Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
ỦY BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 9061/KH-UBND | Khánh Hòa, ngày 23 tháng 9 năm 2022 |
KẾ HOẠCH
QUẢN LÝ GIỐNG VẬT NUÔI, SẢN PHẨM GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CƠ SỞ CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2022-2030
Căn cứ Quyết định số 4880/QĐ-UBND ngày 28/12/2021 của UBND tỉnh Khánh Hòa về phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi tỉnh Khánh Hòa đến năm 2030;
Để đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh và bảo vệ môi trường chăn nuôi; đồng thời tăng cường công tác quản lý nhà nước trong hoạt động chăn nuôi, đặc biệt đối với lĩnh vực sản xuất, mua bán giống vật nuôi, sản phẩm giống vật nuôi và cơ sở chăn nuôi theo quy định của pháp luật phù hợp với chiến lược phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh. UBND tỉnh ban hành “Kế hoạch quản lý giống vật nuôi, sản phẩm giống vật nuôi và cơ sở chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, giai đoạn 2022-2030”, với các nội dung cụ thể như sau:
I. HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
1. Về quy mô đàn vật nuôi:
Tính đến hết quý II năm 2022, trên địa bàn tỉnh có:
- Tổng đàn lợn khoảng 329.000 con, trong đó có 19.200 con lợn nái; 250 con lợn đực và 309.550 con lợn thịt và lợn con theo mẹ. Chăn nuôi trong trang trại chiếm 80%; chủ yếu là các giống Yokshire, Landrace, Duroc.
- Tổng đàn gia cầm khoảng 2,6 triệu con, trong đó đàn gà có 1,9 triệu con; chăn nuôi trang trại chiếm 50% tổng đàn; ngoài các giống gà công nghiệp hướng thịt và hướng trứng trên địa bàn tỉnh còn có giống gà địa phương như gà Ri Ninh Hòa
- Đàn trâu, bò khoảng 62.000 con, đa số chăn nuôi nhỏ lẻ, tỷ lệ chăn nuôi trang trại chỉ chiếm khoảng 5%.
- Cơ sở nuôi chim yến: toàn tỉnh có trên 700 nhà yến, trong đó có khoảng 40% (gần 300 nhà yến) nằm trong khu vực không được phép chăn nuôi theo Nghị quyết số 17/2020/NQ-HĐND ngày 08/12/2020 của HĐND tỉnh về quy định khu vực thuộc nội thành của thành phố, thị xã, thị trấn, khu dân cư không được phép chăn nuôi; vùng nuôi chim yến trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
- Ngoài ra, còn có khoảng 7.500 con đà điểu; 4.000 con dê, cừu,...
2. Về sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi, sản phẩm giống vật nuôi
Toàn tỉnh hiện có 12 cơ sở sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi, sản phẩm giống vật nuôi; gồm 07 cơ sở chăn nuôi lợn với khoảng 34.600 con, trong đó có 13.500 con lợn nái và 190 con lợn đực; 01 cơ sở chăn nuôi gà với gần 40.000 con; 01 cơ sở chăn nuôi vịt với 7.000 con và 01 cơ sở chăn nuôi đà điểu với 6.000 con; 01 cơ sở chăn nuôi bò với 1.300 con và 01 công ty kinh doanh sản phẩm giống vật nuôi (tinh bò). Trung bình hàng năm các cơ sở cung ứng cho thị trường khoảng 400.000 con lợn, 4 triệu con gà ; 90.000 con vịt; 2.500 con đà điểu.
Theo quy định của Luật Chăn nuôi và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, các cơ sở sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi, sản phẩm giống vật nuôi phải được kiểm tra điều kiện sản xuất, mua bán con giống vật nuôi; điều kiện sản xuất mua bán tinh, trứng giống; chất lượng đực giống, cái giống trong sản xuất; việc công bố tiêu chuẩn áp dụng đối với giống vật nuôi lưu thông trên thị trường; kiểm tra các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải áp dụng biện pháp giám sát định kỳ... nhằm đảm bảo chất lượng con giống vật nuôi, sản phẩm giống vật nuôi trong sản xuất và trước khi lưu thông trên thị trường.
3. Về hình thức chăn nuôi
- Có sự chuyển dịch lớn từ hình thức chăn nuôi nông hộ sang chăn nuôi trang trại có áp dụng tiến bộ kỹ thuật, an toàn sinh học, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, với 80% tổng đàn lợn, 50% tổng đàn gà và 5% tổng đàn bò được nuôi trong trang trại, cụ thể:
Toàn tỉnh có khoảng 440 cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô trang trại; trong đó:
Trang trại chăn nuôi quy mô lớn: 35 cơ sở (gồm 01 cơ sở chăn nuôi bò, 32 cơ sở chăn nuôi lợn, 01 cơ sở chăn nuôi gà, 01 cơ sở chăn nuôi đà điểu);
Trang trại chăn nuôi quy mô vừa: 220 cơ sở (gồm 04 cơ sở chăn nuôi bò, 183 cơ sở chăn nuôi lợn, 31 cơ sở chăn nuôi gà, 02 cơ sở chăn nuôi vịt);
Trang trại chăn nuôi quy mô nhỏ: 185 cơ sở (gồm 81 cơ sở chăn nuôi bò, 40 cơ sở chăn nuôi lợn, 01 cơ sở chăn nuôi cừu, 01 cơ sở chăn nuôi dê, 48 cơ sở chăn nuôi gà, 14 cơ sở chăn nuôi vịt).
- Chăn nuôi theo chuỗi liên kết: phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị, gắn với xây dựng thương hiệu sản phẩm; có 70% tổng đàn lợn, 40% tổng đàn gà nằm trong chuỗi liên kết giữa trại chăn nuôi với các công ty FDI; đã phát triển một số thương hiệu như thịt lợn, trứng gà CP, thịt lợn Long Phát, thịt đà điểu Khatoco cung cấp cho thị trường trong và ngoài tỉnh.
4. Về chăn nuôi an toàn dịch bệnh
Toàn tỉnh có 13 cơ sở chăn nuôi đã được cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh (gồm 10 cơ sở chăn nuôi lợn, 02 cơ sở chăn nuôi gà và 01 cơ sở chăn nuôi đà điểu). Hàng năm xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá định kỳ đối với cơ sở an toàn dịch bệnh động vật theo quy định.
5. Về cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi theo quy định của Luật Chăn nuôi
Toàn tỉnh có khoảng 35 cơ sở chăn nuôi trang trại quy mô lớn. Tuy nhiên, hiện nay chưa có cơ sở được cấp giấy đủ điều kiện chăn nuôi.
Theo khoản 3, Điều 83 Luật Chăn nuôi quy định: Cơ sở chăn nuôi xây dựng và hoạt động trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành (01/01/2020) mà không đáp ứng điều kiện chăn nuôi thì trong thời hạn là 05 năm kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành phải hoàn thiện điều kiện chăn nuôi đáp ứng quy định của Luật này.” Và tại khoản 2 Điều 55 quy định “Tổ chức cá nhân chăn nuôi trang trại quy mô lớn phải được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi”
Do đó việc hướng dẫn cho các cơ sở chăn nuôi nhằm hoàn thiện, đáp ứng điều kiện chăn nuôi theo quy định của Luật Chăn nuôi là cần thiết, nhằm giúp các cơ sở chăn nuôi nắm rõ các quy định về điều kiện chăn nuôi cũng như thủ tục được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với các trang trại chăn nuôi quy mô lớn trên địa bàn tỉnh.
II. CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
- Luật Chăn nuôi ngày 19/11/2018;
- Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 của Chính phủ về hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi; số 46/2022/NĐ-CP ngày 13/7/2022 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 của Chính phủ
- Các Thông tư của Bộ Nông nghiệp và PTNT: số 21/2019/TT-BNNPTNT ngày 28/11/2019 về hướng dẫn một số điều của Luật Chăn nuôi về thức ăn chăn nuôi; số 22/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019 về hướng dẫn một số điều của Luật Chăn nuôi về quản lý giống và sản phẩm giống vật nuôi; số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019 hướng dẫn một số điều của Luật Chăn nuôi về hoạt động chăn nuôi; số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn;
- Nghị quyết số 17/2020/NQ-HĐND ngày 8/12/2020 của HĐND tỉnh về quy định khu vực thuộc nội thành của thành phố, thị xã, thị trấn, khu dân cư không được phép chăn nuôi; vùng nuôi chim yến trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa;
- Quyết định 4880/QĐ-UBND ngày 28/12/2021 của UBND tỉnh Khánh Hòa phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi tỉnh Khánh Hòa đến năm 2030.
III. MỤC TIÊU
Góp phần thực hiện hoàn thành mục tiêu Chiến lược phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh đến năm 2030 tại Quyết định 4880/QĐ-UBND ngày 28/12/2021 Cơ sở chăn nuôi nắm rõ quy định về điều kiện chăn nuôi, sản xuất và kinh doanh giống vật nuôi; của UBND tỉnh Khánh Hòa:
- Tăng cường công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực việc sản xuất, mua bán giống vật nuôi, sản phẩm giống vật nuôi và cơ sở chăn nuôi theo quy định của pháp luật.
- Nâng cao nhận thức của người chăn nuôi về tầm quan trọng chất lượng giống và ảnh hưởng của chất lượng đàn sinh sản đến chất lượng sản phẩm, chủ động thực hiện các trách nhiệm theo quy định của pháp luật khi thực hiện kế hoạch chăn nuôi, sản xuất và kinh doanh giống vật nuôi.
- Cập nhật dữ liệu chăn nuôi để phục vụ công tác chuyển đổi số trong lĩnh vực chăn nuôi trên địa bàn tỉnh nói riêng và chuyển đổi số của ngành Nông nghiệp nói chung.
- Triển khai công tác quản lý nhà nước lĩnh vực chăn nuôi theo Luật Chăn nuôi và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật; tập huấn, tuyên truyền phổ biến các quy định của pháp luật về sản xuất, mua bán giống vật nuôi, sản phẩm giống vật nuôi và điều kiện chăn nuôi đến các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh góp phần đưa các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến các đối tượng một cách kịp thời nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về lĩnh vực chăn nuôi.
- Hướng dẫn các điều kiện chăn nuôi trang trại và chăn nuôi nông hộ nhằm đáp ứng được yêu cầu về kỹ thuật, được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với các trang trang trại chăn nuôi quy mô lớn. Đến năm 2025, có 30-40% cơ sở chăn nuôi trang trại quy mô lớn được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi; đến năm 2030, có 70-80% cơ sở chăn nuôi trang trại quy mô lớn được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi;
- Đến năm 2025, kiểm tra, giám sát 65-70% số cơ sở chăn nuôi trang trại và cơ sở sản xuất và kinh doanh giống vật nuôi, sản phẩm giống vật nuôi; đến năm 2030 kiểm tra, giám sát 85 - 90% số cơ sở chăn nuôi trang trại, cơ sở nuôi chim yến nằm trong khu vực không được phép chăn nuôi và cơ sở sản xuất và kinh doanh giống vật nuôi, sản phẩm giống vật nuôi. Phát hiện, chấn chỉnh và xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm trong lĩnh vực chăn nuôi.
IV. THỜI GIAN, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện: giai đoạn 2022 - 2030
2. Phạm vi thực hiện: tại các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh.
3. Đối tượng thực hiện: các cơ sở chăn nuôi trang trại, cơ sở nuôi chim yến, cơ sở sản xuất, mua bán giống vật nuôi, sản phẩm giống vật nuôi trong tỉnh.
V. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
1. Tập huấn, tuyên truyền
a) Nội dung tuyên truyền
Tuyên truyền, phổ biến những quy định về kê khai chăn nuôi; điều kiện sản xuất, mua bán giống vật nuôi, sản phẩm giống vật nuôi của các tổ chức, cá nhân; điều kiện chăn nuôi theo Luật Chăn nuôi; các Nghị định của Chính phủ: số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020; số 46/2022/NĐ-CP ngày 13/7/2022; số 14/2021/NĐ-CP ngày 01/3/2021 và các Thông tư của Bộ Nông nghiệp và PTNT: số 22/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019; số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019; Nghị quyết số 17/2020/NQ-HĐND ngày 08/12/2020 của HĐND tỉnh,...
b) Hình thức tuyên truyền
- Tổ chức các lớp tập huấn, tuyên truyền phổ biến cho các tổ chức, cá nhân là các cơ sở chăn nuôi trang trại, cơ sở nuôi chim yến, cơ sở sản xuất mua bán giống vật nuôi, sản phẩm giống vật,... trên địa bàn tỉnh. Dự kiến tổ chức 08 lớp từ 50 -80 học viên/lớp/ngày.
- Phát hành tờ rơi tuyên truyền hướng dẫn thực thi các quy định của pháp luật trong lĩnh vực chăn nuôi cho các cá nhân tổ chức có hoạt động chăn nuôi trên địa bàn tỉnh
- Tổ chức tuyên truyền các quy định của pháp luật về lĩnh vực chăn nuôi trên các phương tiện thông tin đại chúng và hệ thống thông tin cơ sở.
2. Quản lý giống vật nuôi, sản phẩm giống vật nuôi, cơ sở chăn nuôi
a) Công tác tuyên truyền, hướng dẫn kê khai hoạt động chăn nuôi
- Đối tượng kê khai: các tổ chức, cá nhân có hoạt động chăn nuôi trên địa bàn tỉnh.
- Nội dung kê khai: Thực hiện kê khai hoạt động chăn nuôi theo:
Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT;
Công văn số 10422/UBND-KT ngày 18/10/2021 của UBND tỉnh Khánh Hòa về triển khai thực hiện Nghị quyết số 17/2020/NQ-HĐND ngày 08/12/2020 của HĐND tỉnh;
b) Tổ chức kiểm tra, đánh giá các cơ sở sản xuất, mua bán giống, sản phẩm giống vật nuôi đạt điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định
Tăng cường công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi, sản phẩm giống vật nuôi theo quy định của pháp luật, thông qua đợt kiểm tra kịp thời nhắc nhở, chấn chỉnh các cơ sở chăn nuôi, sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi trong việc chấp hành các quy định pháp luật có liên quan.
- Đối tượng: các cơ sở sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi, sản phẩm giống vật nuôi trên địa bàn tỉnh
- Số lượng cơ sở dự kiến kiểm tra: 12 cơ sở (số lượng cơ sở có thể thay đổi hàng năm theo thực tế).
- Nội dung: kiểm tra sự phù hợp các quy định về sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi, sản phẩm giống vật nuôi theo Luật Chăn nuôi và các quy định khác có liên quan, cụ thể:
Kiểm tra điều kiện sản xuất, mua bán con giống vật nuôi;
Kiểm tra điều kiện sản xuất mua bán tinh, trứng giống;
Kiểm tra chất lượng đực giống, cái giống trong sản xuất;
Kiểm tra việc công bố tiêu chuẩn áp dụng đối với giống vật nuôi có lưu thông trên thị trường;
Kiểm tra về việc kê khai hoạt động chăn nuôi của cơ sở;
Kiểm tra các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải áp dụng biện pháp giám sát định kỳ (kinh phí do cơ sở chăn nuôi chi trả), cụ thể:
Đối với lợn: Lở mồm long móng, Dịch tả lợn, Xoắn khuẩn.
Đối với gia cầm: Cúm gia cầm, Niu cát xơn.
Hướng dẫn các cơ sở khắc phục các tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh (nếu có)
c) Kiểm tra, đánh giá các cơ sở chăn nuôi trang trại
- Đối tượng: cơ sở chăn nuôi trang trại trên địa bàn tỉnh
- Số lượng cơ sở dự kiến kiểm tra: 440 cơ sở chăn nuôi trang trại trong đó có 35 cơ sở chăn nuôi quy mô lớn, 220 cơ sở chăn nuôi quy mô vừa và 185 cơ sở chăn nuôi quy mô nhỏ (số lượng cơ sở chăn nuôi có thể thay đổi hàng năm theo thực tế).
- Tần suất kiểm tra: kiểm tra điều kiện chăn nuôi 3 năm/ 01 lần đối với các trang trại quy mô vừa và nhỏ; Đối với các trang trại quy mô lớn: thực hiện theo quy định tại Điều 24 Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020.
- Nội dung kiểm tra:
Kiểm tra điều kiện cơ sở chăn nuôi của các cơ sở chăn nuôi trang trại theo quy định tại Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020;
Hướng dẫn đánh giá, khắc phục các yêu cầu về điều kiện chăn nuôi; thủ tục được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với các trang trại chăn nuôi quy mô lớn theo quy định.
d) Kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật đối với các cơ sở nuôi chim yến nằm trong khu vực không được phép chăn nuôi
- Đối tượng: các cơ sở nuôi chim yến nằm trong khu vực không được phép chăn nuôi trên địa bàn tỉnh
- Số lượng dự kiến: 300 cơ sở.
- Nội dung kiểm tra:
Kiểm tra các quy định đối với cơ sở nuôi chim yến theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020; số 46/2022/NĐ-CP ngày 13/7/2022; Nghị quyết số 17/2020/NQ-HĐND ngày 8/12/2020.
- Tổng kinh phí thực hiện: 1.781.480.000 đồng (Một tỷ, bảy trăm tám mươi mốt triệu, bốn trăm tám mươi ngàn đồng), trong đó:
Ngân sách tỉnh: 1.336.000.000 đồng;
Kinh phí của các cơ sở chăn nuôi: 445.480.000 đồng; cụ thể:
Đơn vị tính 1.000 đồng
Số TT | Năm thực hiện | Tổng kinh phí thực hiện | Nội dung kinh phí thực hiện, trong đó: | ||||
Ngân sách nhà nước | Cơ sở chăn nuôi | Tập huấn, tuyên truyền | Kiểm tra cơ sở chăn nuôi trang trại | Kiểm tra sản xuất kinh doanh giống vật nuôi và sản phẩm chăn nuôi | Kiểm tra các cơ sở nuôi chim yến nằm trong khu vực không được phép chăn nuôi | ||
1 | 2022 | 53.000 | 46.620 | 13.200 | 27.420 | 12.380 | - |
2 | 2023 | 200.000 | 46.620. | 160.520 | 26.920 | 12.560 | - |
3 | 2024 | 160.000 | 46.620 | - | 146.300 | 13.700 | - |
4 | 2025 | 168.000 | 46.620 | - | 127.380 | 13.060 | 27.560 |
Giai đoạn 2026-2030 | 755.000 | 259.000 | - | 527.690 | 66.890 | 160.420 | |
Tổng cộng | 1.336.000 | 445.480 | 173.720 | 855.710 | 118.590 | 187.980 |
(Chi tiết theo phụ lục đính kèm)
* Ghi chú: Kinh phí ngân sách tỉnh năm 2022 (53.000.000 đồng) sẽ được bố trí trong kinh phí phòng, chống dịch bệnh năm 2022 theo Quyết định số 4732/QĐ-UBND ngày 20/12/2021 của UBND tỉnh Khánh Hòa về việc giao chỉ tiêu kế hoạch và dự toán ngân sách nhà nước năm 2022.
VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Các sở, ban, ngành
a) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Chỉ đạo Chi cục Chăn nuôi và Thú y chủ trì, phối với với các đơn vị liên quan tổ chức triển khai các nội dung của Kế hoạch đúng tiến độ và hiệu quả. Định kỳ tổng hợp, tham mưu Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn báo cáo kết quả về UBND tỉnh theo quy định.
b) Sở Tài chính
Trên cơ sở dự toán của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lập cùng thời điểm xây dựng dự toán hàng năm, Sở Tài chính tổng hợp, cân đối theo khả năng ngân sách để tham mưu trình cấp thẩm quyền thẩm quyền bố trí kinh phí thực hiện các nội dung triển khai Kế hoạch đối với nhiệm vụ sử dụng nguồn vốn sự nghiệp theo đúng quy định
c) Sở Thông tin và Truyền thông
Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các cơ quan đơn vị có liên quan hướng dẫn các cơ quan báo chí của tỉnh, Cổng Thông tin điện tử tỉnh, hệ thống thông tin cơ sở tuyên truyền, phổ biến các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước về lĩnh vực chăn nuôi, góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của các cá nhân tổ chức có hoạt động chăn nuôi trên địa bàn tỉnh.
d) Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, các tổ chức-chính trị xã hội tỉnh
Tuyên truyền, vận động thực hiện các quy định về hoạt động chăn nuôi theo Luật Chăn nuôi và các quy định pháp luật khác có liên quan.
