Cột 1: Ghi tổng số vụ cháy, nổ trong kỳ báo cáo.

Cột 2: Ghi số người chết do cháy, nổ trong kỳ báo cáo.

Cột 3: Ghi số người bị thương do cháy, nổ trong kỳ báo cáo.

Cột 4: Ghi giá trị thiệt hại về tài sản do cháy, nổ trong kỳ báo cáo.

Cột 5: Ghi số vụ cháy, nổ cộng dồn từ đầu năm đến tháng báo cáo.

Cột 6: Ghi số người chết do cháy, nổ cộng dồn từ đầu năm đến tháng báo cáo.

Cột 7: Ghi số người bị thương do cháy, nổ cộng dồn từ đầu năm đến tháng báo cáo.

Cột 8: Ghi giá trị thiệt hại về tài sản do cháy, nổ cộng dồn từ đầu năm đến tháng báo cáo.

3. Phạm vi, thời kỳ thu thập số liệu

- Số vụ cháy, nổ; số người bị chết, bị thương, giá trị thiệt hại về tài sản do cháy nổ được thu thập trên địa bàn huyện/thành phố/thị xã.

- Thời kỳ thu thập số liệu:

+ Kỳ báo cáo tháng: Báo cáo số liệu phát sinh từ ngày 15 tháng trước đến ngày 14 tháng báo cáo.

+ Báo cáo năm: Báo cáo số liệu phát sinh cả năm báo cáo.

4. Nguồn số liệu

Số liệu ghi chép, tổng hợp của Phòng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy phụ trách các huyện/thành phố/thị xã tương ứng.

BIỂU SỐ: 27/H-XHMT

SỐ VỤ ÁN, SỐ BỊ CAN ĐÃ KHỞI TỐ

1. Khái niệm, nội dung

- Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, xâm phạm chế độ Nhà nước xã hội chủ nghĩa, chế độ kinh tế và sở hữu xã hội chủ nghĩa, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.

- Vụ phạm tội là vụ việc mà một người hoặc một nhóm người có năng lực, trách nhiệm hình sự thực hiện một cách có ý hoặc vô ý vi phạm các loại tội danh đã được quy định trong Bộ luật Hình sự. Số vụ án đã khởi tố là số vụ có dấu hiệu tội phạm đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định khởi tố vụ án và được Viện Kiểm sát nhân dân phê duyệt giao cho cơ quan điều tra tiến hành điều tra.

Cơ quan có quyền ra quyết định khởi tố vụ án:

+ Cơ quan điều tra trong Công an nhân dân;

+ Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân;

+ Thủ trưởng đơn vị bộ đội biên phòng, cơ quan hải quan, kiểm lâm, lực lượng cảnh sát biển và thủ trưởng các cơ quan khác của Công an nhân dân, quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra;

+ Cơ quan điều tra trong Viện Kiểm sát nhân dân;

+ Viện kiểm sát nhân dân trong trường hợp hủy bỏ quyết định không khởi tố vụ án của cơ quan điều tra, Thủ trưởng đơn vị Bộ đội Biên phòng, cơ quan hải quan, kiểm lâm, lực lượng cảnh sát biển và Thủ trưởng các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.

+ Hội đồng xét xử trong trường hợp khi xét xử vụ án mà phát hiện ra tội phạm hoặc người phạm tội mới cần phải điều tra. Số bị can đã khởi tố là số người đã thực hiện hành vi phạm tội bị các cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố bị can và được Viện Kiểm sát nhân dân phê chuẩn.

- Bị can là người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách có ý hoặc vô ý vi phạm các tội danh đã được quy định trong Bộ luật Hình sự.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột A: Phân tổ theo nhóm tội phạm; nhóm tuổi và theo xã/phường/thị trấn.

Cột 1: Ghi số vụ đã khởi tố của năm báo cáo.

Cột 2: Ghi số bị can đã khởi tố năm báo cáo.

Cột 3: Ghi số bị can là nữ đã khởi tố năm báo cáo.

3. Phạm vi, thời kỳ thu thập số liệu

- Số vụ đã khởi tố, số bị can đã khởi tố được các cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố bị can và được Viện Kiểm sát nhân dân phê chuẩn trên địa bàn huyện/thành phố/thị xã.

- Thời kỳ thu thập số liệu trong một năm.

4. Nguồn số liệu

Viện Kiểm sát Nhân dân cấp huyện/thành phố/thị xã.

