BỘ TƯ PHÁP | VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ |
Hà Nội, ngày 21 tháng 03 năm 1946 |
Chiếu sắc lệnh số 13 ngày 24 tháng giêng năm 1946 tổ chức các tòa án và các ngạch thẩm phán.
Chiếu đề nghị của tòa Thượng thẩm Trung kỳ.
NGHỊ ĐỊNH:
Điều 1:- Ở Trung kỳ, các tòa án đệ nhị cấp và sơ cấp tổ chức như sau:
Trụ sở tòa án sơ cấp các thị xã đặt tại thị xã.
Trụ sở tòa án sơ cấp các quận đặt tại quận lỵ. Nhưng nêú địa hạt quận nào gồm có một thị xã chưa có tòa án sơ cấp riêng thì trụ sở tòa án sơ cấp ấy đặt tại thị xã.
Điều 4:– Các tòa án sơ cấp ở Trung kỳ, theo thứ tự quan trọng, chia làm bốn hạng như sau:
A- HẠNG NHẤT
Tại tỉnh Thanh hóa: Các Tòa án Tinh gia, Đông sơn, Nông cống, Thọ xuân, Hoằng hóa, Thiệu hóa, Quảng xương, thị xã Thanh hóa.
Tại tỉnh Nghệ an: Các tòa án Hưng nguyên, Diễn châu, Anh sơn, thị xã Vinh Thuỷ
Tại tỉnh Hà tĩnh: Các tòa án Thạch hà, Đức thọ.
Tại tỉnh Quảng bình: Các tòa án Quảng ninh, Quảng trạch, Lệ thủy
Tại tỉnh Quảng trị: Các tòa án Hai lăng, Triệu phong. Vĩnh Linh
Tại tỉnh Thừa thiên: Các tòa án Hương trà, Phú vang, thị xã Thuận hóa
Tại tỉnh Quảng nam: Các tòa án Điện bàu, Duy xuyên, Thăng bình, Tam kỳ, Đà nẵng.
Tại tỉnh Quảng ngãi: Các tòa án Bình sơn, Sơn tinh, Tu nghĩa, Mô đức, Đức phổ.
Tại tỉnh Bình định: Các tòa án Tuy phước, An nhơn, Hoài nhơn, Phú mỹ, thị xã Quy nhơn.
Tại tỉnh Phú yên: Tòa án Tuy hòa
Tại tỉnh Khánh hòa: Các tòa án Ninh hòa, Vĩng xương.
Tại tỉnh Bình thuận: Tòa án Hàm thuận
B. HẠNG NHÌ
Tại tỉnh Thanh hóa: Các tòa án Hà Trung, Nga sơn, Hậu lộc, Yên định.
Tại tỉnh Nghệ an: Các tòa án Nam đàn, Thanh chương, Nghi lộc, Yên thành,Quỳnh lưu.
Tại tỉnh Hà tĩnh: Các tòa án Kỳ anh, Cẩm xuyên, Cam lộc, Hương sàn, Hương khê.
Tại tỉnh Quảng bình: Tòa án Bộ trạch
Tại tỉnh Quảng trị: Tòa án Bộ trạch
Tại tỉnh Thừa thiên: Các tòa án Hương thủy, Phú lộc, Phong điền, Quảng điền.
Tại tỉnh Quảng nam: Tòa án Đại lộc
Tại tỉnh Quảng ngãi: Tòa án Nghĩa hành
Tại tỉnh Bình định: Các tòa án Phù cát, Bình khê
Tại tỉnh Phú yên: Tòa án Tuy an, Đồng xuân
Tại tỉnh Khánh hòa: Các tòa án Diên khánh, Văn minh.
Tại tỉnh Bình thuận: Tòa án Hòa đa.
C- HẠNG BA
Tại tỉnh Thanh hóa: Các tòa án Vĩnh lộc, Cẩm thủy, Thạch thành
Tại tỉnh Nghệ an: Tòa án Nghĩa đàn
Tại tỉnh Hà Tĩnh: Tòa án Nghi xuân
Tại tỉnh Quảng nam: Các tòa án Quế sơn, Tiên phước
Tại tỉnh Bình định: Tòa án Hoài ân
Tại tỉnh Phú yên: Tòa án Sơn hòa
Tại tỉnh Bình thuận: Tòa án Tuy phong
Tại tỉnh Khánh hòa: Tòa án Cam lâm (Ba ngòi)
D. HẠNG TƯ
Tại tỉnh Thanh hoá: Các tòa án Ngọc lạc, Quán hóa, Thường xuân, Như xuân, Lang chánh.
Tại tỉnh Nghệ an: Các tòa án Quì châu, Tương đương
Tại tỉnh Quảng bình: Tòa án Tuyên hóa
Tại tỉnh Quảng trị: Tòa án Hương hóa
Tại tỉnh Quãng ngãi: Các tòa án Ly sơn, Trà bồng, San hà, Ba tổ, Minh long
Tại tỉnh Bình thuận: Các tòa án Phan lý, Hàm tân, Tánh linh
Tại tỉnh Ninh thuận: Tòa án An phước
Tại tỉnh Gia lai: Tòa án Tân an
Tại tỉnh Đồng nai thượng: Tòa án Càng rang (Dran)
Điều 7:- Tại Trung kỳ, ở mỗi tỉnh và ở thành phố Đà nẵng, đặt một tòa án đệ nhị cấp.
Trụ sở ỏ tỉnh lỵ, đạo lỵ hay thành phố.
Điều 9:– Các tòa án đệ nhị cấp ở Trung kỳ theo thứ tự quan trọng, chia làm bốn hạng như sau:
Hạng nhất: Thanh hóa, Nghệ an, Thừa thiên, Quảng nam, Quảng ngãi, Bình định.
Hạng nhì: Hà tĩnh, Quảng bình, Quảng trị, Bình thuận
Hạng ba: Phú yên, Khánh hòa, Ninh thuận, Lâm viên, Đà nẵng.
Hạng tư: Kon tum, Gia lai, Đắc lắc (Darlac), Đồng nai thượng.
Điều 10:– Danh sách phụ thẩm nhân dân tại tòa án đệ nhị cấp tùy theo hạng gồm có:
Hạng nhất: 50 người
Hạng nhì: 50 người
Hạng ba: 40 người
Hạng tư: 30 người
BỘ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP |
- 1Thông tư 141-HCTP năm 1957 về tổ chức và phân công nội bộ của tòa án do Bộ Tư pháp ban hành
- 2Nghị định 70-TP/NĐ năm 1946 về việc lập một hội đồng có nhiệm vụ là xét các đơn xin vào các ngạch thẩm phán và lập danh sách các người đáng được bổ dụng do Bộ trưởng Bộ Tư Pháp ban hành.
- 3Sắc lệnh số 13 về việc tổ chức các toà án và các ngạch thẩm phán do Chủ tịch Chính phủ lâm thời ban hành
Nghị định 104-TP-NĐ năm 1946 về tổ chức các tòa án và các ngạch thẩm phán do Bộ trưởng Bộ Tư Pháp ban hành.
- Số hiệu: 104-TP-NĐ
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 21/03/1946
- Nơi ban hành: Bộ Tư pháp
- Người ký: Vũ Đình Hoè
- Ngày công báo: 30/03/1946
- Số công báo: Số 13
- Ngày hiệu lực: 05/04/1946
- Tình trạng hiệu lực: Chưa xác định