2. UBND các huyện, thị xã, thành phố
Chỉ đạo phòng Phòng Kinh tế/ Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện các nội dung sau:
- Phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (cụ thể là Chi cục Chăn nuôi và Thú y) triển khai các nội dung về quản lý chăn nuôi được quy định tại Luật Chăn nuôi và các quy định khác có liên quan;
- Tổng hợp báo cáo định kỳ (hàng quý) về kê khai hoạt động chăn nuôi tại địa phương theo quy định tại Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019;
- Phối hợp trong công tác kiểm tra các cơ sở chăn nuôi tại địa phương.
3. UBND cấp xã
- Phối hợp triển khai các nội dung của Kế hoạch theo đúng tiến độ
- Tổ chức triển khai công tác kê khai hoạt động chăn nuôi định kỳ (hàng quý) đối với các cơ sở chăn nuôi trên địa bàn quản lý, tổng hợp số liệu gửi Phòng Kinh tế/ Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để tổng hợp, báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
4. Các cơ sở chăn nuôi
- Tổ chức, cá nhân chăn nuôi phải thực hiện kê khai hoạt động chăn nuôi theo quy định tại Thông tư 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019;
- Tuân thủ và thực hiện các quy định về chăn nuôi theo quy định của Luật Chăn nuôi, Luật Thú y, Luật Bảo vệ môi trường và các quy định pháp luật khác có liên quan;
- Hợp tác với cơ quan chức năng trong việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện hoạt động chăn nuôi theo quy định.
Yêu cầu các sở, ngành, UBND các cấp triển khai, tổ chức thực hiện theo Kế hoạch này; đồng thời báo cáo định kỳ hoặc đột xuất khi có yêu cầu về tình hình, kết quả triển khai kế hoạch về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh theo quy định.
Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc, các sở, ngành, UBND các cấp phản ánh, đề xuất về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh chỉ đạo giải quyết./.
| TM. ỦY BAN NHÂN DÂN |
PHỤ LỤC
TỔNG HỢP KINH PHÍ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH QUẢN LÝ GIỐNG VẬT NUÔI, SẢN PHẨM CHĂN NUÔI VÀ CƠ SỞ CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH, GIAI ĐOẠN 2022-2030
(Kèm theo Kế hoạch số 9061/KH-UBND ngày 23 tháng 9 năm 2022 của UBND tỉnh Khánh Hòa)
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Số TT | Năm thực hiện | Tổng kinh phí thực hiện | Nội dung kinh phí thực hiện, trong đó: | Ghi chú | ||||
Ngân sách nhà nước | Cơ sở chăn nuôi | Tập huấn, tuyên truyền | Kiểm tra cơ sở chăn nuôi trang trại | Kiểm tra sản xuất kinh doanh giống vật nuôi và sản phẩm chăn nuôi | Kiểm tra các cơ sở nuôi chim yến nằm trong khu vực không được phép chăn nuôi | |||
1 | Năm 2022 | 53.000 | 46.620 | 13.200 | 27.420 | 12.380 | - | Phụ lục 1 |
2 | Năm 2023 | 200.000 | 46.620 | 160.520 | 26.920 | 12.560 | - | Phụ lục 2 |
3 | Năm 2024 | 160.000 | 46.620 | - | 146.300 | 13.700 | - | Phụ lục 3 |
4 | Năm 2025 | 168.000 | 46.620 | - | 127.380 | 13.060 | 27.560 | Phụ lục 4 |
5 | Năm 2026 | 140.000 | 51.800 | - | 65.940 | 13.160 | 60.900 | Phụ lục 5 |
6 | Năm 2027 | 160.000 | 51.800 | - | 123.860 | 13.060 | 23.080 | Phụ lục 6 |
7 | Năm 2028 | 160.000 | 51.800 | - | 135.740 | 13.160 | 11.100 | Phụ lục 7 |
8 | Năm 2029 | 155.000 | 51.800 | - | 75.900 | 13.760 | 65.340 | Phụ lục 8 |
9 | Năm 2030 | 140.000 | 51.800 | - | 126.250 | 13.750 | - | Phụ lục 9 |
Tổng cộng | 1.336.000 | 445.480 | 173.720 | 855.710 | 118.590 | 187.980 |
|
Bằng chữ: Một tỷ, ba trăm, ba mươi sáu triệu đồng
PHỤ LỤC 1
DỰ TOÁN CHI TIẾT KINH PHÍ QUẢN LÝ GIỐNG, SẢN PHẨM GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CƠ SỞ CHĂN NUÔI NĂM 2022
(Kèm theo Kế hoạch số 9061/KH-UBND ngày 23 tháng 9 năm của UBND tỉnh Khánh Hòa)
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Số TT | Nội dung | Đvt | Số lượng | Đơn giá | Thành tiền | Cơ sở áp dụng | |
Ngân sách tỉnh | Cơ sở chăn nuôi | ||||||
I | Kinh phí tập huấn tuyên truyền |
| 11.000 |
| 13.200 |
|
|
| Tờ rơi tuyên truyền | Tờ | 11.000 | 1,2 | 13.200 |
|
|
II | Kiểm tra cơ sở chăn nuôi, sản xuất, kinh doanh giống, sản phẩm vật nuôi | Cơ sở | 33 |
| 39.800 | 46.620 |
|
1 | Kiểm tra cơ sở chăn nuôi trang trại |
|
|
| 27.420 |
|
|
1.1 | Kinh phí thuê xe |
| 11 |
| 17.200 |
| Thực tế |
| Vạn Ninh (03 cơ sở) | Chuyến | 1 | 2.000 | 2.000 |
| |
| Ninh Hòa (03 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.500 | 1.500 |
| |
| Diên Khánh (06 cơ sở) | Chuyến | 2 | 1.000 | 2.000 |
| |
| Cam Lâm (15 cơ sở) | Chuyến | 5 | 1.600 | 8.000 |
| |
| Cam Ranh (03 cơ sở) | Chuyến | 1 | 2.000 | 2.000 |
| |
| Khánh Vĩnh (03 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.700 | 1.700 |
| |
1.2 | Công tác phí | Người | 66 |
| 5.400 |
| NQ15/2017/NQ- HĐND |
| Công tác phí (6 người /ngày) x 10 ngày huyện đồng bằng | Người | 60 | 80 | 4.800 |
| |
| Công tác phí (6 người /ngày) x 01 ngày huyện miền núi | Người | 6 | 100 | 600 |
| |
1.3 | Văn phòng phẩm |
|
|
| 500 |
| Thực tế |
1.4 | Đồ bảo hộ | Bộ | 54 | 80 | 4.320 |
|
|
2 | Kiểm tra các cơ sở sản xuất kinh doanh giống vật nuôi, sản phẩm giống vật nuôi | Cơ sở | 12 |
| 12.380 |
|
|
2.1 | Kinh phí thuê xe |
| 5 |
| 7.500 |
| Thực tế |
| Ninh Hòa (04 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.500 | 1.500 |
|
|
| Diên Khánh (02 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.000 | 1.000 |
|
|
| Cam Lâm (01 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.600 | 1.600 |
|
|
| Khánh Vĩnh (4 cơ sở) | Chuyến | 2 | 1.700 | 3.400 |
|
|
| Nha Trang (01 cơ sở) |
|
|
|
|
|
|
2.2 | Công tác phí | Người | 30 |
| 2.640 |
| NQ15/2017/NQ- HĐND |
| Công tác phí (6 người /ngày) x3 ngày huyện đồng bằng | Người | 18 | 80 | 1.440 |
| |
| Công tác phí (6 người /ngày) x2 ngày huyện miền núi | Người | 12 | 100 | 1.200 |
| |
2.3 | Văn phòng phẩm |
|
|
| 320 |
| Thực tế |
2.4 | Bảo hộ | Bộ | 24 | 80 | 1.920 |
| |
