Hệ thống pháp luật

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
TỈNH HÀ GIANG
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 40/NQ-HĐND

Hà Giang, ngày 11 tháng 12 năm 2016

 

QUYẾT ĐỊNH

ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH HÀ GIANG
KHÓA XVII - KỲ HỌP THỨ BA

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005 và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;

Căn cứ Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục;

Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;

Căn cứ Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;

Căn cứ Quyết định số 206/QĐ-TTg ngày 02 tháng 02 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

Căn cứ Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31 tháng 10 năm 2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và công bố quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và sản phẩm chủ yếu;

Xét Tờ trình số 189/TTr-UBND ngày 21 tháng 11 năm 2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang về việc thông qua Nghị quyết điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Báo cáo thẩm tra số: 20/BC-VHXH ngày 07/12/2016, của Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh;

Hội đồng nhân dân tỉnh đã thảo luận và nhất trí,

QUYẾT NGHỊ:

Điều 1. Thông qua Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (Có điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 kèm theo).

Điều 2. Nghị quyết này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 11 tháng 12 năm 2016.

Điều 3. Hội đồng nhân dân tỉnh giao cho Ủy ban nhân dân tỉnh công bố điều chỉnh Quy hoạch và tổ chức thực hiện.

Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XVII, Kỳ họp thứ Ba thông qua./.

 

 

Nơi nhận:
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội;
- Văn phòng Quốc hội; Văn phòng Chính phủ;
- Ban công tác đại biểu - UBTVQH;
- Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- TTr. Tỉnh ủy; HĐND; UBND tỉnh;
- Đoàn ĐBQH khóa XIV tỉnh Hà Giang;
- Đại biểu HĐND tỉnh khóa XVII;
- Các sở, ban, ngành, tổ chức CT-XH cấp tỉnh;
- TTr.HĐND, UBND các huyện, thành phố;
- LĐVP: Tỉnh ủy; HĐND; UBND tỉnh;
- Báo Hà Giang; Đài PTTH tỉnh;
- Cổng TTĐT tỉnh; TT Công báo - Tin học tỉnh;
- Lưu: VT.

CHỦ TỊCH




Thào Hồng Sơn

 

ĐIỀU CHỈNH

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
(Ban hành kèm theo Nghị quyết số 40/NQ-HĐND ngày năm 2016 của HĐND tỉnh Hà Giang)

I. SỰ CẦN THIẾT

Sau 5 năm triển khai thực hiện Quy hoạch phát triển ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Giang đến năm 2020, từ năm 2011 đến năm 2015 (ban hành kèm theo Nghị quyết số 16/NQ-HĐND ngày 15/7/2011 của HĐND tỉnh), việc đánh giá kết quả thực hiện Quy hoạch, từ đó có những bước Điều chỉnh tiếp theo đối với một số quan điểm, mục tiêu và giải pháp phát triển là hết sức cần thiết nhằm đảm bảo sự phát triển của ngành thích ứng với những thay đổi của bối cảnh thực tiễn, với những định hướng mới trong phát triển kinh tế - xã hội và phát triển giáo dục của Trung ương và địa phương. Đồng thời, nội dung điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành Giáo dục và đào tạo của tỉnh sẽ là căn cứ có tính định hướng để các cấp, các ngành liên quan, các cơ sở giáo dục đào tạo trên địa bàn tỉnh xây dựng, điều chỉnh/bổ sung kế hoạch và phối hợp thực hiện, đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ trong quá trình phát triển.

II. QUAN ĐIỂM, TẦM NHÌN VÀ MỤC TIÊU

1. Quan điểm phát triển:

a) Điều chỉnh quy hoạch giáo dục thích ứng và đáp ứng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, theo hướng “Phát triển toàn diện giáo dục và đào tạo (sau đây viết tắt là GD&ĐT), coi GD&ĐT là sự nghiệp của toàn dân và đặt thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để nâng cao dân trí và xây dựng lực lượng lao động có đủ trình độ, đáp ứng yêu cầu phát triển của Hà Giang trong thời gian tới.”

b) Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, sự quản lý của chính quyền các cấp đối với sự nghiệp GD&ĐT.

c) Mở rộng quy mô GD&ĐT một cách hợp lý trên cơ sở đảm bảo chất lượng, đảm bảo sự hợp lý về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền, đa dạng hóa các loại hình trường lớp.

d) Tăng cường đầu tư và nâng cao năng lực của hệ thống quản lý giáo dục.

đ) Mở rộng quan hệ hợp tác, phối hợp với ngành giáo dục của các tỉnh thành trong cả nước và hội nhập với giáo dục quốc tế.

2. Tầm nhìn 2030:

a) Nhà trường trở thành nơi phát huy tư duy sáng tạo, say mê học tập suốt đời và hun đúc tinh thần phục vụ quê hương, đất nước. Học tập trở thành văn hóa của cộng đồng các dân tộc, tính sáng tạo và đổi mới ăn sâu vào mọi tầng lớp xã hội. Triết lý nhân sinh mới của nền giáo dục “dạy người, dạy chữ, dạy nghề” được khẳng định trên thực tế. Giáo dục được đổi mới, nguồn nhân lực của tỉnh được phát triển là những nhân tố chính tạo nên sự thịnh vượng của Hà Giang trong thế kỷ XXI.

b) Xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục Hà Giang có chất lượng, có bản sắc, đạt chuẩn quốc gia và tiệm cận với chuẩn quốc tế. Phát triển bền vững và có chất lượng công cuộc phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở. Giữ vững thành quả về tỷ lệ trẻ từ 3 đến 5 tuổi đi học mẫu giáo đạt trên 98%; trẻ 5 tuổi đi học mẫu giáo đạt trên 99%; nâng tỷ lệ đi học đúng tuổi của tiểu học lên 98%, tỷ lệ đi học chung của trung học cơ sở đạt trên 98% và phổ thông trung học đạt ít nhất 70%. Hầu hết học sinh mẫu giáo, học sinh tiểu học được học 2 buổi ngày, số trường mẫu giáo và phổ thông đạt chuẩn quốc gia năm 2030 đạt 55 - 60%. Định hướng tổ chức trường phổ thông dân tộc nội trú huyện thành trường phổ thông dân tộc nội trú liên cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông. Các cơ sở giáo dục và nghề nghiệp có đủ các điều kiện về chương trình, giáo viên/giảng viên, cơ sở vật chất kỹ thuật để đào tạo và cung cấp phần lớn nhân lực được đào tạo tại địa phương cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 75% vào năm 2025 và hơn 85% vào 2030.

3. Mục tiêu:

a) Mục tiêu tổng quát: Xây dựng và phát triển bền vững hệ thống GD&ĐT Hà Giang, đảm bảo chất lượng; hợp lý về quy mô, cơ cấu, trình độ, cơ sở vật chất để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đồng thời, đảm bảo công bằng giáo dục và cơ hội tiếp cận giáo dục cho mọi tầng lớp dân cư.

b) Các mục tiêu cụ thể phát triển giáo dục 2020:

- Giáo dục mầm non: Duy trì và nâng cao kết quả phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; năm 2020 điều chỉnh tỷ lệ huy động trẻ dưới 3 tuổi đến nhà trẻ từ 50% xuống 35%; Trẻ từ 3 đến 5 tuổi đi học mẫu giáo từ 98% lên trên 99%; trẻ 5 tuổi đi học mẫu giáo từ 99% lên 99,7%; Trường mầm non đạt chuẩn quốc gia tăng từ 25% lên 35,15% (77/219 trường). Giáo viên có trình độ từ cao đẳng trở lên từ 50% xuống 48,7%.

- Giáo dục tiểu học: Củng cố và nâng cao kết quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, nhân cách, giáo dục truyền thống, giữ gìn bản sắc văn hóa và tích hợp giáo dục môi trường, pháp luật, kỹ năng sống cho học sinh. Điều chỉnh tỷ lệ trẻ khuyết tật được học tiểu học từ 75% xuống 73%. Đến năm 2020, tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt trên 99%; Trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia giảm từ 40% xuống 33,3% (69/207 trường); trên 70% số giáo viên tiểu học có trình độ từ cao đẳng sư phạm trở lên.

- Giáo dục trung học cơ sở: Duy trì và nâng cao kết quả phổ cập giáo dục trung học cơ sở, tích cực tuyên trên nâng cao nhận thức để phân luồng học sinh. Điều chỉnh tỷ lệ trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia giảm từ 50% xuống 35,15% (71/202 trường); 99% giáo viên đạt trình độ đào tạo từ cao đẳng trở lên, trong đó trên 60% số giáo viên có trình độ đại học trở lên.

- Giáo dục trung học phổ thông: Nâng cao không ngừng chất lượng đào tạo của các cơ sở giáo dục. Tất cả học sinh trung học phổ thông được học và đạt chuẩn quốc gia về ngoại ngữ, tin học. Điều chỉnh trường trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia giảm từ 40% xuống 31,25% (10/32 trường). 100% giáo viên đạt trình độ đào tạo từ đại học trở lên.

- Giáo dục thường xuyên: Đa dạng hóa nội dung, chương trình và hình thức học tập đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động và nhu cầu học tập suốt đời của người dân. Điều chỉnh tỷ lệ người trong độ tuổi từ 15 - 60 biết chữ từ 99% xuống 94%, trong đó độ tuổi từ 15 - 35 biết chữ đạt 96%.

- Giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học: Mở rộng quy mô, đa dạng hóa chương trình và hình thức đào tạo, đảm bảo nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của tỉnh. Điều chỉnh tỷ lệ lao động qua đào tạo giảm từ 60% xuống 55%, trong đó qua đào tạo nghề giảm từ 50% xuống 45%; Tỷ lệ giáo viên của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đạt chuẩn về trình độ đào tạo là 100%. Điều chỉnh tăng từ 20% lên 30% số giáo viên ở các trường trung cấp chuyên nghiệp và từ 70% giảng viên cao đẳng đạt trình độ thạc sỹ trở lên.