BIỂU SỐ: 28/H-XHMT

SỐ VỤ ÁN, SỐ BỊ CAN ĐÃ TRUY TỐ

1. Khái niệm, nội dung

- Số vụ đã bị truy tố là số vụ án mà Viện Kiểm sát Nhân dân ra quyết định truy tố trước Tòa án nhân dân bằng bản cáo trạng sau khi đã nhận được hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột A: Phân tổ theo nhóm tội phạm; nhóm tuổi và theo xã/phường/thị trấn.

Cột 1: Ghi số vụ đã truy tố của năm báo cáo.

Cột 2: Ghi số bị can đã truy tố năm báo cáo.

Cột 3: Ghi số bị can là nữ đã truy tố năm báo cáo.

3. Phạm vi, thời kỳ thu thập số liệu

- Số vụ, số bị can đã truy tố được Viện Kiểm sát nhân dân ra quyết định truy tố trước Tòa án nhân dân bằng bản cáo trạng sau khi đã nhận được hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra.

- Thời kỳ thu thập số liệu trong một năm.

4. Nguồn số liệu

Viện Kiểm sát Nhân dân cấp huyện/thành phố/thị xã.

BIỂU SỐ: 29/H-XHMT

SỐ VỤ, SỐ NGƯỜI PHẠM TỘI ĐÃ KẾT ÁN

1. Khái niệm, nội dung

Số người, số vụ phạm tội đã kết án bao gồm số vụ và số người phạm tội đã được tuyên án là có tội mà bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật.

2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột A: Phân tổ theo nhóm tội phạm; nhóm tuổi, nghề nghiệp và theo xã/phường/thị trấn.

Cột 1: Ghi số vụ đã kết án của năm báo cáo.

Cột 2: Ghi số người phạm tội đã kết án năm báo cáo.

Cột 3: Ghi số người phạm tội là nữ đã kết án năm báo cáo.

3. Phạm vi, thời kỳ thu thập số liệu

- Số vụ, số người phạm tội đã kết án truy tố được được Tòa án nhân dân tuyên án là có tội mà bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật

- Thời kỳ thu thập số liệu trong một năm.

4. Nguồn số liệu

Tòa án nhân dân cấp huyện/thành phố/thị xã.

BIỂU SỐ 30/H-XHMT: SỐ VỤ THIÊN TAI VÀ MỨC ĐỘ THIỆT HẠI VỀ NGƯỜI GÂY RA THEO LOẠI THIÊN TAI

Thu thập số liệu về số vụ thiên tai và thiệt hại về người do thiên tai gây ra.

1. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

a) Thiên tai: là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần và các loại thiên tai khác (Theo Điều 3 Luật Phòng chống thiên tai).

Số vụ thiên tai: là tổng số vụ thiên tai xảy ra trong kỳ báo cáo có ảnh hưởng đến các khu vực địa lý khác nhau của đất nước.

b) Mức độ thiệt hại gồm: thiệt hại về người và tài sản của các vụ thiên tai. Về người gồm số người chết, số người bị mất tích, số người bị thương; thiệt hại về tài sản được ước tính toàn bộ giá trị thiệt hại bằng tiền mặt do vụ thiên tai gây ra.

c) Thiệt hại do thiên tai gây ra: là sự phá hủy hoặc làm hư hỏng ở các mức độ khác nhau về người, vật chất, đồng thời gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái. Thiệt hại xảy ra trong hoặc ngay sau khi thiên tai xảy ra. Thiệt hại về người bao gồm số người chết, số người bị mất tích, số người bị thương.

(1) Người chết: là những người bị chết do thiên tai trực tiếp gây ra và đã tìm thấy xác. Không tính những người chết do các nguyên nhân khác trong thời gian thiên tai xảy ra trên địa phương.

(2) Người mất tích: là những người không tìm thấy sau khi thiên tai xảy ra, có thể đã bị chết do thiên tai trực tiếp gây ra nhưng chưa tìm thấy xác hoặc chưa có tin tức sau khi thiên tai xảy ra. Người mất tích sau 1 năm thiên tai xảy ra được coi là chết.

(3) Người bị thương: là những người tổn thương về thể xác do ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai, làm ảnh hưởng đến cuộc sống bình thường.

Những trường hợp bị sốc hoặc ảnh hưởng đến tâm trí do biến cố ảnh hưởng đến gia đình và bản thân không được tính là số người bị thương.

2. Cách ghi biểu

Các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng do thiên tai theo các đợt xảy ra thiên tai, theo loại thiên tai và theo tháng, năm.

Dòng 1: Số vụ thiên tai gồm tất cả số vụ thiên tai theo loại thiên tai có ảnh hưởng đến huyện/thành phố/thị xã đã xảy ra trong năm.

Dòng 2: Ghi tổng số người chết do thiên tai.

Dòng 3: Ghi riêng số người chết là nữ. Nữ là những người có giới tính là nữ không kể tuổi tác.

Dòng 4: Ghi riêng số người chết là trẻ em. Trẻ em bao gồm những người dưới 16 tuổi (theo Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em).

Dòng 5: Ghi tổng số người mất tích do thiên tai.

Dòng 6: Ghi riêng số người mất tích là nữ.

Dòng 7: Ghi riêng số người mất tích là trẻ em.

Dòng 8: Ghi tổng số người bị thương do thiên tai.

Dòng 9: Ghi riêng số người bị thương là nữ.

Dòng 10: Ghi riêng số người bị thương là trẻ em.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Theo huyện/thành phố/thị xã xảy ra thiên tai.

4. Nguồn số liệu

Phòng NN và PTNT/Phòng Kinh tế huyện/thành phố/thị xã thu thập, tổng hợp thông tin và báo cáo.

BIỂU SỐ 31/H-XHMT: THIỆT HẠI VỀ TÀI SẢN DO THIÊN TAI GÂY RA THEO LOẠI THIÊN TAI

Thu thập số liệu về vật chất do thiên tai gây ra.

1. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính

a) Thiên tai: là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần và các loại thiên tai khác (Theo Điều 3 Luật Phòng chống thiên tai).

b) Thiệt hại do thiên tai gây ra: là sự phá hủy hoặc làm hư hỏng ở các mức độ khác nhau về người, vật chất, đồng thời gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái. Thiệt hại xảy ra trong hoặc ngay sau khi thiên tai xảy ra.

c) Thiệt hại về vật chất do thiên tai trực tiếp gây ra: là sự phá hủy toàn bộ hoặc một phần (sập đổ, cuốn trôi, ngập nước, xói lở, bồi lấp, hư hại,...) ở các mức độ khác nhau về vật chất, đồng thời gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái. Vật chất bị phá hủy gồm nhà cửa (nhà ở, bệnh viện, trường học, v.v...) và các trang thiết bị bên trong; tài nguyên thiên nhiên và kết cấu hạ tầng (đất đai, hệ thống để bảo vệ, hệ thống thủy lợi, đường giao thông, cầu cống, hệ thống cấp nước, hệ thống điện, v.v...).

Thiệt hại về vật chất được đo bằng tiền đồng Việt Nam tại mức giá thời điểm xảy ra thiên tai.

d) Một số chỉ tiêu thiệt hại về vật chất do thiên tai gây ra:

(1) Nhà cửa (nhà ở, phòng học, bệnh viện, trạm xá,...) bị sập đổ, bị cuốn trôi: là những ngôi nhà bị sập đổ hoàn toàn hoặc bị cuốn trôi do ảnh hưởng của thiên tai không thể sửa chữa hoặc khắc phục lại được.

(2) Nhà cửa (nhà ở, phòng học, bệnh viện, trạm xá,...) bị hư hại một phần như tốc mái, lở tường... do ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai nhưng có thể sửa chữa, khôi phục hoặc cải tạo lại, đảm bảo an toàn để ở.

(3) Nhà cửa (nhà ở, phòng học, bệnh viện, trạm xá,...) bị ngập nước gồm bị ngập sàn, nền, mức độ ngập từ 0,2 m trở lên đối với diện tích sinh hoạt thường xuyên.

(4) Diện tích lúa, hoa màu bị thiệt hại: là diện tích lúa, hoa màu bị ngập, bồi lấp, xói lở, ngập úng do thiên tai gây ra.

(5) Diện tích lúa, hoa mầu bị mất trắng: là diện tích lúa, hoa mầu không phát triển bình thường do thiên tai gây ra, làm giảm năng suất cây trồng từ 85% trở lên so với diện tích cây trồng sản xuất cùng điều kiện bình thường.

(6) Đê các loại (đê biển, đê sông, đê bồi, bờ bao, kè,...) bị phá hủy: là các đoạn đê bị vỡ, bị sạt lở, cuốn trôi do thiên tai trực tiếp gây ra.

2. Cách ghi biểu

Các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng do thiên tai theo các đợt xảy ra thiên tai, theo loại thiên tai và theo tháng, năm.

Cột 1: Kỳ báo cáo.

Cột 2: Cộng dồn từ đầu năm.

Dòng 1.1: Ghi số nhà bị sập, bị cuốn trôi

Dòng 1.2: Ghi số nhà bị ngập

Dòng 1.3: Ghi số nhà bị sạt lở, hư hại, tốc mái

Dòng 2.1: Ghi số trường, điểm trường bị sập đổ, cuốn trôi

Dòng 2.2: Ghi số trường, điểm trường bị ngập, hư hại

Dòng 2.3: Ghi số phòng học bị sập đổ, cuốn trôi

Dòng 2.4: Ghi số phòng học bị ngập, hư hại

Dòng 3.1: Ghi số phòng khám, phòng điều trị, trạm xá, trạm điều dưỡng bị sập đổ, cuốn trôi

Dòng 3.2: Ghi số phòng khám, phòng điều trị, trạm xá, hư hại một phần

Dòng 4.1: Ghi diện tích lúa bị ngập, hư hỏng

Dòng 4.2: Ghi diện tích lúa bị mất trắng

Dòng 4.3: Ghi diện tích hoa màu bị ngập, hư hỏng

Dòng 4.4: Ghi diện tích hoa màu bị mất trắng.

Dòng 4.5: Ghi số trâu, bò chết

Dòng 4.6: Ghi số lợn chết

Dòng 4.7: Ghi số gia cầm chết

Dòng 5.1: Ghi diện tích nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại

Dòng 5.2: Ghi số tàu, thuyền bị chìm, mất tích

Dòng 5.3: Ghi số tàu, thuyền bị hư hại

Dòng 5.4: Ghi số lượng thủy sản bị thiệt hại

Dòng 6.1: Ghi diện tích vườn ươm bị thiệt hại

Dòng 6.2: Ghi diện tích rừng bị thiệt hại

Dòng 7.1: Ghi số công trình thủy lợi bị hư hỏng

Dòng 7.2: Ghi chiều dài đê bị vỡ, bị cuốn trôi

Dòng 7.3: Ghi chiều dài đê bị sạt

Dòng 7.4: Ghi chiều dài kè bị vỡ, bị cuốn trôi, bị sạt

Dòng 7.5: Ghi chiều dài kênh mương sạt lở, hư hại

Dòng 7.6: Ghi số cống bị hư hại

Dòng 7.7: Ghi số trạm, máy bơm bị ngập

Dòng 7.8: Ghi khối lượng đất sạt, trôi, bồi lấp

Dòng 8.1: Ghi chiều dài đường bị hư hại

Dòng 8.2: Ghi diện tích mặt đường hỏng

Dòng 8.3: Ghi khối lượng đất, đá bị sạt trôi, bồi lấp

Dòng 8.4: Ghi số cầu, cống sập trôi

Dòng 8.5: Ghi số cầu, cống hư hại

Dòng 9.1: Ghi số cột điện trung, cao thế đổ, gãy

Dòng 9.2: Ghi số cột điện hạ thế đổ, gãy

Dòng 9.3: Ghi chiều dài dây điện bị đứt

Dòng 9.4: Ghi số trạm biến áp, biến thể hỏng

Dòng 9.5: Ghi số máy biến áp hỏng

Dòng 10.1: Ghi số cột thông tin đổ

Dòng 10.2: Ghi chiều dài dây thông tin đứt

Dòng 11: Ghi tổng giá trị thiệt hại ước tính.

3. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu

Theo huyện/thành phố/thị xã xảy ra thiên tai.

4. Nguồn số liệu

Phòng NN và PTNT/Phòng Kinh tế huyện/thành phố/thị xã thu thập, tổng hợp thông tin và báo cáo.

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Quyết định 2760/QĐ-UBND năm 2018 về biểu mẫu thu thập hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp huyện, cấp xã do tỉnh Tiền Giang ban hành

  • Số hiệu: 2760/QĐ-UBND
  • Loại văn bản: Quyết định
  • Ngày ban hành: 28/09/2018
  • Nơi ban hành: Tỉnh Tiền Giang
  • Người ký: Lê Văn Nghĩa
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: 28/09/2018
  • Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực
Tải văn bản