National Technical Regulation on Traffic Signs and Signals
Lời nói đầu
- QCVN 41:2016/BGTVT do Tổng cục Đường bộ Việt Nam biên soạn, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số 06/2016/TT-BGTVT ngày 08 tháng 4 năm 2016.
MỤC LỤC
Phần 1: Quy định chung
Phần 2: Quy định kỹ thuật
Chương 1 - Thứ tự hiệu lực của hệ thống báo hiệu và thứ tự đường ưu tiên
Chương 2 - Hiệu lệnh điều khiển giao thông
Chương 3 - Biển báo hiệu
Chương 4 - Biển báo cấm
Chương 5 - Biển báo nguy hiểm và cảnh báo
Chương 6 - Biển hiệu lệnh
Chương 7 - Biển chỉ dẫn trên đường ôtô không phải là đường cao tốc
Chương 8 - Biển phụ, biển viết bằng chữ
Chương 9 - Biển chỉ dẫn trên đường cao tốc
Chương 10 - Vạch kẻ đường
Chương 11 - Cọc tiêu, tiêu phản quang, tường bảo vệ và hàng rào chắn
Chương 12 - Cột kilômét, Cọc H
Chương 13 - Mốc lộ giới
Chương 14 - Báo hiệu cấm đi lại
Chương 15 - Gương cầu lồi, dải phân cách và lan can phòng hộ
Phần 3: Quy định về quản lý
Phần 4: Tổ chức thực hiện
Phụ lục A - Đèn tín hiệu
Phụ lục B - Ý nghĩa - Sử dụng biển báo cấm
Phụ lục C - Ý nghĩa - Sử dụng biển báo nguy hiểm và cảnh báo
Phụ lục D - Ý nghĩa - Sử dụng biển hiệu lệnh
Phụ lục E - Ý nghĩa - Sử dụng biển chỉ dẫn
Phụ lục F - Ý nghĩa - Sử dụng các biển phụ
Phụ lục G - Vạch kẻ đường
Phụ lục I - Cột kilômét - Cọc H - Mốc lộ giới
Phụ lục K - Kích thước chữ viết và con số trên biển báo
Phụ lục M - Chi tiết các thông số thiết kế biển báo
Phụ lục N - Mã hiệu đường cao tốc
Phụ lục O - Kích thước mã hiệu đường bộ
Phụ lục P - Chi tiết các thông số thiết kế biển báo chỉ dẫn trên đường cao tốc
Quy chuẩn này quy định về hệ thống báo hiệu đường bộ, bao gồm: hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, tường bảo vệ và rào chắn, cột kilômét, cọc H, mốc lộ giới, gương cầu lồi, dải phân cách có lan can phòng hộ.
Quy chuẩn này quy định về hệ thống báo hiệu áp dụng cho tất cả các tuyến đường bộ trong mạng lưới đường bộ Việt Nam bao gồm: đường cao tốc, đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị, đường chuyên dùng và các đường nằm trong hệ thống đường bộ tham gia Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên (Hiệp định GMS-CBTA, các thỏa thuận trong ASEAN và các thỏa thuận quốc tế khác) - sau đây gọi là các tuyến đường đối ngoại.
Quy chuẩn này áp dụng đối với người tham gia giao thông trên mạng lưới đường bộ của Việt Nam và các tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý, đầu tư xây dựng, bảo vệ, bảo trì, khai thác, sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Luật giao thông đường bộ 2008
- 2Nghị định 11/2010/NĐ-CP quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
- 3Thông tư 06/2016/TT-BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 4Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 20:2015/BGTVT về Báo hiệu hàng hải
- 5Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 40:2015/BGTVT về Trung tâm sát hạch lái xe cơ giới đường bộ do Bộ Giao thông Vận tải ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11213:2015 (ISO 11460:2007) về Mô tô hai bánh – Vị trí của các đèn chiếu sáng và đèn báo hiệu
- 7Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2019/BGTVT về Báo hiệu đường bộ
- 8Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 43:2012/BGTVT/SĐ01:2024 về Trạm dừng nghỉ đường bộ
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ
- Số hiệu: QCVN41:2016/BGTVT
- Loại văn bản: Quy chuẩn
- Ngày ban hành: 08/04/2016
- Nơi ban hành: Bộ Giao thông vận tải
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: 17/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực