Hệ thống pháp luật

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH LÂM ĐỒNG
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 1551/QĐ-UBND

Lâm Đồng, ngày 18 tháng 07 năm 2019

 

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN LIÊN KẾT SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2019 - 2023

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

Căn cứ Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm;

Căn cứ Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 11/11/2016 của Tỉnh ủy Lâm Đồng về phát triển nông nghiệp toàn diện, bền vững và hiện đại giai đoạn 2016 - 2020 và định hướng đến năm 2025;

Căn cứ Nghị quyết số 104/2018/NQ-HĐND ngày 13/12/2018 của HĐND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt chính sách hỗ trợ liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;

Căn cứ Quyết định số 2105/QĐ-UBND ngày 18/10/2018 của UBND tỉnh về việc phê duyệt các ngành hàng, sản phẩm nông nghiệp thực hiện chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn tỉnh;

Xét đề nghị của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 74/TTr-SNN ngày 19/4/2019 và Sởi chính tại Văn bản số 1111/STC-HCSN ngày 20/5/2019,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Đề án liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2019 - 2023 với những nội dung chủ yếu sau:

I. Tình hình liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản tỉnh Lâm Đồng

1. Tình hình và kết quả thực hiện:

Đến hết năm 2018, toàn tỉnh có 278.154 ha canh tác nông nghiệp; tổng đàn gia súc 596.000 con, tổng sản lượng thịt hơi các loại ước 100.000 tấn; sản lượng sữa tươi ước 77.000 tấn; Có 125 chuỗi giá trị với sự tham gia liên kết của 75 doanh nghiệp, 40 hợp tác xã, 42 tổ hợp tác, cơ sở nhỏ lẻ và 13.140 hộ nông dân; trong đó, có 68 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ đã được các tổ chức trong nước và quốc tế chứng nhận về chất lượng sản phẩm trong tất cả các khâu từ sản xuất, sơ chế, chế biến, đóng gói đến tiêu thụ sản phẩm[1]

(Chi tiết kết quả phát triển các chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản tại Phụ lục 1, 2 đính kèm).

2. Những tồn tại, khó khăn:

Đa số các chuỗi liên kết quy mô nhỏ và chưa hình thành chuỗi theo từng vùng sản xuất tập trung; sản lượng nông sản tiêu thụ thông qua hợp đồng liên kết còn rất thấp, chưa đảm bảo được sự bền vững trong sản xuất kinh doanh.

Thị trường tiêu thụ nông sản còn bấp bênh, thiếu ổn định; phần lớn nông dân còn sản xuất tự phát, chạy theo thị trường. Hiện tượng trà trộn, giả thương hiệu nông sản Lâm Đồng để xuất bán, tiêu thụ chưa được ngăn chặn và xử lý triệt để; việc xây dựng và phát triển thương hiệu cho các loại nông sản Lâm Đồng tuy đã được triển khai nhưng chưa có nhiều thương hiệu được chứng nhận dẫn đến sức cạnh tranh của nông sản thấp gây khó khăn cho việc tiêu thụ và xuất khẩu nông sản sang thị trường các nước.

Nông sản được sản xuất trên địa bàn tỉnh hướng đến xuất khẩu nhưng tỷ lệ sơ chế, chế biến đối với một số mặt hàng chủ lực của tỉnh còn thấp, chủ yếu xuất thô nên giá trị gia tăng thấp; rào cản kỹ thuật về bản quyền giống và công nghệ, dư lượng hóa chất, quy định về nhập khẩu...còn trở ngại trong sản xuất và tiếp cận các thị trường quốc tế.

Việc liên kết sản xuất, thu mua, chế biến, bảo quản và tiêu thụ nông sản nông sản trên địa bàn tỉnh qua các doanh nghiệp (đặc biệt là doanh nghiệp lớn), các hợp tác xã, tổ hợp tác và nhân dân còn yếu và thiếu, quy mô hạn chế,..

Nhiều nông sản là đặc sản, đặc trưng tạo nên thương hiệu của tỉnh, đang mất dần lợi thế cạnh tranh do nhiều địa phương đầu tư công nghệ để sản xuất và nhập khẩu từ các nước trên thế giới,..

II. Đối tượng, phạm vi thực hiện

1. Đối tượng thực hiện: Các hợp tác xã, tổ hợp tác, doanh nghiệp, cơ sở thu mua, chế biến và hộ gia đình sản xuất, kinh doanh nông sản.

2. Địa bàn thực hiện: Tại 12 huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh.

III. Mục tiêu

1. Mục tiêu chung:

Đẩy mạnh liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản giữa người nông dân, doanh nghiệp, hợp tác xã để khắc phục tình trạng: sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, quản lý chất lượng và tiêu thụ sản phẩm nông sản khó khăn, nâng cao giá trị sản phẩm, tăng thu nhập cho người dân góp phần đạt được mục tiêu tăng trưởng của ngành nông nghiệp.

Nâng cao tỷ lệ sản phẩm sản xuất theo chuỗi giá trị, thu mua, chế biến, bảo quản và tiêu thụ nông sản trên địa bàn tỉnh đảm bảo quy mô hàng hóa, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao, bền vững.

2. Mục tiêu cụ thể đến năm 2023:

a) Đến năm 2023, toàn tỉnh có 200 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản; trong đó: hình thành mới 89 chuỗi, nâng cấp 9 chuỗi (120 chuỗi cấp tỉnh; 80 chuỗi cấp huyện, xã); đảm bảo mỗi xã đều có tối thiểu một mô hình liên kết cho sản phẩm chủ lực; tổng diện tích tham gia chuỗi liên kết 50.000 ha (chiếm 18% diện tích đất canh tác, với sự tham gia của 32.000 hộ, khoảng 150 doanh nghiệp và 50 hợp tác xã; nông sản tiêu thụ qua chuỗi đạt 30% sản lượng nông sản chủ lực toàn tỉnh.

b) Toàn bộ 100% sản phẩm của chuỗi được kiểm soát nguồn gốc, chất lượng và được sơ chế, chế biến; đối với rau các loại có tối thiểu 80% được sơ chế, 20% được chế biến bằng công nghệ hiện đại.

c) Ban hành 30 bộ tiêu chuẩn về chất lượng, mẫu mã, quy cách các sản phẩm chủ lực của tỉnh.

d) Tăng tỷ lệ nông sản tiêu thụ qua hợp đồng lên 50% sản lượng nông sản toàn tỉnh, từ đó góp phần nâng giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân đạt 220 triệu/ha/năm.

IV. Nội dung thực hiện

1. Tập huấn nâng cao năng lực về chuỗi liên kết:

Tập huấn cho các tổ chức, cá nhân có liên quan về quản lý, cơ chế chính sách, quy trình triển khai thực hiện để đảm bảo đề án được thực hiện kịp thời, đạt hiệu quả cao, cụ thể:

a) Các cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm triển khai đề án (bao gồm UBND các huyện, xã, Hội đồng thẩm định dự án chuỗi cấp huyện và các phòng, ban chuyên môn, hội, đoàn thể có liên quan): Tập huấn phương pháp xây dựng, quản lý, kiểm soát chuỗi; hồ sơ thủ tục và trình tự triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ của nhà nước.

b) Các đơn vị tư vấn, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại:

- Chủ động nghiên cứu các nội dung của Đề án: về cơ chế chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản và các kỹ năng để hình thành, quản lý, vận hành chuỗi (nội dung và yêu cầu của dự án liên kết, quá trình tổ chức thực hiện dự án, quá trình vận hành và quản lý chuỗi liên kết, kế hoạch sản xuất, kinh doanh; nội dung chính của hợp đồng, quy trình kiểm soát chất lượng sản phẩm và truy xuất nguồn gốc,...)

- Tham gia đầy đủ các đợt tập huấn khi cơ quan nhà nước tổ chức trên địa bàn.

2. Xây dựng và nâng cấp các chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản:

Hỗ trợ hình thành và nâng cấp, hoàn thiện 98 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản chủ lực của tỉnh trên địa bàn toàn tỉnh trong đó có 37 chuỗi liên kết cấp tỉnh và 61 chuỗi cấp huyện, cụ thể:

a) Đối với rau: Hình thành mới 27 chuỗi và nâng cấp 3 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ rau đạt chứng nhận (Viet GAP, Global GAP, Hữu cơ); trong đó: 10 chuỗi cấp tỉnh và 20 chuỗi cấp huyện, xã thuộc vùng trọng điểm trồng rau của tỉnh (thành phố Đà Lạt và các huyện: Lạc Dương, Đơn Dương, Đức Trọng, Lâm Hà, Đam Rông); để đến năm 2023 đạt 92 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ rau tương ứng với diện tích 3.700 ha (chiếm 18% diện tích canh tác), 2.500 hộ tham gia liên kết, sản lượng tiêu thụ qua chuỗi đạt 30 - 35% sản lượng rau toàn tỉnh.

b) Đối với hoa: Hình thành mới 8 chuỗi và nâng cấp 2 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ hoa (3 chuỗi cấp tỉnh và 7 chuỗi cấp huyện, xã); đế đến năm 2023 đạt 15 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ hoa tương ứng với diện tích 400 ha (chiếm 10% diện tích canh tác), số hộ tham gia liên kết 500 hộ, sản lượng tiêu thụ qua chuỗi đạt 20-25% sản lượng hoa toàn tỉnh.

c) Đối với cà phê: Hình thành mới 15 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ cà phê (6 chuỗi cấp tỉnh và 9 chuỗi cấp huyện, xã); để đến năm 2023 đạt 25 chuỗi, tương ứng với diện tích 12.500 ha (chiếm 7,2 % diện tích canh tác), số hộ tham gia liên kết 9.030 hộ, sản lượng tiêu thụ qua chuỗi đạt 25% sản lượng cà phê toàn tỉnh; có tối thiểu 70% diện tích cà phê được canh tác theo các tiêu chuẩn an toàn, chất lượng cao, bền vững theo quy định trong nước và quốc tế.

d) Đối với chè: Hình thành mới 9 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ chè đạt chứng nhận (Việt GAP, Global GAP, Hữu cơ); trong đó: 6 chuỗi cấp tỉnh và 3 chuỗi cấp huyện, xã; để đến năm 2023 đạt 29 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ chè với diện tích 2.100 ha (chiếm 17% diện tích sản xuất), khoảng 600 hộ tham gia, nâng tỷ lệ tiêu thụ theo chuỗi liên kết chiếm 40% sản lượng chè của tỉnh.

đ) Cây ăn quả, cây lấy hạt (điều, mắc ca): Hình thành mới 11 chuỗi và nâng cấp 2 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ cây ăn quả, cây lấy hạt; trong đó: 2 chuỗi cấp tỉnh và 11 chuỗi cấp huyện, xã; để đến năm 2023 đạt 15 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ cây ăn quả, cây lấy hạt, với diện tích 1.300 ha (chiếm 7,4% diện tích sản xuất), khoảng 400 hộ tham gia, nâng tỷ lệ tiêu thụ theo chuỗi liên kết 25% sản lượng cây ăn quả, cây lấy hạt của tỉnh.

e) Lúa gạo: Hình thành mới 3 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ lúa gạo cấp huyện, xã; để đến năm 2023 đạt 7 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ lúa gạo với 1.500 ha diện tích (chiếm 5,1% diện tích sản xuất), khoảng 1.000 hộ tham gia, nâng tỷ lệ tiêu thụ theo chuỗi liên kết 15% sản lượng lúa của tỉnh.

g) Đối với sản phẩm chăn nuôi (bò thịt, bò sữa, heo): Hình thành 8 chuỗi mới, nâng cấp 2 chuỗi, liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi; trong đó: 2 chuỗi cấp tỉnh và 8 chuỗi cấp huyện, xã; để đến năm 2023 đạt 20 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi với khoảng 3.500 hộ tham gia, sản lượng khoảng 4.000- 5.000 tấn; nâng tỷ lệ tiêu thụ theo chuỗi liên kết 30 - 35% sản lượng toàn tỉnh.

h) Đối với một số sản phẩm khác: Lồng ghép từ nguồn kinh phí của các chương trình, đề án để hỗ trợ xây dựng mới 5 chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ dược liệu, 3 chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ dâu tằm tơ.

(Chi tiết kế hoạch phát triển các chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ tại Phụ lục 3, 4 đính kèm).

3. Xúc tiến thương mại và thiết lập kênh thông tin thị trường:

a) Xúc tiến thương mại ngoài tỉnh: Tổ chức các đoàn xúc tiến thương mại với các tỉnh có thị trường tiêu thụ lớn và vùng sản xuất các mặt hàng tương đồng với tỉnh để lập kế hoạch hợp tác, liên kết vùng.

b) Thiết lập kênh thông tin thị trường trên Website của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về dự báo khí hậu thời tiết, tình hình sản xuất, an toàn thực phẩm; giá cả nông sản, vật tư nông nghiệp; tình hình xuất khẩu; nhu cầu thị trường; các chính sách hỗ trợ liên quan đến sản xuất, tiêu thụ nông sản.

4. Xây dựng tiêu chí sản phẩm và phát triển thương hiệu nông sản Lâm Đồng:

a) Xây dựng và ban hành bộ tiêu chí 30 sản phẩm nông sản chủ lực của tỉnh; trong đó, có tiêu chí cho các sản phẩm sử dụng thương hiệu “Đà Lạt-kết tinh kỳ diệu từ đất lành” để phục vụ công tác quản lý và giúp các doanh nghiệp thu mua, người tiêu dùng nhận biết đánh giá, xác định được nguồn gốc và giá trị của từng loại nông sản.

b) Phát hành 2.000 tài liệu; giới thiệu, quảng bá thương hiệu “Đà Lạt - kết tinh kỳ diệu từ đất lành” trên các phương tiện thông tin đại chúng.

c) Tổ chức các đoàn tham gia hội chợ nông sản cấp quốc gia; xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm; tìm kiếm đối tác tại các hội chợ, nghiên cứu công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm, thị trường, các phương pháp marketting, bảo hộ.... cho nông sản của tỉnh.