- Cơ sở vật chất phục vụ cho giáo dục và đào tạo: Để đảm bảo phát triển giáo dục và đào tạo theo hướng toàn diện, nhu cầu bổ sung cơ sở vật chất trường học cho giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2016 - 2020 với tổng số 8.757 phòng.

III. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH

1. Điều chỉnh quy hoạch phát triển giáo dục mầm non và phổ thông:

a) Điều chỉnh tăng quy mô học sinh ở bậc mầm non và tiểu học so với thời điểm hiện tại và so với Quy hoạch, riêng quy mô học sinh cấp THCS và THPT điều chỉnh giảm so với Quy hoạch. Căn cứ trên các  điều kiện đảm bảo và tình hình thực tế, các mục tiêu khác ở bậc mầm non đều được điều chỉnh tăng so với Quy hoạch; ở cấp tiểu học điều chỉnh giảm tỷ lệ học sinh được học 2 buổi/ngày, tỷ lệ trẻ khuyết tật được đi học so với Quy hoạch; ở cấp THCS điều chỉnh tăng tỷ lệ học sinh được học 2 buổi/ngày và tỷ lệ học sinh bán trú nội trú (Bảng 1).

Bảng 1. Điều chỉnh một số mục tiêu phát triển giáo dục mầm non và PT

TT

Nội dung

2011

2016

2020

Quy hoạch

Điều chỉnh Quy hoạch

I

Giáo dục mầm non

1

Tổng số trẻ học mầm non

50.494

71.306

59.426

77.996

2

Số lượng nhà trẻ (cả công lập và ngoài công lập)

9.202

13.352

9.834

16.243

3

Số lượng trẻ mẫu giáo (cả công lập và ngoài công lập)

41.292

57.954

49.529

61.753

4

Số lượng trẻ 5 tuổi đến lớp

15.013

19.670

16.861

19.900

5

Tỷ lệ các trường đạt chuẩn quốc gia (%)

5,80

23,83

25

35,15

II

Giáo dục Tiểu học

1

Tổng số học sinh1

75.227

86.652

83.446

95.224

2

Dân số độ tuổi 6-10 tuổi

73.319

81.505

86.323

86.780

3

Số tuyển mới vào lớp 1

15.392

19.182

17.760

19.350

4

Tỷ lệ HS được học 2 buổi/ngày (%)

37,2

47,73

80

67,6

5

Tỷ lệ HS bán trú (%)

18,3

31,7

10

35

6

Tỷ lệ trẻ khuyết tật được đi học (%)

60,3

67

75

73

7

Tỷ lệ các trường đạt chuẩn quốc gia (%)

14,53

21,94

40

33,3

III

Trung học cơ sở

1

Tổng số học sinh2

46.365

47.479

64.792

52.800

2

Dân số trong độ tuổi 11-14 tuổi

64.878

72.121

66.115

76.788

3

Tỷ lệ học sinh được học 2 buổi/ngày (%)

6,4

33

20

35

4

Tỷ lệ học sinh bán trú/nội trú (%)

26,1

35,9

25

40

5

Tỷ lệ các trường đạt chuẩn quốc gia (%)

5,7

24,5

50

35,15

IV

Trung học phổ thông

1

Tổng số học sinh 3

15.605

15.054

26.893

16.888

2

Dân số trong độ tuổi 15-17 tuổi

51.095

56.800

44.822

60.476

3

Tỷ lệ các trường đạt chuẩn quốc gia (%)

0

3,13

60

31,25

b) Đối với mạng lưới các trường mầm non và phổ thông, điều chỉnh giảm so với Quy hoạch mầm non giảm từ 231 trường (theo Quy hoạch) xuống 219 trường, TH giảm từ 232 trường (theo Quy hoạch) xuống 207 trường, THCS giảm từ 209 trường (theo Quy hoạch) xuống 202 trường, THPT giảm từ 43 trường (theo Quy hoạch) xuống 32 trường. So với 2016 thành lập mới 16 trường do tách trường, tách cấp, trong đó có 04 trường mầm non, 11 trường tiểu học, 01 trường THCS (Bảng 2), chi tiết tại Phụ lục 1.

Bảng 2. Điều chỉnh mạng lưới trường mầm non và phổ thông

Đơn vị tính: Trường

Điều chỉnh mạng lưới

Mầm non

Tiểu học

THCS

THPT

 

 

2016

2020

2016

2020

2016

2020

2016

2020

Quy hoạch

Điều chỉnh Quy hoạch

Quy hoạch

Điều chỉnh Quy hoạch

Quy hoạch

Điều chỉnh Quy hoạch

Quy hoạch

Điều chỉnh Quy hoạch

Tổng số

215

231

219

196

232

207

201

209

202

32

43

32

2. Điều chỉnh quy hoạch phát triển giáo dục thường xuyên (GDTX):

Tỷ lệ thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ giáo dục phổ thông và tương đương trên 75% vào năm 2020. Số lượng cơ sở GDTX đến 2020 thay đổi do thực hiện việc nâng cấp Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - GDTX Yên Minh thành Trường trung cấp nghề Dân tộc nội trú Yên Minh vào năm 2018, giảm số Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - GDTX cấp huyện còn 09 trung tâm; điều chỉnh giảm từ 197 xuống 195 Trung tâm học tập cộng đồng (Bảng 3).

Bảng 3. Điều chỉnh quy hoạch phát triển mạng lưới giáo dục thường xuyên

TT

Các cơ sở giáo dục

2016

2020

Quy hoạch

Điều chỉnh Quy hoạch

1

Trung tâm GDTX - Hướng nghiệp tỉnh Hà Giang

1

-

1

2

Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - GDTX/hướng nghiệp cấp huyện

10

-

9

3

Tổng số Trung tâm học tập cộng đồng

195

197

195

3. Điều chỉnh phát triển giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học:

Điều chỉnh giảm quy mô học sinh, sinh viên giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học so với Quy hoạch (Bảng 4). Mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học đến năm 2020 được điều chỉnh: Nâng cấp trung cấp Y tế thành Trường Cao đẳng Y tế Hà Giang; Nâng cấp Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - GDTX Yên Minh thành Trường Trung cấp Nghề Dân tộc nội trú Yên Minh vào năm 2018.

Bảng 4. Điều chỉnh quy mô học sinh, sinh viên giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học

TT

Quy mô đào tạo

2016

2020

Quy hoạch

Điều chỉnh Quy hoạch

1

Quy mô học sinh Trung cấp chuyên nghiệp (người)

1.379

5.799

1.400

2

Quy mô sinh viên cao đẳng (người)

783

3.832

900

4. Điều chỉnh quy hoạch tổng số nhóm/lớp học, học sinh và giáo viên các cấp học đến năm 2020

Tổng số học sinh ở các cấp đều tăng, nhà trẻ tăng 2.891 học sinh, mẫu giáo tăng 3.798 học sinh, tiểu học tăng 8.573 học sinh, THCS tăng 5.321 học sinh, THPT tăng 1.834 học sinh (Bảng 5). số lớp học cho trẻ nhà trẻ tăng thêm 157 lớp, mẫu giáo tăng thêm 275 lớp, tiểu học tăng thêm 211 lớp, THCS tăng thêm 181 lớp, THPT tăng thêm 29 lớp (Bảng 6). Giáo viên nhà trẻ tăng thêm 146 người, giáo viên mẫu giáo tăng thêm 195 người, giáo viên tiểu học tăng thêm 215 người, giáo viên THCS tăng thêm 213 người, giáo viên THPT tăng thêm 113 người (Bảng 7).

Bảng 5. Dự báo tổng số học sinh mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên

Tổng số học sinh

Năm 2016

Năm 2020

Nhà trẻ

Mẫu giáo

Tiểu học

THCS

THPT

GDTX

Nhà trẻ

Mẫu giáo

Tiểu học

THCS

THPT

GDTX

Thực hiện

13.352

57.954

86.652

47.479

15.054

2.003

 

 

 

 

 

 

Quy hoạch

8.737

45.783

80.713

57.603

22.043

4.100

9.834

49.529

83.446

64.792

26.893

2.100

Điều  chỉnh Quy hoạch

 

 

 

 

 

 

16.243

61.752

95.225

52.800

16.888

2.800

(Chi tiết tại Phụ lục 2)

Bảng 6. Điều chỉnh quy hoạch tổng số nhóm/lớp học mầm non và phổ thông

Tổng số nhóm/ lớp học

Mầm non

Tiểu học

THCS

THPT

2016

2020

2016

2020

2016

2020

2016

2020

Nhà trẻ

Mẫu giáo

Nhà trẻ

Mẫu giáo

Thực hiện

1.042

2.593

1.199

2.868

 

 

 

 

 

 

Quy hoạch

 

 

 

 

5.270

5.349

1.850

2.094

578

690

Điều chỉnh Quy hoạch

 

 

 

 

4.741

4.952

1.784

1.965

505

534

(Chi tiết tại Phụ lục 3)

Bảng 7. Điều chỉnh Quy hoạch tổng sồ giáo viên mầm non và phổ thông

Tổng số giáo viên

2016

2020

Nhà trẻ

Mẫu giáo

Tiểu học

THCS

THPT

Nhà trẻ

Mẫu giáo

Tiểu học

THCS

THPT

Thực hiện

1.250

3.662

6.690

3.963

1.138

 

 

 

 

 

Quy hoạch

1.028

3.391

7.641

4.070

1.445

1.229

3.809

7.756

4.369

1.725

Điều chỉnh Quy hoạch

 

 

 

 

 

1.396

3.857

6.905

4.176

1.251

(Chi tiết tại Phụ lục 4)

5. Điều chỉnh quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục công lập:

Điều chỉnh quy hoạch tăng đội ngũ giáo viên, giảng viên các cấp để đáp ứng yêu cầu của số học sinh gia tăng và đảm bảo tỷ lệ giáo viên/lớp, học sinh/giáo viên trong quy định cho phép (Bảng 8). Đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên các cơ sở giáo dục được quy hoạch tăng theo sự phát triển số lượng các các cơ sở giáo dục và đảm bảo tỷ lệ đúng quy định (Bảng 9, Bảng 10).

a) Điều chỉnh quy hoạch đội ngũ giáo viên các cấp học

Bảng 8. Điều chỉnh quy hoạch giáo viên công lập theo cấp học

TT

Nội dung

2011

2016

2020

Quy hoạch

Điều chỉnh Quy hoạch

1

Tổng số giáo viên Mầm non

3.850

4.912

 

5.253

1.1

Nhà trẻ

 

Số trẻ nhà trẻ4

9.124

13.352

9.834

16.243

 

Tỷ lệ trẻ nhà trẻ/GV

9,35

10,68

8

11,63

 

Số GV nhà trẻ

976

1.250

1.229

1.396

1.2

Mẫu giáo

 

Số trẻ Mẫu giáo5

41.292

57.954

49.529

61.752

 

Tỷ lệ trẻ mẫu giáo/GV

14,37

16,15

13

16,51

 

Số GV mẫu giáo

2,874

3.662

3.809

3.857

2

Tổng số giáo viên Tiểu học

6.635

6.690

7.756

6.905

 

Tổng số HS tiểu học

75.227

86.652

83.446

95.224

 

Tỷ lệ GV/Lớp

1,33

1,39

1,45

1,37

 

Tỷ lệ HS/GV

11,34

13,12

10,75

14,0

3

Tổng số giáo viên trung học cơ sở

3.929

3.963

4.369

4.176

 

Số HS THCS

46.365

47.479

64.792

52.800

 

Tỷ lệ GV/lớp

2,15

2,22

2

2,12

 

Tỷ lệ HS/GV

11,8

11,97

14,83

12,7

4

Tổng số giáo viên THPT

1.096

1.138

1.725

1.251

 

Tổng số HS THPT

15.605

15.054

26.893

16.888

 

Tỷ lệ GV/Lớp

2,02

2,25

2,5

2,3

 

Tỷ lệ HS/GV

14,24

13,22

15,6

13,5

5

Giáo viên hệ giáo dục thường xuyên

193

238

180

238

6

Trung cấp chuyên nghiệp

 

 

 

 

 

Tổng số GV

78

90

-

123

 

Tỷ lệ HS/GV

33,9

15,3

-

11,0

7

Giảng viên cao đẳng6

146

183

-

183

Trong đó: Giảng viên CĐ Sư phạm

95

108

-

108

Giảng viên Cao đẳng nghề

51

75

-

75

b) Điều chỉnh quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục công lập theo cấp học

Bảng 9. Điều chỉnh quy hoạch đội ngũ CBQL các cơ sở giáo dục theo cấp học

TT

Nội dung

2011

2016

2020

Quy hoạch

Điều chỉnh Quy hoạch

1

Mầm non

 

 

 

 

 

Số trường Mầm non công lập

206

215

231

219

 

Cán bộ quản lý giáo dục mầm non

416

531

575

602

 

Tỷ lệ cán bộ quản lý/trường

2,02

2,47

2,49

2,74

2

Tiểu học

 

 

 

 

 

Số trường Tiểu học công lập

179

196

232

207

 

Cán bộ quản lý giáo dục Tiểu học

465

 

582

605

 

Tỷ lệ cán bộ quản lý/trường

2,6

2,72

2,51

2,92

3

Trung học cơ sở

 

 

 

 

 

Số trường THCS (cả trường PTCS)

201

 

209

202

 

Cán bộ quản lý giáo dục THCS

461

 

567

494

 

Tỷ lệ cán bô quản lý/trường

2,29

2,42

2,71

2,45

4

Trung học phổ thông

 

 

 

 

 

Số trường THPT

30

32

43

32

 

Cán bộ quản lý giáo dục THPT

89

101

126

104

 

Tỷ lệ cán bộ quản lý/trường

2,97

3,16

2,93

3,25

5

Giáo dục thường xuyên

 

 

 

 

5.1

Số cơ sở giáo dục thường xuyên

 

 

 

 

 

Trung tâm GDNN- GDTX

11

10

-

9

 

Trung tâm GDTX- hướng nghiệp

0

1

-

1

 

Trung tâm học tập cộng đồng

195

195

1

195

5.2

Cán bộ quản lý GDTX

27

27

3

27

5.3

Tỷ lệ cán bộ quản lý/trường

2,45

2,45

 

2,7

6

Trung cấp chuyên nghiệp/Trung cấp nghề

 

 

 

 

 

Số trường TCCN/TCN

3

3

-

3

 

Cán bộ quản lý TCCN/TCN

1

3

-

36

7

Cao đẳng

 

 

 

 

 

Số trường cao đẳng

2

2

-

3

 

Cán bộ quản lý

3

5

-

52

c) Điều chỉnh quy hoạch đội ngũ nhân viên các cơ sở GD công lập theo cấp học

Bảng 10. Điều chỉnh quy hoạch đội ngũ nhân viên các cơ sở GD công lập theo cấp học

TT

Nội dung

2011

2016

2020

Quy hoạch

Điều chỉnh Quy hoạch

1

Các trường Mầm non

225

306

654

365

2

Các trường tiểu học

468

583

699

591

3

Các trường THCS (Kể cả TH&THCS)

547

652

1.035

662

4

Các trường THPT (Kể cả THCS&THPT)

208

264

210

264

5

Giáo dục thường xuyên

84

92

110

92

6

Các trường TCCN/TCN

26

31

-

36

7

Các trường Cao đẳng

46

50

-

49

6. Nhu cầu tuyển mới giáo viên và nguồn lực đáp ứng nhu cầu giáo viên tăng thêm đến năm 2020:

Bảng 11. Nhu cầu bổ sung, nhu cầu thay thế và nhu cầu tuyển mới giáo viên và nhân viên, CBQL các cấp bậc học đến năm 2020

Tổng số nhu cầu giáo viên, cán bộ quản lý

Mầm non

Tiểu học

THCS

THPT

GDTX

CĐSP

430

572

303

147

7

10

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

Nhu cầu bổ sung giáo viên do tăng lớp (1)

298

198

188

113

0

0

Tổng số giáo viên nghỉ chế độ (2)

139

353

97

20

3

9

Giáo viên được tuyển mới (3)

70

177

49

10

2

5

Nhu cầu bổ sung cán bộ quản lý (4)

71

72

8

3

0

0

Tổng số CBQL nghỉ chế độ (5)

39

52

30

11

4

1

Nhu cầu giáo viên cần hợp đồng (6)= Tổng số - (3)

360

395

254

137

5

5

Tổng số nhu cầu nhân viên

77

25

25

17

16

4

Nhu cầu bổ sung nhân viên

59

8

10

0

0

0

Tổng số nhân viên nghỉ chế độ

18

17

15

17

16

4

Nhân viên được tuyển mới

9

9

8

9

8

2

Nhu cầu nhân viên cần hợp đồng

68

16

17

8

8

2

Bảng 12. Nhu cầu nguồn lực tài chính dành cho giáo viên, nhân viên cần hợp đồng các cấp Mầm non, Tiểu học, THCS,THPT, CĐSP và GDTX đến năm 2020

Đơn vị tính: Triệu đồng

TT

Cấp học

Giáo viên cần hợp đồng

Nhân viên cần hợp đồng

Tổng số

Nhu cầu giáo viên

Kinh phí

Nhu cầu giáo viên

Kinh phí

Số người

Kinh phí

1

Mầm non

360

20.040

68

2.868

428

22.908

2

Tiểu học

395

21.988

16

674

411

22.662

3

THCS

254

14.523

17

717

271

15.240

4

THPT

137

8.593

8

 337

145

8.930

5

GDTX

5

314

8

337

13

651

6

CĐSP

5

314

2

84

7

398

 

Tổng

1.156

65.772

119

5.017

1.275

70.789

7. Điều chỉnh quy hoạch quỹ đất của các cơ sở giáo dục đến năm 2020:

Bảng 13. Diện tích đất và diện tích đất thiếu của các cơ sở giáo dục

TT

Cấp học

Số trường

Số trường thiếu đất

Diện tích thiếu (m2)

Ghi chú

 

Tổng số

660

178

278.191

 

1

Mầm non

215

104

178.265

 

2

Tiểu học

196

39

55.665

 

3

THCS

201

33

41.889

 

4

THPT

32

2

2.372

 

5

Giáo dục thường xuyên

11

0

0

 

6

Trung cấp chuyên nghiệp/Trung cấp nghề

3

0

0

 

7

Cao đẳng

2

0

0

 

(Chi tiết tại Phụ lục 5, Phụ lục 6)

8. Nhu cầu bổ sung cơ sở vật chất trường học cho giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2016 - 2020:

Tổng số nhu cầu đầu tư: 8.757 Phòng.

Trong đó: cấp học mầm non 3.756 phòng; cấp học tiểu học 3.703 phòng; cấp học trung học cơ sở 1.115 phòng; cấp học trung học phổ thông 183 phòng.

Bảng 14: Danh mục nhu cầu bổ sung cơ sở vật chất trường học cho giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2016-2020 (Chi tiết tại Phụ lục 7)

TT

Huyện/TP

Cấp học mầm non

Cấp học tiểu học

Cấp học trung học cơ sở

Cấp học trung học phổ thông

Tổng số nhu cầu đầu tư (Phòng)

 

Tổng số

3.756

3.703

1.115

183

8.757

1

Đồng Văn

328

354

113

11

806

2

Mèo Vạc

370

444

181

11

1.006

3

Yên Minh

387

473

166

20

1.046

4

Quản Bạ

419

288

77

18

802

5

Bắc Mê

249

450

84

18

801

6

Vị Xuyên

442

390

105

26

963

7

Bắc Quang

418

432

112

30

992

8

Quang Bình

288

219

36

6

549

9

HSP

413

300

103

7

823

10

Xín Mần

381

289

97

24

791

11

TP Hà Giang

61

64

41

12

178

9. Nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2016-2020: Nhu cầu vốn đầu tư:

- Nhu cầu về tổng vốn đầu tư cho việc thực hiện quy hoạch điều chỉnh: 2.968.822 triệu đồng.

- Dự kiến kinh phí ưu tiên để thực hiện quy hoạch điều chỉnh: 929.553 triệu đồng.

TT

Nhu cầu về tổng vốn đầu tư cho quy hoạch giai đoạn 2016 - 2020

Nhu cầu về tổng vốn đầu tư cho việc thực hiện quy hoạch điều chỉnh

Dự kiến kinh phí ưu tiên để thực hiện quy hoạch điều Chỉnh

1

Nhu cầu đầu tư tăng cường cơ sở vật chất các cơ sở giáo dục giai đoạn 2016-2020

2.818.841

840.935

2

Thực hiện Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” (ban hành kèm theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg, ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ)

72.192

10.829

3

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên

7.000

7.000

4

Nhu cầu nguồn lực tài chính dành cho giáo viên, nhân viên cần hợp đồng các cấp Mầm non, Tiểu học, THCS,THPT, CĐSP và GDTX đến năm 2020

70.789

70.789

 

Tổng số

2.968.822

929.553

Cơ cấu nguồn vốn cho quy hoạch:

Dự kiến kinh phí ưu tiên để thực hiện Quy hoạch điều chỉnh: 929.553 triệu đồng, trong đó:

- Vốn ngân sách Trung ương: 709.476 triệu đồng.

- Vốn ngân sách địa phương: 193.077 triệu đồng.

- Vốn huy động hợp pháp khác: 27.000 triệu đồng.

Phân kỳ đầu tư:

+ Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2016 - 2018: 689.044 triệu đồng, trong đó:

- Nhu cầu đầu tư tăng cường cơ sở vật chất các cơ sở giáo dục: 635.931 triệu đồng.

- Thực hiện Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”: 6.440 triệu đồng.

- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên: 4.200 triệu đồng.

- Nhu cầu nguồn lực tài chính dành cho giáo viên, nhân viên cần hợp đồng các cấp Mầm non, Tiểu học, THCS,THPT, CĐSP và GDTX: 42.473 triệu đồng.

+ Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2019-2020: 240.509 triệu đồng, trong đó:

- Nhu cầu đầu tư tăng cường cơ sở vật chất các cơ sở giáo dục: 205.004 triệu đồng.

- Thực hiện Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020”: 4.389 triệu đồng.

- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên: 2.800 triệu đồng.

- Nhu cầu nguồn lực tài chính dành cho giáo viên, nhân viên cần hợp đồng các cấp Mầm non, Tiểu học, THCS,THPT, CĐSP và GDTX: 28.316 triệu đồng.

Trong quá trình thực hiện điều chỉnh Quy hoạch tranh thủ và sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách của các chương trình mục tiêu giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn; chương trình kiên cố hóa trường, lớp học; các dự án cho giáo dục và các nguồn vốn đầu tư khác nhằm tiếp tục đầu tư kinh phí hoàn thành mục tiêu bổ sung cơ sở vật chất trường học cho giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2016 - 2020.

(Chi tiết tại Phụ lục 8)

IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

1. Đổi mới quản lý giáo dục và đào tạo:

a) Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp đối với công tác đổi mới GD&ĐT bằng việc quán triệt và thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”; Chương trình số 104-CTr/TU ngày 23/4/2014 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Giang (khóa XV) thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW; Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, Nghị quyết Hội đồng Nhân dân tỉnh khóa XVI về lĩnh vực giáo dục đào tạo; triển khai nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của tỉnh và Bộ Giáo dục và đào tạo.

b) Căn cứ vào Quy hoạch điều chỉnh phát triển của tỉnh được phê duyệt, thành phố và các huyện chủ động hoàn thiện Quy hoạch điều chỉnh phát triển giáo dục, giai đoạn 2016 - 2020 thuộc phạm vi quản lý của địa phương; xác định rõ các nhiệm vụ, mục tiêu của giai đoạn, xây dựng lộ trình và các giải pháp tổ chức thực hiện; tiến hành rà soát, điều chỉnh mạng lưới cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu và điều kiện của địa phương. Duy trì, giữ vững và từng bước nâng cao chất lượng công tác phổ cập giáo dục ở các địa phương nhất là các xã vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các Trung tâm học tập cộng đồng, hướng tới hình thành và phát triển xã hội học tập.

c) Nâng cao hiệu quả công tác thông tin và truyền thông để thống nhất về nhận thức, tạo sự đồng thuận và huy động sự tham gia đánh giá, giám sát và phản biện của toàn xã hội đối với công cuộc đổi mới, phát triển giáo dục. Chú trọng nâng cao nhận thức cho người dân về tầm quan trọng của giáo dục và vai trò, trách nhiệm của người dân trong việc phối hợp với nhà trường mang lại những điều kiện giáo dục tốt nhất cho học sinh.

d) Tăng cường phối hợp giữa Sở GD&ĐT với UBND các huyện, thị, và các sở, ban, ngành trên địa bàn tỉnh nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về GD&ĐT của các cấp chính quyền từ tỉnh đến cơ sở. Khuyến khích sự tham gia của các tổ chức kinh tế - xã hội vào các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh, góp phần phát triển nguồn nhân lực được đào tạo tại chỗ phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

đ) Đẩy mạnh việc đưa tin học vào hệ thống quản lý giáo dục của tỉnh; xây dựng và triển khai đồng bộ hệ thống thông tin quản lý giáo dục đảm bảo tính chính xác, đầy đủ, cập nhật làm cơ sở cho việc lập kế hoạch, giám sát thực hiện và minh bạch.

2. Củng cố, phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo:

a) Triển khai thực hiện Quyết định số 732/QĐ-TTg, ngày 29/4/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025” nhằm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục bảo đảm chuẩn hóa về chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT. Lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục theo các chuyên đề. Bồi dưỡng kiến thức cho 100% giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân chưa qua đào tạo, viên chức có chuyên môn chưa phù hợp vị trí việc làm (Thư viện - Thiết bị, Văn thư - Thủ quỹ trường học...). Rà soát, kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý theo các quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm, định mức lao động, chế độ làm việc.

b) Việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục phải gắn với việc đánh giá năng lực, đạo đức nghề nghiệp và hiệu quả công tác nhằm tạo động lực phấn đấu cho giáo viên, cán bộ quản lý.

c) Giải pháp xử lý vấn đề giáo viên do nhu cầu tăng thêm, nghỉ chế độ, chuyển vùng:

- Rà soát, đánh giá số cán bộ giáo viên hiện có để có kế hoạch bố trí sử dụng hợp lý.

- Thực hiện Đề án chuyển học sinh tiểu học từ điểm trường về trường chính theo lộ trình và đảm bảo đúng yêu cầu.

- Điều chỉnh số học sinh/lớp theo hướng tăng dần

- Tính toán kỹ khi bổ nhiệm Hiệu phó, nhân viên phục vụ (có thể để thiếu nếu vẫn đảm bảo thực hiện được nhiệm vụ).

- Thực hiện Đề án vị trí việc làm được duyệt.

- Trong kỳ quy hoạch tỉnh cần bố trí một nguồn kinh phí để đáp ứng yêu cầu do thiếu giáo viên, cán bộ.

+ Trong kỳ quy hoạch đến năm 2020 tổng số nhu cầu giáo viên, CBQL 1.469 người.

+ Tổng số giáo viên, CBQL tăng thêm do tăng trường, lớp: 797 người.

+ Tổng số giáo viên, CBQL nghỉ chế độ: 758 người.

+ Giáo viên được tuyển mới 313 người.

+ Số giáo viên tăng thêm không được tuyển: 1.156 người.

+ Trong kỳ quy hoạch đến năm 2020 tổng số nhu cầu nhân viên: 164 người.

+ Tổng số nhân viên nghỉ chế độ: 87 người.

+ Số nhân viên không được tuyển: 45 người.

- Nguồn ngân sách địa phương cần có để trả thù lao cho giáo viên, nhân viên hợp đồng 70.789 triệu đồng. Trong đó:

+ Cấp mầm non: 428 người; 22.908 triệu đồng.

+ Cấp tiểu học: 411 người; 22.662 triệu đồng.

+ Cấp THCS: 271 người; 15.240 triệu đồng.

+ Cấp Trung học phổ thông: 145 người; 8.930 triệu đồng.

+ Giáo dục thường xuyên: 13 người; 651 triệu đồng.

+ Cao đẳng sư phạm: 7 người; 398 triệu đồng.