5. Truy xuất nguồn gốc và kiểm soát chất lượng:

a) Xây dựng mã số vùng trồng 6 loại nông sản gắn với các vùng: rau, hoa Đà Lạt; sầu riêng Đạ Huoai; chè Bảo Lộc, Bảo Lâm; cà phê Di Linh, Cầu Đất. Nông sản của các vùng được chứng nhận có bao bì, nhãn hiệu hàng hóa gắn với truy xuất điện tử bằng tem truy xuất QR.

b) Kiểm soát chất lượng và an toàn thực phẩm: Thực hiện kiểm tra, lấy mẫu giám sát về an toàn thực phẩm của các chuỗi và chất lượng nông sản sử dụng nhãn hiệu “Đà Lạt-kết tinh kỳ diệu từ đất lành”.

c) Kiểm soát nông sản nhập khẩu: Tổ chức kiểm tra các cơ sở nhập khẩu hàng nông sản vào Lâm Đồng về nguồn gốc, chất lượng gắn với việc xử lý giả mạo thương hiệu các nông sản của tỉnh.

V. Cơ chế hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước:

Ngân sách nhà nước đầu tư thực hiện hỗ trợ 100% các nội dung: Đào tạo tập huấn và các hoạt động xúc tiến thương mại và thiết lập kênh thông tin thị trường; xây dựng tiêu chí sản phẩm và phát triển thương hiệu nông sản Lâm Đồng; truy xuất nguồn gốc và kiểm soát chất lượng kiểm soát chất lượng nông sản ...

Xây dựng và nâng cấp các chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo quy định tại Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 5/7/2018 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản và Nghị quyết số 104/2018/NQ-HĐND ngày 13/12/2018 của HĐND tỉnh Lâm Đồng.

VI. Kinh phí thực hiện Đề án

1. Tổng kinh phí thực hiện Đề án giai đoạn 2019-2023: 270.175 triệu đồng, phân bố các năm như sau:

- Năm 2019: 61.831 triệu đồng;

- Năm 2020: 52.141 triệu đồng;

- Năm 2021: 52.311 triệu đồng;

- Năm 2022: 51.861 triệu đồng;

- Năm 2023: 52.031 triệu đồng.

2. Nguồn kinh phí thực hiện:

- Vốn ngân sách nhà nước: 138.350 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 51,2% (bao gồm: ngân sách tỉnh 25.000 triệu đồng và nguồn vốn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (từ ngân sách Trung ương 113.350 triệu đồng) và nguồn vốn lồng ghép từ các chương trình, dự án khác.

- Vốn đối ứng của nhân dân, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp: 131.825 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 48,8%

(Chi tiết theo Phụ lục 5, 6, 7 đính kèm).

VII. Giải pháp thực hiện

1. Giải pháp về thông tin tuyên truyền:

a) Tiếp tục tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức đến các tầng lớp nhân dân về lợi ích, trách nhiệm khi tham gia các hoạt động liên kết, hợp tác trong sản xuất, chế biến, bảo quản và tiêu thụ nông sản.

b) Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch thông tin, tuyên truyền, phổ biến về cách thức, điều kiện để đăng ký chủ trì thực hiện dự án liên kết và các chính sách hỗ trợ của nhà nước về hình thành và phát triển liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

c) Vận động doanh nghiệp, nông dân tham gia làm thành viên của các chuỗi liên kết theo từng khâu (từ cung ứng vật tư đầu vào đến sản xuất, thu mua, sơ chế, chế biến và tiêu thụ sản phẩm theo các tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật) nhằm tạo ra sản phẩm chất lượng, an toàn và có tính cạnh tranh cao.

2. Giải pháp về nguồn vốn đầu tư:

a) Sử dụng nguồn vốn sự nghiệp Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới để đầu tư hình thành các dự án liên kết nhằm thực hiện nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị, góp phần thực hiện tiêu chí 13 trong xây dựng nông thôn mới.

b) Bố trí kinh phí từ các chương trình, đề án khác thuộc ngành nông nghiệp để đầu tư trực tiếp thực hiện Đề án. Đồng thời lồng ghép nguồn kinh phí từ các chương trình, đề án khác, gồm: Phát triển bền vững ngành dâu tằm tơ tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2019-2023, Phát triển chăn nuôi bò sữa tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2020; Phát triển chăn nuôi bò thịt cao sản tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2020 để xây dựng các chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đối với dâu tằm tơ, bò thịt, bò sữa

c) Huy động nguồn vốn của các doanh nghiệp, hợp tác xã, người dân tham gia chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.

3. Giải pháp về ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ:

a) Tiếp cận, đầu tư cải tiến, áp dụng các công nghệ mới, hiệu quả từ khâu sản xuất, sơ chế, chế biến, quản lý chất lượng đến vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm; đặc biệt là tập trung ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp thông minh 4.0 và nông nghiệp hữu cơ vào sản xuất, truy xuất và tiêu thụ sản phẩm.

b) Áp dụng đồng bộ các giải pháp kỹ thuật trong sản xuất, sơ chế, chế biến. Tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao kỹ thuật trong canh tác, chăn nuôi, thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch đảm bảo tiêu chí sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; chuyển giao về các trình sản xuất, chăn nuôi theo chứng nhận (GAP, GAHP, UTZ, 4 C, Hữu cơ, HACCP, ...)

c) Chú trọng áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt trong quảng bá, thông tin, giới thiệu sản phẩm, cải tiến phương thức bán hàng qua các chợ online, sàn đấu giá nông sản...

4. Giải pháp quản lý nhà nước:

a) Thực hiện hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, khuyến khích phát triển các hình thức hợp tác, liên kết đa dạng nhất là giữa người nông dân và doanh nghiệp, hợp tác xã hình thành chuỗi giá trị có khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ các ngành hàng, sản phẩm quan trọng theo Quyết định số 2105/QĐ-UBND ngày 18/10/2018 của UBND tỉnh. Thực hiện đồng bộ, có hiệu quả Nghị quyết số 104/2018/NQ-HĐND ngày 13/12/2018 của Hội đồng nhân dân tỉnh và Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

b) Thu hút, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có năng lực đầu tư vào phát triển nông nghiệp, liên kết trong sản xuất, thu mua, chế biến, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là xuất khẩu thông qua triển khai Nghị quyết số 112/2018/NQ-HĐND ngày 13/12/2018 của Hội đồng nhân dân tỉnh và Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.

c) Ban hành danh mục sản phẩm nông nghiệp chủ lực cấp tỉnh để thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn.

d) Thực hiện nghiêm công tác quản lý nhà nước về: vật tư nông nghiệp (giống cây trồng, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thức ăn gia súc, thủy sản); vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm tra, kiểm soát, truy xuất nguồn gốc, chất lượng nông sản.

VIII. Tổ chức thực hiện

1. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:

a) Là cơ quan thường trực, phối hợp với các sở, ban, ngành có liên quan, UBND các huyện, thành phố tổ chức triển khai thực hiện chương trình, định kỳ báo cáo sơ kết, tổng kết; giúp UBND tỉnh quản lý, theo dõi, đôn đốc các sở, ban, ngành và địa phương triển khai thực hiện Đề án này.

b) Hàng năm tham mưu UBND tỉnh phê duyệt danh mục dự án cấp tỉnh; trên cơ sở danh mục đã phê duyệt, lập hồ sơ dự án trình UBND tỉnh phê duyệt thuyết minh và đơn vị chủ trì để tổ chức thực hiện đảm bảo theo quy định.

c) Chủ động tham mưu đề xuất, xây dựng và thực hiện các cơ chế, chính sách, đề án, dự án có liên quan đến phát triển các liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản nhằm thu hút các nguồn lực để đầu tư thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ theo hướng xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp.

2. Sở Công Thương:

a) Hỗ trợ hình thành và phát triển mở rộng mô hình Trung tâm sau thu hoạch và trung tâm giao dịch hoa. Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra cá nhân và các cơ sở kinh doanh nông sản, sử dụng thương hiệu đã đăng ký bảo hộ.

b) Hỗ trợ quảng bá, phát triển các thương hiệu đã đăng ký bảo hộ và thương hiệu “Đà Lạt - kết tinh kỳ diệu từ đất lành”.

3. Sở Tài chính: Bố trí vốn và kinh phí thực hiện các Đề án theo đúng nội dung, nhiệm vụ và phân kỳ đầu tư đã được UBND tỉnh phê duyệt để đẩy mạnh liên kết tiêu thụ nông sản.

4. Sở Kế hoạch và Đầu tư: Triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 104/2018/NQ-HĐND ngày 13/12/2018 và Nghị quyết số 112/2018/NQ-HĐND ngày 13/12/2018 của Hội đồng nhân dân tỉnh về chính sách thu hút đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, đặc biệt đối với các dự án thu mua, chế biến nông sản.

5. Trung tâm xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch: Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, địa phương tổ chức hội chợ, triển lãm, thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm quảng bá thương hiệu và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.

6. Các sở, ngành liên quan căn cứ chức năng, nhiệm vụ chỉ đạo thực hiện các nội dung, giải pháp của Đề án trên địa bàn tỉnh.

7. Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố Đà Lạt và Bảo Lộc:

a) Căn cứ Đề án được phê duyệt; hàng năm đăng ký danh mục dự án, chỉ đạo cơ quan chuyên môn xây dựng hồ sơ dự án, phê duyệt thuyết minh và đơn vị chủ trì thực hiện trên địa bàn theo thẩm quyền được phân cấp.

b) Cân đối nguồn ngân sách địa phương và lồng ghép các nguồn vốn chương trình, dự án đầu tư phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn để đẩy mạnh phát triển các chuỗi liên kết đảm bảo kịp thời, có hiệu quả.

Điều 2. Chánh Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Công Thương, Khoa học và Công nghệ; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố Đà Lạt và Bảo Lộc và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan căn cứ Quyết định thi hành kể từ ngày ký./.

 


Nơi nhận:
- Bộ Nông nghiệp và PTNT;
- TT TU, TT HĐND tỉnh;
- CT, các PCT UBND tỉnh;
- Như Điều 2;
- LĐVP;
- Lưu: VT, NN.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ
CHỦ TỊCH




Phạm S

 

PHỤ LỤC 1

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHUỖI LIÊN KẾT SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM QUY MÔ LIÊN HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
(Kèm theo Quyết định số 1551/QĐ-UBND ngày 18 tháng 7 năm 2019 của UBND tỉnh Lâm Đồng)

STT

Loại chuỗi liên kết

Số lượng chuỗi

Địa bàn

Số hộ liên kết

Diện tích (ha)

Sản lượng (tấn)

1

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ rau

31

Đà Lạt, Đơn Dương, Đức Trọng, Lạc Dương, Lâm Hà, Bảo Lộc

1.570

1.812

144.470

2

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ hoa (triệu cành)

3

Đà Lạt, Đức Trọng, Đơn Dương, Lạc Dương

223

86

37

3

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ cà phê

7

Đà Lạt, Đức Trọng, Lâm Hà, Di Linh, Bảo Lộc, Bảo Lâm

7.579

8.632

45.865

4

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ chè

8

Bảo Lộc, Bảo Lâm

94

662

6.560

5

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ dược liệu

4

Đà Lạt, Đơn Dương, Đức Trọng, Lạc Dương, Lâm Hà, Cát Tiên

121

87

2.554

8

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ cây ăn quả, cây lấy hạt và các loại nông sản khác

3

Đức Trọng, Di Linh, Lâm Hà, Đơn Dương, Bảo Lâm

737

402

1.020

9

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi

8

 

 

 

 

 

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ thịt lợn

2

Lâm Hà, Đức Trọng, Bảo Lâm, Bảo Lộc, Di Linh, Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên

109

173.500

15.615

 

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ bò sữa

3

Đơn Dương, Đức Trọng, Lâm Hà, Bảo Lộc, Di Linh

1.590

 

76.605

 

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ trứng và gà thịt

2

Đức Trọng, Di Linh, Lâm Hà, Bảo Lộc

40

222.200

2640 tấn, 28616 ngàn quả

 

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ cá nước lạnh

1

Đà Lạt, Di Linh, Lạc Dương

8 doanh nghiệp

 

800

 

Tổng cộng

64

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 2

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHUỖI LIÊN KẾT SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN QUY MÔ LIÊN XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
(Kèm theo Quyết định số 1551/QĐ-UBND ngày 18 tháng 7 năm 2019 của UBND tỉnh Lâm Đồng)

Stt

Loại chuỗi liên kết

ĐVT

Đà Lạt

Lạc Dương

Đơn Dương

Đức Trọng

Lâm Hà

Đam Rông

Di Linh

Bảo Lộc

Bảo Lâm

Đạ Huoai

Đạ Tẻh

Cát Tiên

Tổng cộng

1

Chuỗi liên kết sn xuất, tiêu thụ rau

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số lượng chuỗi

chuỗi

13

 

15

2

 

1

 

 

 

 

 

 

31

 

Số hộ liên kết

hộ

244

 

302

43

 

35

 

 

 

 

 

 

624

 

Diện tích

ha

201

 

522

8

 

42

 

 

 

 

 

 

773

 

Sản lượng

tấn/năm

17.692

 

21.714

1.950

 

2.500

 

 

 

 

 

 

43.856

2

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ hoa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số lượng chuỗi

chuỗi

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

Số hộ liên kết

hộ

32

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

32

 

Diện tích

ha

46

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

46

 

Sản lượng

triệu

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

18

3

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ cà phê

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số lượng chuỗi

chuỗi

1

 

 

 

 

 

4

 

1

 

 

 

6

 

Số hộ liên kết

hộ

100

 

 

 

 

 

81

 

39

 

 

 

220

 

Diện tích

ha

100

 

 

 

 

 

119

 

75

 

 

 

294

 

Sản lượng

tấn/năm

300

 

 

 

 

 

401

 

1.130

 

 

 

1.831

4

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ chè

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số lượng chuỗi

chuỗi

4

 

 

 

1

 

 

3

3

 

 

 

11

 

Số hộ liên kết

hộ

143

 

 

 

47

 

 

10

11

 

 

 

211

 

Diện tích

ha

189

 

 

 

18

 

 

105

690

 

 

 

1.002

 

Sản lượng

tấn/năm

1.146

 

 

 

100

 

 

1.865

390

 

 

 

3.501

5

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ dược liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số lượng chuỗi

chuỗi

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

1

 

Số hộ liên kết

hộ

 

 

 

 

12

 

 

 

 

 

 

 

12

 

Diện tích

ha

 

 

 

 

11

 

 

 

 

 

 

 

11

 

Sản lượng

tấn/năm

 

 

 

 

320

 

 

 

 

 

 

 

320

7

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số lượng chuỗi

chuỗi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

3

4

 

Số hộ liên kết

hộ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

150

275

425

 

Diện tích

ha

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

222

473

695

 

Sản lượng

tấn/năm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.442

3.495

5.937

8

Chuỗi liên kết cây ăn quả, cây lấy hạt và các loại nông sản khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số lượng chuỗi

chuỗi

 

 

 

 

1

 

1

 

 

 

 

 

2

 

Số hộ liên kết

hộ

 

 

 

 

11

 

23

 

 

 

 

 

34

 

Diện tích

ha

 

 

 

 

24

 

78

 

 

 

 

 

102

 

Sản lượng

tấn/năm

 

 

 

 

800

 

1.600

 

 

 

 

 

2.400

9

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số lượng chuỗi

chuỗi

 

 

 

1

1

 

1

 

1

 

 

 

4

 

Số hộ liên kết

hộ

 

 

 

128

241

 

181

 

163

 

 

 

713

 

Quy mô đàn

con

 

 

 

15.067

35.988

 

18.279

 

26.264

 

 

 

95.598

 

Sản lượng

tấn/năm

 

 

 

1.356

3.239

 

1.645

 

2.364

 

 

 

8.604

 

PHỤ LỤC 3

KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CHUỖI LIÊN KẾT SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN QUY MÔ LIÊN HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẾN NĂM 2023
(Kèm theo Quyết định số 1551/QĐ-UBND ngày 18 tháng 7 năm 2019 của UBND tỉnh Lâm Đồng)

Stt

Loại chuỗi

Số lượng chuỗi

Địa bàn

Số hộ liên kết

Diện tích (ha)/ Tổng đàn (con)

Sản lượng (tấn)

1

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ rau

10

Đà Lạt, Lạc Dương, Đơn Dương, Đức Trọng, Lâm Hà, Đam Rông

300

500

61.600

2

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ hoa (triệu cành)

3

Đà Lạt, Lạc Dương, Đơn Dương, Đức Trọng, Lâm Hà, Di Linh, Bảo Lộc, Bảo Lâm

90

90

97.200

3

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ cà phê

6

Đà Lạt, Đơn Dương, Đức Trọng, Lâm Hà, Di Linh, Bảo Lâm, Đam Rông, Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên

600

1.800

5.670

4

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ chè

6

Đà Lạt, Lâm Hà, Di Linh, Bảo Lộc, Bảo Lâm

240

300

4.110

5

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ dược liệu

5

Đà Lạt, Lạc Dương, Đam Rông, Đức Trọng, Di Linh, Bảo Lộc, Bảo Lâm, Đạ Huoai

100

100

1.500

6

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ dâu tằm tơ

3

Đạ Lạt, Đơn Dương, Đức Trọng, Lâm Hà, Di Linh, Bảo Lâm, Đam Rông, Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên

200

200

120 (tấn kén)

8

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ cây ăn quả, cây lấy hạt và các loại nông sản khác

2

Đạ Huoai, Cát Tiên, Lâm Hà, Đức Trọng, Di Linh, Đà Lạt, Đam Rông

70

140

1.848

9

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ bò thịt

2

Đức Trọng, Đơn Dương, Di Linh, Lâm Hà, Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên, Đam Rông, Bảo Lâm và TP Bảo Lộc.

120

600

100

 

Tổng cộng

37

 

1.720

 

 

 

PHỤ LỤC 4

KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CHUỖI LIÊN KẾT SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN QUY MÔ LIÊN XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẾN NĂM 2023
(Kèm theo Quyết định số 1551/QĐ-UBND ngày 18 tháng 7 năm 2019 của UBND tỉnh Lâm Đồng)

Stt

Nội dung

ĐVT

Đà Lạt

Lạc Dương

Đơn Dương

Đức Trọng

Lâm Hà

Đam Rông

Di Linh

Bảo Lộc

Bảo Lâm

Đạ Huoai

Đạ Tẻh

Cát Tiên

Tổng cộng

1

Chuỗi liên kết sn xuất tiêu thụ rau

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số lượng chuỗi

chuỗi

1

2

10

5

1

1

 

 

 

 

 

 

20

 

Số hộ liên kết

hộ

20

40

200

100

20

20

 

 

 

 

 

 

400

 

Diện tích

ha

30

60

300

150

30

30

 

 

 

 

 

 

600

 

Sản lượng

tấn/năm

3.696

7.392

36.960

18.480

3.696

3.696

 

 

 

 

 

 

73.920

2

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ hoa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số lượng chuỗi

chuỗi

1

 

 

4

1

 

1

 

 

 

 

 

7

 

Số hộ liên kết

hộ

20

 

 

80

20

 

20

 

 

 

 

 

140

 

Diện tích

ha

20

 

 

80

20

 

20

 

 

 

 

 

140

 

Sản lượng

1000 cành/năm

21.600

 

 

86.400

21.600

 

21.600

 

 

 

 

 

151.200

3

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ cà phê

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số lượng chuỗi

chuỗi

 

1

 

2

1

1

2

1

1

 

 

 

9

 

Số hộ liên kết

hộ

 

70

 

140

70

70

140

70

70

 

 

 

630

 

Diện tích

ha

 

200

 

400

200

200

400

200

200

 

 

 

1.800

 

Sản lượng

tấn/năm

 

630

 

1.260

630

630

1.260

630

630

 

 

 

5.670

4

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ chè

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số lượng chuỗi

chuỗi

 

 

 

 

1

 

 

1

1

 

 

 

3

 

Số hộ liên kết

hộ

 

 

 

 

30

 

 

30

30

 

 

 

90

 

Diện tích

ha

 

 

 

 

30

 

 

30

30

 

 

 

90

 

Sản lượng

tấn/năm

 

 

 

 

411

 

 

411

411

 

 

 

1.233

5

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ lúa gạo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số lượng chuỗi

chuỗi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

2

3

 

Số hộ liên kết

hộ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

100

200

300

 

Diện tích

ha

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

120

240

360

 

Sản lượng

tấn/năm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19.728

39.456

59.184

6

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ cây ăn quả, cây lấy hạt và các loại nông sản khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số lượng chuỗi

chuỗi

1

 

 

1

 

2

3

 

 

2

1

1

11

 

Số hộ liên kết

hộ

20

 

 

20

 

40

60

 

 

40

20

20

220

 

Diện tích

ha

35

 

 

35

 

70

105

 

 

70

35

35

385

 

Sản lượng

tấn/năm

462

 

 

462

 

924

1.386

 

 

924

462

462

5.082

7

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi (bò thịt, bò sữa, thịt lợn, ong mật)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số lượng chuỗi

chuỗi

 

 

 

1 bò sữa

1 bò thịt

 

1 heo, 1 bò thịt

1 nuôi ong

1 heo

1 bò

 

1 bò

8

 

Số hộ liên kết

hộ

 

 

 

50

50

 

100

20

50

50

 

50

370

 

Quy mô đàn

con

 

 

 

300

800

 

2.800

 

2.000

800

 

800

7.500

 

Sản lượng

tấn/năm

 

 

 

990

60

 

303

 

243

60

 

60

1.716

 

PHỤ LỤC 5

TỔNG KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN LIÊN KẾT SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2019 - 2023
(Kèm theo Quyết định số 1551/QĐ-UBND ngày 18 tháng 7 năm 2019 của UBND tỉnh Lâm Đồng)

ĐVT: 1.000 đồng

TT

Hạng mục

Số lượng

Tổng kinh phí

Trong đó

Ngân sách tỉnh

Ngân sách TW (CTNTQG XD Nông thôn mới

Vốn đối ứng từ nhân dân và các tổ chức

1

Đào tạo, tập huấn

-

510.000

360.000

150.000

-

1.1.

Tập huấn cho cán bộ các đơn vị cấp huyện, xã

6 lớp

150.000

0

150.000

-

1.2.

Tập huấn cho đơn vị chủ trì dự án liên kết (DN, HTX, đơn vị tư vấn,...)

12 lớp

360.000

360.000

-

-

2

Xây dựng và nâng cấp các chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp đã hình thành

98

266.625.000

22.000.000

113.000.000

131.625.000

2.1.

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ rau

30

87.625.000

8.000.000

29.000.000

50.625.000

-

Cấp tỉnh

10

51.000.000

8.000.000

16.000.000

27.000.000

-

Cấp huyện

20

36.625.000

 

13.000.000

23.625.000

2.2.

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ hoa

10

28.925.000

2.700.000

11.600.000

14.625.000

-

Cấp tỉnh

3

15.050.000

2.700.000

5.600.000

6.750.000

-

Cấp huyện

7

13.875.000

 

6.000.000

7.875.000

2.3.

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ cà phê

15

36.725.000

3.600.000

18.500.000

14.625.000

-

Cấp tỉnh

6

15.600.000

3.600.000

7.500.000

4.500.000

-

Cấp huyện

9

21.125.000

-

11.000.000

10.125.000

2.4.

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ chè

9

35.775.000

4.000.000

14.900.000

16.875.000

-

Cấp tỉnh

6

27.400.000

4.000.000

9.900.000

13.500.000

-

Cấp huyện

3

8.375.000

 

5.000.000

3.375.000

2.5.

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ dược liệu

5

Nguồn vốn lồng ghép

2.6.

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ dâu tằm tơ

3

2.7.

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ lúa gạo

3

9.500.000

 

5.000.000

4.500.000

-

Cấp huyện

3

9.500.000

 

5.000.000

4.500.000

2.8.

Chuỗi liên kết cây ăn quả, cây lấy hạt và các loại nông sản khác

13

36.775.000

1.900.000

18.000.000

16.875.000

-

Cấp tỉnh

2

12.400.000

1.900.000

6.000.000

4.500.000

-

Cấp huyện

11

24.375.000

0

12.000.000

12.375.000

2.9.

Đối với sản phẩm chăn nuôi (Bò thịt, bò sữa, heo thịt..)

10

31.300.000

1.800.000

16.000.000

13.500.000

-

Cấp tỉnh

2

11.300.000

1.800.000

5.000.000

4.500.000

-

Cấp huyện

8

20.000.000

-

11.000.000

9.000.000

3

Xúc tiến thương mại và thiết lập kênh thông tin thị trường

 

880.000

680.000

200.000

-

3.1.

Xúc tiến thương mại, quảng bá, liên kết, hợp tác...

5

600.000

400.000

200.000

 

3.2.

Kênh thông tin thị trường trong và ngoài tỉnh

 

280.000

280.000

 

 

4

Xây dựng tiêu chí sản phẩm và phát triển thương hiệu nông sản Lâm Đồng

 

1.080.000

880.000

 

 

4.1.

Xây dựng 30 tiêu chí sản phẩm (chất lượng, mẫu mã, quy cách, hình thức đóng gói, tem, nhãn sản phẩm...) cho các nông sản chủ lực của tỉnh

 

100.000

100.000

 

 

4.2.

Thiết kế tập san, tài liệu... quảng bá thương hiệu, nhãn hiệu và Xây dựng video giới thiệu nông sản Lâm Đồng.

 

280.000

280.000

 

 

4.3.

Tham gia hội chợ

5

700.000

500.000

 

200.000

5

Truy suất nguồn gốc và kiểm soát chất lượng

-

1.080.000

1.080.000

 

 

5.1.

Xây dựng mã số vùng trồng cho một số loại cây trồng chủ lực

 

180.000

180.000

 

 

5.2.

Kiểm soát chất lượng và an toàn thực phẩm

 

800.000

800.000

 

 

5.3.

Kiểm soát nông sản nhập khẩu

 

100.000

100.000

 

 

 

TỔNG CỘNG

 

270.175.000

25.000.000

113.350.000

131.625.000

 

PHỤ LỤC 6

PHÂN KỲ VỐN NGÂN SÁCH HỖ TRỢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN LIÊN KẾT SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2019 - 2023
(Kèm theo Quyết định số 1551/QĐ-UBND ngày 18 tháng 7 năm 2019 của UBND tỉnh Lâm Đồng)

TT

Hạng mục

Giai đon 2019-2023

Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

Năm 2022

Năm 2023

Tổng kinh phí NSNN giai đon 2019-2023

Ngân sách tỉnh

Ngân sch trung ương

Tổng kinh phNSNN

Nguồn kinh ph

Tổng kinh phí NSNN

Ngun kinh phí

Tổng kinh phí NSNN

Nguồn kinh phí

Tổng kinh phí NSNN

Nguồn kinh phí

Tng kinh phí NSNN

Nguồn kinh phí

Ngân sách tỉnh

Ngân sách trung ương

Vốn đối ứng từ dân và các tổ chức

Ngân sách tnh

Ngân sách trung ương

Ngân sách tnh

Ngân sách trung ương

Ngân sách tnh

Ngân sách trung ương

Ngân sách tnh

Ngân sách trung ương

1

Đào tạo, tập huấn

510.000

360.000

150.000

330.000

180.000

150.000

0

180.000

180.000

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

1.1.

Tập huấn cho cán bộ các đơn vị cấp huyện, xã

150.000

0

150.000

150.000

 

150.000

 

0

 

 

0

 

 

0

 

 

0

 

 

1.2.

Tập huấn cho đơn vị chủ trì dự án liên kết (DN, HTX, đơn vị tư vấn....)

300.000

360.000

0

180.000

180.000

 

 

180.000

180.000

 

0

 

 

0

 

 

0

 

 

2

Xây dựng và nâng cấp cc chuỗi liên kết sn xuất, tiêu thụ sn phẩm nông nghiệp đ hình thành

135.000.000

22.000.000

113.000.000

34.800.000

2.600.000

32.200.000

26.325.000

25.000.000

4.200.000

20.800.000

25.200.000

5.200.000

20.000.000

25.000.000

5.000.000

20.000.000

25.000.000

5.000.000

20.000.000

2.1.

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ rau

37.000.000

8.000.000

29.000.000

10.000.000

1.000.000

9.000.000

10.125.000

6.000.000

1.000.000

5.000.000

7.000.000

2.000.000

5.000.000

7.000.000

2.000.000

5.000.000

7.000.000

2.000.000

5.000.000

 

Cấp tỉnh

24.000.000

8.000.000

16.000.000

5.000.000

1.000.000

4.000.000

5.400.000

4.000.000

1.000.000

3.000.000

5.000.000

2.000.000

3.000.000

5.000.000

2.000.000

3.000.000

5.000.000

2.000.000

3.000.000

 

Cấp huyện

13.000.000

0

13.000.000

5.000.000

0

5.000.000

4.725.000

2.000.000

0

2.000.000

2.000.000

0

2.000.000

2.000.000

0

2.000.000

2.000.000

0

2.000.000

2.2.

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ hoa

14.300.000

2.700.000

11.600.000

3.600.000

300.000

3.300.000

2.925.000

2.900.000

600.000

2.300.000

2.600.000

600.000

2.000.000

2.600.000

600.000

2.000.000

2.600.000

600.000

2.000.000

-

Cấp tỉnh

8.300.000

2.700.000

5.600.000

1.600.000

300.000

1.300.000

1.350.000

1.900.000

600.000

1.300.000

1.600.000

600.000

1.000.000

1.600.000

600.000

1.000.000

1.600.000

600.000

1.000.000

-

Cấp huyện

6.000.000

0

6.000.000

2.000.000

0

2.000.000

1.575.000

1.000.000

0

1.000.000

1.000.000

0

1.000.000

1.000.000

0

1.000.000

1.000.000

0

1.000.000

2.3.

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ cà phê

22.100.000

3.600.000

18.500.000

4.900.000

400.000

4.500.000

2.925.000

4.300.000

800.000

3.500.000

4.300.000

800.000

3.500.000

4.300.000

800.000

3.500.000

4.300.000

800.000

3.500.000

-

Cấp tỉnh

11.100.000

3.600.000

7.500.000

1.900.000

400.000

1.500.000

900.000

2.300.000

800.000

1.500.000

2.300.000

800.000

1.500.000

2.300.000

800.000

1.500.000

2.300.000

800.000

1.500.000

-

Cấp huyện

11.000.000

0

11.000.000

3.000.000

0

3.000.000

2.025.000

2.000.000

0

2.000.000

2.000.000

0

2.000.000

2.000.000

0

2.000.000

2.000.000

0

2.000.000

2.4.

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ chè

18.900.000

4.000.000

14.900.000

5.300.000

400.000

4.900.000

3.375.000

3.500.000

1.000.000

2.500.000

3.500.000

1.000.000

2.500.000

3.300.000

800.000

2.500.000

3.300.000

800.000

2.500.000

-

Cấp tỉnh

13.900.000

4.000.000

9.900.000

4.300.000

400.000

3.900.000

2.700.000

2.500.000

1.000.000

1.500.000

2.500 000

1.000.000

1.500.000

2.300.000

800.000

1.500.000

2.300.000

800.000

1.500.000

-

Cấp huyện

5.000.000

0

5.000.000

1.000.000

0

1.000.000

675.000

1.000.000

0

1.000.000

1.000.000

0

1.000.000

1.000.000

0

1.000.000

1.000.000

0

1.000.000

2.5.

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ dược liệu

0

0

0

0

0

0

 

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

2.6.

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ dâu tằm

0

0

0

0

0

0

 

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

2.7.

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ lúa gạo

5.000.000

0

5.000.000

1.000.000

0

1.000.000

900.000

1.000.000

0

1.000.000

1.000.000

0

1.000.000

1.000.000

0

1.000.000

1.000.000

0

1.000.000

-

Cấp huyện

5.000.000

0

5.000.000

1.000.000

0

1.000.000

900.000

1.000.000

0

1.000.000

1.000.000

0

1.000.000

1.000.000

0

1.000.000

1.000.000

0

1.000.000

2.8.

Chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ cây ăn quả, cây lấy hạt và các loại nông sản khác

19.900.000

1.900.000

18.000.000

5.800.000

300.000

5.500.000

3.375.000

3.900.000

400.000

3.500.000

3.400.000

400.000

3.000.000

3.400.000

400.000

3.000.000

3.400.000

400.000

3.000.000

-

Cấp tỉnh

7.900.000

1.900.000

6.000.000

1.800.000

300.000

1.500.000

900.000

1.900.000

400.000

1.500.000

1.400.000

400.000

1.000.000

1.400.000

400.000

1.000.000

1.400.000

400.000

1.000.000

-

Cấp huyện

12.000.000

0

12.000.000

4.000.000

0

4.000.000

2.475.000

2.000.000

0

2.000.000

2.000.000

0

2.000.000

2.000.000

0

2.000.000

2.000.000

0

2.000.000

2.9.

Chuỗi liên kết sản phẩm chăn nuôi (Bò thịt, bò sữa, heo thịt…)

17.800.000

1.800.000

16.000.000

4.200.000

200.000

4.000.000

2.700.000

3.400.000

400.000

3.000.000

3.400.000

400.000

3.000.000

3.400.000

400.000

3.000.000

3.400.000

400.000

3.000.000

-

Cấp tỉnh

6.800.000

1.800.000

5.000.000

1.200.000

200.000

1.000.000

900.000

1.400.000

400.000

1.000.000

1.400.000

400.000

1.000.000

1.400.000

400.000

1.000.000

1.400.000

400.000

1.000.000

-

Cấp huyện

11.000.000

0

11.000.000

3.000.000

0

3.000.000

1.800.000

2.000.000

0

2.000.000

2.000.000

0

2.000.000

2.000.000

0

2.000.000

2.000.000

0

2.000.000

3

Xúc tiến thương mi và thiết lập kênh thông tin thtrường

880.000

680.800

200.000

136.000

136.000

 

0

136.000

136.000

0

236.000

136.000

100.000

136.000

136.000

0

236.000

136.000

100.000

3.1.

Xúc tiến thương mại, quảng bá, liên kết, hợp tác

600.000

400.000

200.000

80.000

80.000

 

 

80.000

80.000

 

180.000

80.000

100.000

80.000

80.000

 

180.000

80.000

100.000

3.2.

Kênh thông tin thị trường trong và ngoài tỉnh

280.000

280.000

0

56.000

56.000

 

 

56.000

56.000

 

56.000

56.000

 

56.000

56.000

 

56.000

56.000

 

4

Xây dựng tiêu chí sản phẩm và phát triển thương hiệu nông sản Lâm Đồng

880.000

880.000

0

60.000

60.000

0

0

260.000

260.000

0

210.000

210.000

0

160.000

160.000

0

190.000

190.000

0

4.1.

Xây dựng 30 tiêu chí sản phẩm (chất lượng, mẫu mã, quy cách, hình thức đóng gói, tem, nhãn sản phẩm...) cho các nông sản chủ lực

100.000

100.000

0

0

 

 

 

100.000

100.000

 

0

 

 

0

 

 

0

 

 

4.2.

Thiết kế tập san, tài liệu... quảng bá thương hiệu, nhãn hiệu và Xây dựng video giới thiệu

280.000

280.000

0

0

 

 

 

100.000

100.000

 

50.000

50.000

 

100.000

100.000

 

30.000

30.000

 

4.3.

Tham gia hội chợ

500.000

500.000

0

60.000

60.000

 

 

60.000

60.000

 

160.000

160.000

 

60.000

60.000

 

160.000

160.000

 

5

Truy xuất nguồn gốc và kiểm soát chất lượng

1.080.000

1.080.000

0

180.000

180.000

0

0

240.000

240.000

 

240.000

240.000

 

240.000

240.000

 

180.000

180.000

 

5.1.

Xây dựng mã số vùng trồng cho một số loài cây trồng chủ lực

180.000

180.000

0

0

 

 

 

60.000

60.000

 

60.000

60.000

 

60.000

60.000

 

0

 

 

5.2.

Kiểm soát chất lượng và an toàn thực phẩm

800.000

800.000

0

160.000

160.000

 

 

160.000

160.000

 

160.000

160.000

 

160.000

160.000

 

160.000

160.000

 

5.3.