3. Đổi mới nội dung giáo dục, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực người học, tạo chuyển biến rõ rệt về chất lượng giáo dục của các nhà trường:

a) Đẩy mạnh thực hiện chủ trương đổi mới nội dung và phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực cá nhân của người học, áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, chú trọng rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường các hoạt động xã hội, nghiên cứu khoa học và vận dụng kiến thức vào thực tế của địa phương. Chỉ đạo triển khai sử dụng tài liệu, sách giáo khoa hiện hành ở tiểu học và trung học cơ sở thống nhất trên địa bàn toàn tỉnh; tăng cường Tiếng Việt cho học sinh đặc biệt là trẻ mầm non, học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số, đảm bảo các em có kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng Tiếng Việt để hoàn thành chương trình giáo dục mầm non và chương trình giáo dục tiểu học; tạo tiền đề để học tập, lĩnh hội tri thức của các cấp học tiếp theo (Theo Quyết định số 1008/QĐ-TTg ngày 02/6/2016 của Thủ tướng Chính phủ).

b) Triển khai thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/TU, ngày 16/12/2015 của Tỉnh ủy Hà Giang và Quyết định số 597/QĐ-UBND, ngày 07/4/2016 của UBND tỉnh Hà Giang về việc phê duyệt Đề án và đưa kỹ năng sống và văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số vào giảng dạy trong các trường học trên địa bàn tỉnh Hà Giang nhằm tăng cường công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

c) Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Kế hoạch số 63/KH-UBND, ngày 21/3/2013 của UBND tỉnh Hà Giang về Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường tỉnh Hà Giang, giai đoạn 2013- 2016; Quyết định số 2754/QĐ-UBND, ngày 13/12/2011 của UBND tỉnh Hà Giang về việc dạy và học ngoại ngữ trong các cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011-2020.

d) Thực hiện đổi mới mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi và đánh giá chất lượng GD&ĐT đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực, phẩm chất người học. Triển khai đổi mới phương pháp kiểm tra, thi, đánh giá người học ngay trong quá trình và kết quả từng giai đoạn GD&ĐT nhằm kịp thời điều chỉnh, nâng cao hiệu quả hoạt động dạy và học ở các cấp học và trình độ đào tạo. Coi trọng chất lượng, tránh bệnh thành tích, hình thức.

4. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho các cơ sở GD&ĐT đáp ứng tốt nhất yêu cầu công tác dạy và học:

a) Huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách của các chương trình, dự án cho GD&ĐT: Chương trình kiên cố hóa trường học, các dự án ODA cho phát triển giáo dục tại vùng khó khăn và các nguồn vốn đầu tư khác nhằm tiếp tục đầu tư kinh phí, triển khai và hoàn thành mục tiêu về phát triển cơ sở hạ tầng của trường học.

b) Ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất cho các trường, điểm trường tại các xã đặc biệt khó khăn, xã vùng sâu, vùng xa và các trường, lớp chuyên biệt góp phần làm giảm khoảng cách chênh lệch trong tiếp cận giáo dục có chất lượng giữa các vùng, miền.

c) Tăng cường cơ sở vật chất cho các trường nội trú, bán trú và các trường mầm non để đảm bảo các điều kiện thiết yếu cho công tác giáo dục tại đây. Các trường và cơ sở giáo dục đảm bảo có nước uống cho cán bộ giáo viên, học sinh, sinh viên. Đảm bảo các công trình vệ sinh sử dụng được phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương.

d) Trong thời kỳ Quy hoạch tập trung ưu tiên thực hiện tốt các dự án:

- Chương trình kiên cố hóa trường, lớp học và nhà công vụ giáo viên, nguồn vốn trái phiếu Chính phủ dự phòng giai đoạn 2012 - 2015. Tổng số kinh  phí 233.083 triệu đồng (Trái phiếu Chính phủ 205.380 triệu đồng, ngân sách địa phương 27.703 triệu đồng).

- Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 theo Kế hoạch số 83/KH-UBND ngày 05/4/2016 của UBND tỉnh Hà Giang. Tổng số kinh phí đầu tư cho xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia trong kế hoạch dự kiến 142.900 triệu đồng (trong đó: NSĐP 71.450 triệu đồng, các nguồn vốn chương trình dự án, nguồn xã hội hóa 71.450 triệu đồng).

- Chương trình mục tiêu giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn giai đoạn 2016 - 2020:

+ Xây dựng mới công trình trường dân tộc nội trú huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, là trường có trong danh sách 48 trường PTDT nội trú được phê duyệt tại Quyết định số 1640/QĐ-TTg ngày 21/9/2011 của Thủ tướng Chính phủ được đầu tư trong chương trình mục tiêu giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn giai đoạn 2016 - 2020 đã được Chính phủ phê duyệt (Tổng mức đầu tư của dự án là 65.667 triệu đồng, trong đó mức vốn NSTW hỗ trợ giai đoạn 2016-2020 cho dự án là 32.400 triệu đồng và NSĐP, các nguồn khác là 33.267 triệu đồng).

+ Hỗ trợ mua sắm trang thiết bị nhà ăn, nhà bếp, khu nội trú học sinh và thiết bị dạy học; duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa, cải tạo cơ sở vật chất của trường phổ thông dân tộc bán trú và trường hoặc điểm trường công lập có học sinh phổ thông dân tộc bán trú theo học theo Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg ngày 21/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ ban hành một số chính sách hỗ trợ học sinh bán trú và trường phổ thông dân tộc bán trú (Kinh phí và kế hoạch giao năm 2016 theo công văn số 5072/BGD ĐT-KHTC ngày 12/10/2016 của Bộ GD&ĐT là 47.709 triệu đồng, trong đó: kinh phí trung ương 35.764 triệu đồng, kinh phí địa phương đối ứng tối thiểu 11.945 triệu đồng).  

- Đề án bảo đảm cơ sở vật chất cho giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2016 - 2020:

+ Đề án này áp dụng đối với phòng học tạm, bán kiên cố, nhờ, mượn tại cấp học mầm non và tiểu học thuộc các xã theo Quyết định 204/QĐ-TTg ngày 01/02/2016 của Thủ tướng Chính phủ và phòng học tạm, bán kiên cố, nhờ, mượn tại cấp học mầm non và tiểu học thuộc các xã còn lại của tỉnh Hà Giang. Tổng số nhu cầu đầu tư phòng học kiên cố: 2.940 phòng (Mầm non: 1.438 phòng; Tiểu học: 1.502 phòng). Nhu cầu vốn từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ 1.757.650 triệu đồng, dự kiến kinh phí giai đoạn 2016-2020 cho kỳ quy hoạch 343.100 triệu đồng.

+ Đảm bảo nhu cầu đầu tư bổ sung các phòng chức năng còn thiếu của Đề án bảo đảm cơ sở vật chất cho giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2016 - 2020. Tổng số nhu cầu đầu tư: 5.817 phòng (Mầm non: 2.318 phòng; Tiểu học: 2.201 phòng; THCS 1.115 phòng; THPT183 phòng).

- Triển khai thực hiện Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân” cho giai đoạn 2016 - 2020. Thực hiện Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” (ban hành theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg, ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ). Kế hoạch triển khai thực hiện Đề án giai đoạn 2016 - 2020, tổng số kinh phí 10.829 triệu đồng (NSTW 6.629 triệu đồng, NSĐP 4.200 triệu đồng).

- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên 7.000 triệu đồng.

- Thực hiện nguồn lực tài chính đối với giáo viên, nhân viên ngoài biên chế đến năm 2020: Tổng nhu cầu nguồn lực tài chính đến năm 2020 cần 70.789 triệu đồng, trong đó: kinh phí cho giáo viên 65.772 triệu đồng, kinh phí cho nhân viên 5.017 triệu đồng.

- Hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất từ 02 Chương trình mục tiêu quốc gia: Xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững cho GD&ĐT trên cơ sở nguồn tài chính của chương trình phân bổ cho tỉnh trong giai đoạn.

đ) Ngoài các dự án được ưu tiên đầu tư trên, cần đảm bảo nhu cầu đầu tư bổ sung của Đề án bảo đảm cơ sở vật chất cho giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2016 - 2020; nhu cầu đầu tư của giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 và đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông trong quá trình thực hiện Quy hoạch.

Nhu cầu đầu tư của giáo dục nghề nghiệp, giai đoạn 2016 - 2020: Thực hiện Nghị quyết số 1023/NQ-UBTVQH13 ngày 28/8/2015 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 73/NQ-CP ngày 26/8/2016 phê duyệt chủ trương đầu tư 21 chương trình mục tiêu giai đoạn 2016 - 2020. Trong số 21 chương trình mục tiêu giai đoạn 2016 - 2020 kèm theo Nghị quyết số 73/NQ-CP có 02 chương trình trực tiếp liên quan đến phát triển giáo dục của tỉnh Hà Giang: Chương trình X - Chương trình mục tiêu giáo dục nghề nghiệp - việc làm và an toàn lao động. Mục tiêu và phạm vi chương trình được xác định có liên quan trực tiếp đến phát triển giáo dục nghề nghiệp của tỉnh, cụ thể: Đầu tư cho Trường Cao đẳng nghề Hà Giang và Trường Trung cấp nghề Bắc Quang.

5. Huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính giáo dục:

a) Coi trọng nâng cao hiệu quả phân bổ dự toán và sử dụng các nguồn lực tài chính gắn với quá trình thực hiện Quy hoạch của tỉnh; phân định rõ nội dung, phạm vi đầu tư giữa cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã, tạo cơ chế để các cấp ngân sách thu hút nguồn lực cho phát triển giáo dục phù hợp với Quy hoạch, năng lực và tài lực của từng cấp ngân sách. Trong phân bổ dự toán chi ngân sách bám sát định mức chi, nắm chắc nhu cầu chi, kết hợp lồng ghép các nhiệm vụ chi của các đơn vị thụ hưởng ngân sách, các dự án, chương trình để tăng cường tính tiết kiệm, hiệu quả...

b) Tiết kiệm chi tiêu ngân sách Nhà nước, tập trung chi cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giáo dục, đặc biệt là đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giáo dục cho vùng khó khăn, dân tộc thiểu số của tỉnh.

c) Đa dạng hóa các phương pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển giáo dục phù hợp với quy định của pháp luật. Huy động các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài Tỉnh hợp tác tham gia đầu tư trong lĩnh vực phát triển hạ tầng GD&ĐT, đặc biệt là đảm bảo quỹ đất cho các cơ sở giáo dục ở những nơi khó khăn về mặt bằng xây dựng nhằm chia sẻ gánh nặng về ngân sách Nhà nước, đồng thời sớm phát triển đồng bộ hạ tầng giáo dục đảm bảo chất lượng dạy và học tại các cơ sở giáo dục để đầu tư xây dựng và phát triển các trường chất lượng cao ở các cấp học và trình độ đào tạo. Hướng tới có loại hình cơ sở giáo dục do cộng đồng đầu tư.. Phối hợp với Bộ GD&ĐT và các bộ ngành có liên quan kêu gọi tài trợ chính thức của nước ngoài cho các dự án, chương trình phát triển GD&ĐT của tỉnh.

d) Tăng cường sự hỗ trợ, phối hợp công tác của các ngành, các cấp góp phần nâng cao chất lượng công tác tham mưu cho UBND Tỉnh trong việc huy động và quản lý nguồn lực tài chính giáo dục.

6. Hoàn thiện hệ thống chính sách:

a) Đối với hệ thống giáo dục và đào tạo của tỉnh:

- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống mạng lưới trường, lớp phù hợp với điều kiện và đặc điểm của từng tiểu vùng trong tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em, người học đến trường, tham gia học tập.

- Quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp gắn với Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực của tỉnh. Tăng tỷ lệ trường ngoài công lập đối với giáo dục nghề nghiệp.

- Có chính sách khuyến khích phát triển các trường mầm non tư thục ở những nơi có điều kiện. Thực hiện việc chuyển đổi các trường ở cấp tiểu học, THCS sang loại hình trường phổ thông dân tộc bán trú dựa trên các điều kiện, tiêu chí do Bộ GD&ĐT quy định để đảm bảo lợi ích của nhóm học sinh con em dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.

- Xây dựng quy định cho việc thực hiện một số chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực GD&ĐT trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016 - 2020 và các nguồn lực khác cho việc phát triển các trường chất lượng cao ở các cấp học và các trường ngoài công lập theo tinh thần Nghị định 59/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao môi trường.

b) Đối với giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục:

Tiếp tục hoàn thiện và thực hiện các chính sách đối với giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, như: Ưu tiên tạo nguồn và tuyển dụng giáo viên là người dân tộc thiểu số; đãi ngộ và khuyến khích về phụ cấp, trợ cấp, nhà công vụ đối với giáo viên công tác tại vùng khó khăn, giáo viên dạy lớp ghép, đặc biệt là ở 6 huyện (Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, Quản Bạ, Hoàng Su Phì, Xín Mần); luân chuyển giáo viên để tăng cường chất lượng giáo dục, phù hợp với Quy hoạch phát triển đội ngũ. Triển khai thực hiện Công văn số 2570/UBND-VX, ngày 04/8/2016 của UBND tỉnh về việc thực hiện chính sách đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy tại lớp học có người khuyết tật theo học (khoản 1, điều 7, Nghị định số 28/2012/NĐ- CP, ngày 10/4/2012 của Chính phủ )...

c) Đối với học sinh, sinh viên:

- Tiếp tục hoàn thiện chính sách hỗ trợ học sinh dân tộc thiểu số (học bổng, miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, cho vay vốn tín dụng...)

- Thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách cho học sinh, sinh viên; chú trọng triển khai thực hiện các chính sách mới được ban hành. Cụ thể hóa và triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ cho học sinh dân tộc thiểu số theo học các chương trình đào tạo nghề ngắn hạn, dài hạn, trung cấp nghề, cao đẳng nghề sau khi tốt nghiệp THCS và THPT.

d) Đối với cộng đồng:

- Xây dựng chính sách, cơ chế khuyến khích phát triển các loại hình trường ngoài công lập ở các vùng có điều kiện đáp ứng nhu cầu xã hội về giáo dục chất lượng cao ở khu vực kinh tế phát triển, khu vực đô thị.

- Có chính sách khuyến khích, huy động các nguồn lực trong ngoài tỉnh đầu tư phát triển cơ sở vật chất trường, lớp; hình thành các quỹ học bổng, khuyến học, khuyến tài, giúp học sinh, sinh viên nghèo, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số vươn lên học giỏi. Hình thành môi trường đầu tư hấp dẫn thu hút các nguồn vốn đầu tư của xã hội, tạo điều kiện cho nhà đầu tư, doanh nghiệp tham gia đầu tư phát triển giáo dục có hiệu quả để giảm bớt áp lực chi ngân sách Nhà nước.

7. Tăng cường hợp tác quốc tế, khai thác tốt điều kiện thuận lợi trong hội nhập kinh tế quốc tế cho phát triển giáo dục của tỉnh:

a) Cần tổng kết, đánh giá kết quả hợp tác quốc tế và mở rộng hợp tác quốc tế về GD&ĐT trong 5 năm qua, tập trung làm rõ những thành tựu, những hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm cho giai đoạn tới.

b) Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư giáo dục; đổi mới hình thức, biện pháp thu hút các nguồn lực bên ngoài; nâng cao hiệu quả các chương trình, dự án có hỗ trợ của nước ngoài, các chương trình học bổng của các nước, tổ chức quốc tế dành cho Hà Giang tạo cơ hội học tập và tìm kiếm việc làm cho học sinh, sinh viên.

V. LỘ TRÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH ĐIỀU CHỈNH

Quy hoạch Điều chỉnh phát triển ngành GD&ĐT được thực hiện từ nay đến năm 2020 và chia thành 2 giai đoạn chính với những mục tiêu ưu tiên và nhiệm vụ trọng tâm khác nhau.

1. Giai đoạn 2016 - 2018:

a) Ưu tiên đầu tư vào việc nâng cấp, sửa chữa các phòng học đã xuống cấp, cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc dạy và học tại các cơ sở giáo dục, đảm bảo có đủ cơ sở vật chất kỹ thuật sau khi ổn định mạng lưới cơ sở giáo dục ở các cấp học, nhà ở cho giáo viên và nhà lưu trú cho học sinh; nâng cấp Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Yên Minh thành trường Trung cấp nghề Dân tộc nội trú Yên Minh; thực hiện chính sách đào tạo nhằm nâng cao tay nghề cho người lao động. Tập trung chỉ đạo thực hiện chương trình ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật trường học vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, ưu tiên đầu tư cho cấp học mầm non, tiểu học xây dựng trường Phổ thông dân tộc nội trú và trường Phổ thông dân tộc bán trú từ các nguồn vốn của hai chương trình mục tiêu quốc gia và các chương trình mục tiêu.

b) Tập trung nguồn lực, bố trí đủ kinh phí thực hiện phổ cập giáo dục theo các quy định của Chính phủ, tăng tỷ lệ chi ngân sách cho GD&ĐT trong tổng chi ngân sách thuộc tỉnh.

2. Giai đoạn 2019 -2020:

a) Phát triển và hiện đại hóa các cơ sở GD&ĐT đặc biệt là mạng lưới trường chuẩn, chất lượng cao ở các cấp học, ngành học. Nâng cấp Trường Trung cấp Y tế thành Trường Cao Đẳng Y tế Hà Giang. Mở rộng quy mô đào tạo các cơ sở giáo dục nghề nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của tỉnh. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đủ về số lượng, đồng bộ và chuẩn hóa để đảm bảo chất lượng giáo dục. Tiếp tục đa dạng hóa hình thức đào tạo, xã hội hóa các hoạt động giáo dục, huy động và khai thác mọi nguồn lực đầu tư cho sự nghiệp GD&ĐT nhằm đưa giáo dục Hà Giang từng bước tiến kịp và hội nhập với các tỉnh trong khu vực và cả nước cũng như có thể tiếp cận với giáo dục quốc tế.

b) Thực hiện đầy đủ các chính sách đối với học sinh, giáo viên và các cơ sở giáo dục theo quy định của Chính phủ và các chính sách hiện hành khác. Rà soát và hoàn thiện các chính sách đặc thù phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội của địa phương nhằm phát triển GD&ĐT; phát huy và thu hút nhân tài, lao động kỹ thuật trình độ cao đến làm việc lâu dài tại vùng ĐBKK, đồng thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ phù hợp với tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội của Tỉnh.

c) Tổ chức giám sát, kiểm tra việc thực hiện các dự án đầu tư phát triển GD&ĐT từ hai CTMTQG và các chương trình mục tiêu trên địa bàn theo chức năng được phân công./.

 

PHỤ LỤC 1

ĐIỀU CHỈNH MẠNG LƯỚI TRƯỜNG MẦM NON VÀ PHỔ THÔNG
(Ban hành kèm theo Nghị quyết số 40/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2016 của HĐND tỉnh Hà Giang)

Đơn vị tính: Trường

TT

Tp/huyện

Mầm non

Tiểu học

THCS

THPT

2016

2020

2016

2020

2016

2020

2016

2020

Quy hoạch

Điều chỉnh quy hoạch

Quy hoạch

Điều chỉnh quy hoạch

Quy hoạch

Điều chỉnh quy hoạch

Quy hoạch

Điều chỉnh quy hoạch

1

Đồng Văn

20

20

20

13

20

20

20

20

20

1

3

1

2

Bắc Mê

15

15

15

13

17

15

13

13

14

2

3

2

3

Xín Mần

20

20

20

20

20

20

19

21

19

3

3

3

4

Hoàng Su Phì

26

26

26

18

28

18

25

26

25

2

3

2

5

Yên Minh

18

20

19

19

18

20

18

18

18

3

3

3

6

TP Hà Giang

15

17

15

11

13

11

9

10

9

4

4

4

7

Quản Bạ

13

14

13

13

15

13

14

13

14

2

3

2

8

Mèo Vạc

18

18

19

18

18

19

19

20

19

1

2

1

9

Vị Xuyên

27

25

29

28

33

28

23

27

23

5

7

5

10

Bắc Quang

28

32

28

30

35

30

25

25

25

7

8

7

11

Quang Bình

15

16

15

13

15

13

16

16

16

2

4

2

 

Tổng số

215

223

219

196

232

207

201

209

202

32

43

32

 

PHỤ LỤC 2

DỰ BÁO TỔNG SỐ HỌC SINH MẦM NON, PHỔ THÔNG VÀ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
(Ban hành kèm theo Nghị quyết số 40/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2016 của HĐND tỉnh Hà Giang)

 ĐVT: Học sinh

TT

Huyện/TP

Năm 2016

 

Năm 2020

 

Nhà trẻ

Mẫu giáo

Tiểu học

THCS

THPT

GDTX

Nhà trẻ

Mẫu giáo

Tiểu học

THCS

THPT

GDTX

1

Đồng Văn

1.158

6.668

9.564

4.406

 

102

1.409

7.105

10.510

4.900

 

300

2

Mèo Vạc

545

6.399

9.895

5.247

 

122

663

6.818

10.874

5.835

 

250

3

Yên Minh

1.370

7.495

11.765

4.994

 

250

1.667

7.986

12.929

5.554

 

250

4

Quản Bạ

1.615

4.073

6.055

3.549

 

119

1.965

4.340

6.654

3.947

 

250

5

Bắc Mê

607

3.645

6.328

3.546

 

109

738

3.884

6.954

3.943

 

250

6

Vị Xuyên

1.579

6.690

9.551

3.898

 

314

1.921

7.129

10.496

4.335

 

300

7

Bắc Quang

2.052

6.704

9.425

6.060

 

179

2.496

7.143

10.357

6.739

 

250

8

Quang Bình

1.249

3.696

5.315

3.554

 

250

1.519

3.938

5.841

3.952

 

250

9

Hoàng Su Phì

767

4.438

6.779

4.544

 

242

933

4.729

7.450

5.053

 

250

10

Xín Mần

1376

4.723

7.307

4.550

 

194

1.674

5.033

8.030

5.060

 

250

11

TP Hà Giang

1.034

3.423

4.668

3.131

 

122

1.258

3.647

5.130

3.482

 

200

12

Sở GD&ĐT

 

 

 

 

15.054

 

 

 

 

 

16.888

 

 

Thực hiện

13.352

57.954

86.652

47.479

15.054

2.003

 

 

 

 

 

 

 

Quy hoạch

8.737

45.783

80.713

57.603

22.043

 

9.834

49.529

83.446

64.792

26.893

 

 

Điều chỉnh quy hoạch

 

 

 

 

 

 

16.243

61.752

95.225

52.800

16.888

2.800

 

PHỤ LỤC 3

ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG SỐ NHÓM/ LỚP HỌC MẦM NON VÀ PHỔ THÔNG
(Ban hành kèm theo Nghị quyết số 40/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2016 của HĐND tỉnh Hà Giang)

 ĐVT: Nhóm/lớp

STT

Huyện/TP

Mầm non

Tiểu học

THCS

THPT

2016

2020

2016

2020

2016

2020

2016

2020

Nhà trẻ

Mẫu giáo

Nhà trẻ

Mẫu giáo

1

Đồng Văn

72

268

81

296

503

525

161

177

 

 

2

Mèo Vạc

38

303

48

315

509

532

187

206

 

 

3

Yên Minh

128

328

150

435

651

680

168

185

 

 

4

Quản Bạ

98

219

118

224

349

365

124

137

 

 

5

Bắc Mê

63

168

74

182

418

437

125

138

 

 

6

Vị Xuyên

126

284

143

300

478

499

221

243

 

 

7

Bắc Quang

152

268

175

299

523

546

246

271

 

 

8

Quang Bình

121

173

139

186

310

324

138

152

 

 

9

Hoàng Su Phì

63

249

73

262

407

425

161

177

 

 

10

Xín Mần

127

214

133

229

417

436

148

163

 

 

11

TP Hà Giang

54

119

65

140

176

184

105

116

 

 

12

Sở GD&ĐT

 

 

 

 

 

 

 

 

505

534

Thực hiện

1.042

2.593

1.199

2.868

 

 

 

 

 

 

Quy hoạch

 

 

 

 

5.270

5.349

1.850

2.094

578

690

Điều chỉnh quy hoạch

 

 

 

 

4.741

4.952

1.784

1.965

505

534

 

PHỤ LỤC 4

ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG SỐ GIÁO VIÊN MẦM NON VÀ PHỔ THÔNG
(Ban hành kèm theo Nghị quyết số 40/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2016 của HĐND tỉnh Hà Giang)

ĐVT: Học sinh

STT

Huyện/TP

2016

2020

Nhà trẻ

Mẫu giáo

Tiểu học

THCS

THPT

Nhà trẻ

Mẫu giáo

Tiểu học

THCS

THPT

1

Đồng Văn

73

316

712

415

 

82

329

733

435

 

2

Mèo Vạc

42

334

665

375

 

48

348

685

393

 

3

Yên Minh

128

432

811

331

 

150

552

850

372

 

4

Quản Bạ

136

294

489

262

 

144

306

504

274

 

5

Bắc Mê

63

234

640

333

 

74

244

659

349

 

6

Vị Xuyên

207

415

755

468

 

227

403

778

490

 

7

Bắc Quang

198

450

773

550

 

214

437

796

576

 

8

Quang Bình

121

265

476

337

 

139

276

490

353

 

9

Hoàng Su Phì

63

394

560

345

 

73

411

577

361

 

10

Xín Mần

128

301

536

320

 

143

314

552

335

 

11

TP Hà Giang

91

227

273

227

 

102

237

281

238

 

12

Sở GD&ĐT

 

 

 

 

1.138

 

 

 

 

1.251

 

Thực hiện

1.250

3.662

6.690

3.963

1.138

 

 

 

 

 

 

Quy hoạch

1.028

3.391

7.641

4.070

1.445

1.229

3.809

7.756

4.369

1.725

 

Điều chỉnh quy hoạch

 

 

 

 

 

1.396

3.857

6.905

4.176

1.251

 

PHỤ LỤC 5

DIỆN TÍCH ĐẤT VÀ DIỆN TÍCH ĐẤT THIẾU CỦA CÁC TRƯỜNG TỪ MẦM NON ĐẾN TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÂN THEO TP/HUYỆN
(Ban hành kèm theo Nghị quyết số 40/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2016 của HĐND tỉnh Hà Giang)

TT

Tp/Huyện

Mầm non

Tiểu học

THCS

Số trường

Tổng diện tích (m2)

Số trường thiếu đất

Diện tích thiếu

Số trường

Tổng diện tích (m2)

Số trường thiếu đất

Diện tích thiếu

Số trường

Tổng diện tích (m2)

Số trường thiếu đất

Diện tích thiếu

1

Tp Hà Giang

15

43.524

1

260

11

46.634

0

 

9

34.474

0

 

2

Vị Xuyên

27

85.209

0

 

28

204.460

0

 

23

154.120

0

 

3

Bắc Quang

28

82.827

4

4.000

30

170.306

1

1.000

25

175.125

0

 

4

Quản Bạ

13

41.546

8

9.890

13

166.771

0

 

14

73.120

1

640

5

Hoàng Su Phì

26

77.942

14

12.854

18

109.554

9

15.383

25

125.361

9

8.503

6

Yên Minh

18

40.718

11

13.678

19

95.472

12

12.014

18

80.888

6

11.588

7

Đồng Văn

20

38.940

17

27.794

13

96.320

2

1.762

20

102.521

5

8.966

8

Mèo Vạc

18

33.539

15

46.405

18

108.429

7

14.617

19

66.527

8

6.531

9

Xín Mần

20

77.632

12

22.911

20

222.169

6

6.454

19

103.764

3

2.461

10

Quang Bình

15

66.881

8

12.802

13

186.073

0

 

16

68.185

0

 

11

Bắc Mê

15

49.872

14

27.671

13

67.680

2

4.435

13

28.920

1

3.200

 

Tổng số

215

638.630

104

178.265

196

1.473.868

39

55.665

201

1.013.005

33

41.889

 

PHỤ LỤC 6

DIỆN TÍCH ĐẤT VÀ DIỆN TÍCH ĐẤT THIẾU CỦA CÁC TRƯỜNG THPT, GDTX, TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP VÀ CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Nghị quyết số 40/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2016 của HĐND tỉnh Hà Giang)

TT

Cấp học

Số trường

Tổng diện tích (m2)

Số trường thiếu đất

Diện tích thiếu (m2)

1

THPT toàn tỉnh

32

434.104

2

2.372

2

Giáo dục thường xuyên

11

90.557

0

0

3

TCCN/Trung cấp nghề

3

57.83

0

0

4

Cao đẳng

2

56.120

0

0

 

PHỤ LỤC 7

DANH MỤC NHU CẦU BỔ SUNG CƠ SỞ VẬT CHẤT TRƯỜNG HỌC CHO GIÁO DỤC MẦM NON VÀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG GIAI ĐOẠN 2016-2020
(Ban hành kèm theo Nghị quyết số 40/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2016 của HĐND tỉnh Hà Giang)

STT

Danh mục địa điểm đầu tư

Tổng số nhu cầu đầu tư (Phòng)

Huyện Đồng Văn

Huyện Mèo Vạc

Huyện Yên Minh

Huyện Quản Bạ

Huyện Bắc Mê

Huyện Vị Xuyên

Huyện Bắc Quang

Huyện Quang Bình

Huyện Hoàng Su Phì

Huyện Xín Mần

Thành phố Hà Giang

A

B

C

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

 

Tổng số

8.757

806

1.006

1.046

802

801

963

992

549

823

791

178

I

Cấp học mầm non

3.756

328

370

387

419

249

442

418

288

413

381

61

1

Số phòng xây kiên cố đối với phòng học tạm, bán kiên cố

1438

120

145

197

86

87

213

140

131

113

174

32

2

Số phòng còn thiếu, đạt chuẩn 1 lớp/phòng

1223

137

164

120

146

106

135

119

108

115

65

8

3

Số phòng giáo dục thể chất cần bổ sung

196

20

18

17

13

15

20

27

15

22

19

10

4

Số phòng giáo dục nghệ thuật cần bổ sung

166

18

14

16

11

14

18

25

11

20

16

3

5

Số phòng bếp cần bổ sung

422

15

14

12

84

13

33

61

11

91

87

1

6

Số nhà kho cần bổ sung

311

18

15

25

79

14

23

46

12

52

20

7

II

Cấp học tiểu học

3703

354

444

473

288

450

390

432

219

300

289

64

1

Số phòng xây kiên cố đối với phòng học tạm, bán kiên cố

1502

144

192

290

122

212

102

131

99

86

118

6

2

Số phòng còn thiếu, đạt chuẩn 1 lớp/phòng

869

100

128

61

75

139

101

91

54

60

50

10

3

Số phòng giáo dục thể chất cần bổ sung

226

20

18

18

13

15

32

37

15

26

20

12

4

Số phòng giáo dục nghệ thuật cần bổ sung

220

20

18

18

13

13

30

34

15

27

20

12

5

Số phòng tin học cần bổ sung

187

20

18

16

13

12

28

29

5

23

19

4

6

Số phòng ngoại ngữ cần bổ sung

199

20

18

19

13

15

31

35

5

21

18

4

7

Số phòng thiết bị giáo dục cần bổ sung

189

20

17

17

13

14

24

25

10

23

19

7

8

Số phòng hỗ trợ giáo dục khuyết tật học hòa nhập cần bổ sung

155

5

18

19

13

15

19

30

9

13

7

7

9

Số phòng thư viện cần bổ sung

156

5

17

15

13

15

23

20

7

21

18

2

III

Cấp học trung học cơ sở

1115

113

181

166

77

84

105

112

36

103

97

41

1

Số phòng học bộ môn cần bổ sung

636

70

144

77

38

58

58

48

11

51

56

25

2

Số phòng chuẩn bị cần bổ sung

302

27

19

72

18

13

26

46

16

28

25

12

3

Số phòng thư viện cần bổ sung

177

16

18

17

21

13

21

18

9

24

16

4

IV

Cấp học trung học phổ thông

183

11

11

20

18

18

26

30

6

7

24

12

1

Số phòng học bộ môn cần bổ sung

98

8

8

10

10

9

14

15

3

3

12

6

2

Số phòng chuẩn bị cần bổ sung

52

2

2

6

5

6

7

11

 

2

7

4

3

Số phòng thư viện cần bổ sung

33

1

1

4

3

3

5

4

3

2

5

2

 

PHỤ LỤC 8

(Ban hành kèm theo Nghị quyết số 40/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2016 của HĐND tỉnh Hà Giang)

STT

Nội dung

Tổng nhu cầu kinh phí giai đoạn 2016-2020

Dự kiến kinh phí giai đoạn 2016-2020 cho kỳ quy hoạch (Triệu đồng)

Phân kỳ đầu tư (Triệu đồng)

Tổng các nguồn vốn

NSTW

Vốn NSĐP

Các nguồn khác

Tổng các nguồn vốn

NSTW

Vốn NSĐP

Các nguồn khác

Giai đoạn 2016-2018

Giai đoạn 2019-2020

Tổng số

 

Tổng số

2.968.822

2.102.467

481.989

384.366

929.553

709.476

193.077

27.000

689.044

240.509

929.553

A

Nhu cầu đầu tư tăng cường cơ sở vật chất các cơ sơ giáo dục giai đoạn 2016-2020

2.818.841

2.031.194

403.281

384.366

840.935

696.547

117.388

27.000

635.931

205.004

840.935

I

Chương trình Kiên cố hóa trường, lớp học và nhà công vụ giáo viên, nguồn vốn Trái phiếu Chính phủ dự phòng giai đoạn 2012-2015

233.083

205.380

27.703

0

233.083

205.380

27.703

0

233.083

0

233.083

1

Xây dựng phòng học mầm non huyện 30a thuộc danh mục được phê duyệt

140.353

126.074

14.279

 

140.353

126.074

14.279

 

140.353

0

140.353

2

Xây dựng phòng học cho các trường mầm non, đề nghị bổ sung tăng quy mô và danh mục do vốn còn dư theo kế hoạch giao năm 2016

92.730

79.306

13.424

 

92.730

79.306

13.424

 

92.730

0

92.730

II

Kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia giai đoạn 2016- 2020 theo Kế hoạch số 83/KH-UBND ngày 05/4/2016 của UBND tỉnh Hà Giang

714.732

0

357.366

357.366

142.946

71.473

71.473

0

99.099

43.847

142.946

1

Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2016-2020 (theo Kế hoạch số 83/KH-UBND ngày 05/4/2016 của UBND tỉnh Hà Giang)

714.732

 

357.366

357.366

142.946

71.473

71.473

 

99.099

43.847

142.946

III

Chương trình mục tiêu giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn giai đoạn 2016-2020

113.376

68.164

18.212

27.000

113.376

68.164

18.212

27.000

92.831

20.545

113.376

1

Xây dựng mới công trình trường dân tộc nội trú huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, là trường có trong danh sách 48 trường PT DTNT được phê duyệt tại 1640/QĐ-TTg ngày 21/9/2011 của Thủ tướng Chính phủ được đầu tư trong Chương trình mục tiêu giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn giai đoạn 2016-2020 đã được Chính phủ phê duyệt

65.667

32.400

6.267

27.000

65.667

32.400

6.267

27.000

45.122

20.545

65.667

2

Hỗ trợ mua sắm trang thiết bị nhà ăn, nhà bếp, khu nội trú học sinh và thiết bi dạy học; duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa, cải tạo cơ sở vật chất của trường phổ thông dân tộc bán trú và trường hoặc điểm trường công lập có học sinh phổ thông dân tộc bán trú theo học theo Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg ngày 21/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ ban hành một số chính sách hỗ trợ học sinh bán trú và trường phổ thông dân tộc bán trú.

47.709

35.764

11.945

 

47.709

35.764

11.945

 

47.709

 

47.709

IV

Đề án bảo đảm cơ sở vật chất cho chương trình Giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2016-2020 áp dụng đối với phòng học tạm, bán kiên cố, nhờ, mượn tại cấp học mầm non và tiểu học thuộc các xã theo Quyết định 204/QĐ-TTg ngày 01/02/2016 của Thủ tướng Chính phủ và phòng học tạm, bán kiên cố, nhờ, mượn tại cấp học mầm non và tiểu học thuộc các xã còn lại của tỉnh Hà Giang

1.757.650

1.757.650

0

0

351.530

351.530

0

0

210.918

140.612

351.530

1

Nhu cầu đối với bậc học mầm non

1.006.600

1.006.600

 

 

201.320

201.320

 

 

120.792

80.528

201.320

2

Nhu cầu đối với bậc học tiểu học

751.050

751.050

 

 

150.210

150.210

 

 

90.126

60.084

150.210

B

Thực hiện Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống GD quốc dân giai đoạn 2008-2020” (ban hành theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg, ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ)

72.192

64.973

7.219

0

10.829

6.629

4.200

0

6.440

4.389

10.829

1

Tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên dạy ngoại ngữ và dạy các môn khoa học bằng ngoại ngữ của đơn vị

10.910

9.819

1.091

 

1.637

1.037

600

 

980

657

1.637

2

Số trường phổ thông điển hình về đổi mới dạy và học ngoại ngữ

25.200

22.680

2.520

 

3.780

2.280

1.500

 

2.260

1.520

3.780

3

Tăng cường trang thiết bị phục vụ dạy học ngoại ngữ

36.082

32.474

3.608

 

5.412

3.312

2.100

 

3.200

2.212

5.412

C

Đào tạo, bồi dưỡng CBQL và giáo viên

7.000

6.300

700

0

7.000

6.300

700

0

4.200

2.800

7.000

1

Đào tạo, bồi dưỡng CBQL và giáo viên

7.000

6.300

700

 

7.000

6.300

700

 

4.200

2.800

7.000

D

Dự tính nguồn lực tài chính dành cho giáo viên, nhân viên cần hợp đồng các cấp Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT, CĐSP và GDTX đến năm 2020

70.789

0

70.789

0

70.789

0

70.789

0

42.473

28.316

70.789

1

Dự tính nguồn lực tài chính dành cho giáo viên

65.772

 

65.772

 

65.772

 

65.772

 

39.463

26.309

65.772

2

Dự tính nguồn lực tài chính dành cho nhân viên

5.017

 

5.017

 

5.017

 

5.017

 

3.010

2.007

5.017

 



1  Năm 2016 còn gần 7% số HS Ngoài độ tuổi 6-10 tuổi đang học tiểu học

2  Năm 2016 còn gần 11% số HS Ngoài độ tuổi 10-14 tuổi đang học THCS.

3  Năm 2016 còn gần 3,2% số HS Ngoài độ tuổi 15-17 tuổi đang học THPT.

4 Không tính số lượng trẻ nhà trẻ các trường mầm non ngoài công lập

5 Không tính số lượng trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non ngoài công lập

6 Chưa tính GV Trung cấp Y tế khi nâng cấp lên thành cao đẳng

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Nghị quyết 40/NQ-HĐND năm 2016 điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

  • Số hiệu: 40/NQ-HĐND
  • Loại văn bản: Nghị quyết
  • Ngày ban hành: 11/12/2016
  • Nơi ban hành: Tỉnh Hà Giang
  • Người ký: Thào Hồng Sơn
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: 11/12/2016
  • Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực
Tải văn bản