Kiểm soát nông sản nhập khẩu

100.000

100.000

0

20.000

20.000

 

 

20.000

20.000

 

20.000

20.000

 

20.000

20.000

 

20.000

20.000

 

 

TỔNG CỘNG

138.350.000

25.000.000

113.350.000

35.506.000

3.156.000

32.350.000

26.325.000

25.816.000

5.016.000

20.800.000

25.886.000

5.786.000

20.100.000

25.536.000

5.536.000

20.000.000

25.606.000

5.506.000

20.100.000

 

PHỤ LỤC 7

PHÂN BỔ VỐN NGÂN SÁCH HỖ TRỢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN LIÊN KẾT SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2019 - 2023
(Kèm theo Quyết định số 1551/QĐ-UBND ngày 18 tháng 7 năm 2019 của UBND tỉnh Lâm Đồng)

ĐVT: 1.000 đồng

TT

Hạng mục

KINH PHÍ

Tổng kinh ph

Sở NN&PTNT

Đà Lạt

Lạc Dương

Đơn Dương

Đức Trọng

Lâm Hà

Đam Rông

Di Linh

Bảo Lộc

Bảo Lâm

Đạ Huoai

Đạ Tẻh

Cát Tiên

Ngân sách tnh

NSTW

Ngân sch tnh

NSTW

NSTW

NSTW

NSTW

NSTW

NSTW

NSTW

NSTW

NSTW

NSTW

NSTW

NSTW

NSTW

 

Năm 2019

35.506.000

3.156.000

32.350.000

3.156.000

5.350.000

2.000.000

2.000.000

3.500.000

3.000.000

2.200.000

2.200.000

2.100.000

2.000.000

2.000.000

2.000.000

2.000.000

2.000.000

1

Đào tạo, tập huấn

330.000

180.000

150.000

180.000

150.000

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Xây dựng và nâng cấp các chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp đã hình thành

34.800.000

2.600.000

32.200.000

2.600.000

5.200.000

2.000.000

2.000.000

3.500.000

3.000.000

2.200.000

2.200.000

2.100.000

2.000.000

2.000.000

2.000.000

2.000.000

2000.000

3

Xúc tiến thương mại và thiết lập kênh thông tin thị trường

136.000

136.000

0

136.000

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Xây dựng tiêu chí sản phẩm và phát triển thương hiệu nông sản Lâm Đồng

60.000

60.000

0

60.000

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

Kiểm soát các chuỗi nông sản liên kết giá trị (về chất lượng, đảm bảo ATTP và việc tuân thủ thực hiện hợp đồng theo chuỗi)

180.000

180.000

0

180.000

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Năm 2020

25.816.000

5.016.000

20.800.000

5.016.000

2.150.000

1.400.000

1.500.000

1.900.000

1.900.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.450.000

1.500.000

1

Đào tạo, tập huấn

180.000

180.000

0

180.000

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Xây dựng và nâng cấp các chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp đã hình thành

25.000.000

4.200.000

20.800.000

4.200.000

2.150.000

1.400.000

1.500.000

1.900.000

1.900.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.450.000

1.500.000

3

Xúc tiến thương mại và thiết lập kênh thông tin thị trường

136.000

136.000

0

136.000

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Xây dựng tiêu chí sản phẩm và phát triển thương hiệu nông sản Lâm Đồng

260.000

260.000

0

260.000

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

Truy suất nguồn gốc và kiểm soát chất lượng

240.000

240.000

0

240.000

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Năm 2021

25.886.000

5.786.000

20.100.000

5.786.000

2.100.000

1.400.000

1.500.000

1.600.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.0000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1

Đào tạo, tập huấn

-

0

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Xây dựng và nâng cấp các chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp đã hình thành

25.200.000

5.200.000

20.000.000

5.200.000

2.000.000

1.400.000

1.500.000

1.600.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

3

Xúc tiến thương mại và thiết lập kênh thông tin thị trường

236.000

136.000

100.000

136.000

100.000

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Xây dựng tiêu chí sản phẩm và phát triển thương hiệu nông sản Lâm Đồng

210.000

210.000

0

210.000

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

Kiểm soát các chuỗi nông sản liên kết giá trị (về chất lượng, đảm bảo ATTP và việc tuân thủ thực hiện hợp đồng theo chuỗi)

240.000

240.000

0

240.000

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Năm 2022

25.536.000

5.536.000

20.000.000

5.536.000

2.000.000

1.400.000

1.500.000

1.500.000

1.550.000

1.550.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1

Đào tạo, tập huấn

-

0

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Xây dựng và nâng cấp các chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phàm nông nghiệp đã hình thành

25.000.000

5.000.000

20.000.000

5.000.000

2.000.000

1.400.000

1.500.000

1.500.000

1.550.000

1.550.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

3

Xúc tiến thương mại và thiết lập kênh thông tin thị trường

136.000

136.000

0

136.000

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Xây dựng tiêu chí sản phẩm và phát triển thương hiệu nông sản Lâm Đồng

160.000

160.000

0

160.000

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

Truy suất nguồn gốc và kiểm soát chất lượng

240.000

240.000

0

240.000

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Năm 2023

25.606.000

5.506.000

20.100.000

5.506.000

2.100.000

1.400.000

1.500.000

1.550.000

1.550.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1

Đào tạo, tập huấn

-

0

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Xây dựng và nâng cấp các chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp đã hình thành

25.000.000

5.000.000

20.000.000

5.000.000

2.000.000

1.400.000

1.500.000

1.550.000

1.550.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

1.500.000

3

Xúc tiến thương mại và thiết lập kênh thông tin thị trường

236.000

136.000

100.000

136.000

100.000

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Xây dựng tiêu chí sản phẩm và phát triển thương hiệu nông sản Lâm Đồng

190.000

190.000

0

190.000

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

Truy suất nguồn gốc và kiểm soát chất lượng

180.000

180.000

0

180.000

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TỔNG CỘNG

138.350.000

25.000.000

113.350.000

25.000.000

13.700.000

7.600.000

8.000.000

10.050.000

9.500.000

8.250.000

8.200.000

8.100.000

8.000.000

8.000.000

8.000.000

7.950.000

8.000.000

 



[1] Có 65 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ rau (tiêu thụ 8,2% tổng sản lượng); 07 chuỗi sản xuất, tiêu thụ hoa (tiêu thụ 1,77% tổng sản lượng); 10 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ cà phê (tiêu thụ 10,18% tổng sản lượng); 20 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ chè (tiêu thụ 17,23% tổng sản lượng); 04 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ cây ăn quả (tiêu thụ 2,7% tổng sản lượng); 04 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ lúa (tiêu thụ 2,9% tổng sản lượng); 05 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ dược liệu (tiêu thụ 34,8% tổng sản lượng); 03 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm bò sữa (tiêu thụ 97% tổng sản lượng); 06 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ thịt lợn (tiêu thụ 30,64% tổng sản lượng), 01 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ gà thịt (tiêu thụ 13,1% tổng sản lượng), 01 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ trứng gà (tiêu thụ 12,1% tổng sản lượng); 01 chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ cá nước lạnh (tiêu thụ 96% tổng sản lượng). Các loại nông sản khác như bò thịt, dâu tằm tơ, điều, ca cao, hạt tiêu... hiện chưa hình thành liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị.

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Quyết định 1551/QĐ-UBND năm 2019 phê duyệt Đề án liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2019-2023

  • Số hiệu: 1551/QĐ-UBND
  • Loại văn bản: Quyết định
  • Ngày ban hành: 18/07/2019
  • Nơi ban hành: Tỉnh Lâm Đồng
  • Người ký: Phạm S
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: Kiểm tra
  • Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
Tải văn bản