2.5 | Chi phí xét nghiệm bệnh truyền nhiễm |
| 46.620 | ||||
| Phát hiện kháng thể bệnh Dịch tả lợn bằng phương pháp ELISA | Mẫu | 180 | 160 |
| 28.800 | |
| Phát hiện kháng thể Leptospira bằng phương pháp MAT | Mẫu | 180 | 99 |
| 17.820 | |
Tổng cộng (I II) |
|
|
| 53.000 | 46.620 |
|
Bằng chữ: Năm mươi ba triệu đồng
PHỤ LỤC 2
DỰ TOÁN CHI TIẾT KINH PHÍ QUẢN LÝ GIỐNG, SẢN PHẨM GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CƠ SỞ CHĂN NUÔI NĂM 2023
(Kèm theo Kế hoạch số 9061/KH-UBND ngày 23 tháng 9 năm 2022 của UBND tỉnh Khánh Hòa)
Đơn vị tính: 1.000 đồng
TT | Nội dung | Đvt | Số lượng | Đơn giá | Số lớp | Thành tiền | Cơ sở áp dụng | |
Ngân sách tỉnh | Cơ sở chăn nuôi | |||||||
I | Kinh phí tập huấn tuyên truyền | Lớp | 8 |
|
| 160.520 |
|
|
1 | Kinh phí tổ chức tập huấn |
|
|
|
| 146.720 |
|
|
1.1 | Kinh phí tổ chức tập huấn tại Tp Nha Trang | Lớp | 1 |
|
| 11.050 |
|
|
| Thuê hội trường, trang trí | Ngày | 1 | 1.000 | 1 | 1.000 |
| Thực tế |
Phô tô tài liệu | Bộ | 50 | 20 | 1 | 1.000 |
| ||
Văn phòng phẩm | Bộ | 50 | 15 | 1 | 750 |
| ||
Hỗ trợ tiền ăn cho người không hưởng lương từ ngân sách | Người | 50 | 100 | 1 | 5.000 |
| NQ15/2017/N Q-HĐND | |
Hỗ trợ xăng xe cho người không hưởng lương từ ngân sách | Người | 50 | 50 | 1 | 2.500 |
| ||
Tiền nước uống cho học viên | Người | 50 | 15 | 1 | 750 |
| ||
Bồi dưỡng phục vụ tập huấn | Người | 1 | 50 | 1 | 50 |
| ||
1.2 | Kinh phí tổ chức tập huấn tại Tp Cam Ranh | Lớp | 1 |
|
| 17.050 |
|
|
| Thuê hội trường, trang trí | Ngày | 1 | 1.000 | 1 | 1.000 |
| Thực tế |
Phô tô tài liệu | Bộ | 80 | 20 | 1 | 1.600 |
| ||
Văn phòng phẩm | Bộ | 80 | 15 | 1 | 1.200 |
| ||
Hỗ trợ tiền ăn cho người không hưởng lương từ ngân sách | Người | 80 | 100 | 1 | 8.000 |
| NQ15/2017/ NQ-HĐND | |
Hỗ trợ xăng xe cho người không hưởng lương từ ngân sách | Người | 80 | 50 | 1 | 4.000 |
| ||
Tiền nước uống cho học viên | Người | 80 | 15 | 1 | 1.200 |
| ||
Bồi dưỡng phục vụ tập huấn | Người | 1 | 50 | 1 | 50 |
| ||
1.2 | Kinh phí tổ chức tập huấn tại các huyện: Vạn Ninh, Ninh Hòa, Diên Khánh, Cam Lâm, Khánh Vĩnh, | Lớp | 6 |
|
| 92.700 |
|
|
| Thuê hội trường, trang trí | Ngày | 1 | 1.000 | 6 | 6.000 |
| Thực tế |
Phô tô tài liệu | Bộ | 80 | 20 | 6 | 9.600 |
| ||
Văn phòng phẩm | Bộ | 80 | 15 | 6 | 7.200 |
| ||
Hỗ trợ tiền ăn cho người không hưởng lương từ ngân sách | Người | 80 | 80 | 6 | 38.400 |
| NQ15/2017/ NQ-HĐND | |
Hỗ trợ xăng xe cho người không hưởng lương từ ngân sách | Người | 80 | 50 | 6 | 24.000 |
| ||
Tiền nước uống cho học viên | Người | 80 | 15 | 6 | 7.200 |
| ||
Bồi dưỡng phục vụ tập huấn | Người | 1 | 50 | 6 | 300 |
| ||
1.3 | Kinh phí thuê xe ô tô đi tập huấn |
|
|
|
| 9.800 |
|
|
| Vạn Ninh | Chuyến | 1 | 1.800 | 1 | 1.800 |
| Thực tế |
| Ninh Hòa | Chuyến | 1 | 1.200 | 1 | 1.200 |
| |
| Nha Trang | Chuyến | 1 | 400 | 1 | 400 |
| |
| Diên Khánh | Chuyến | 1 | 800 | 1 | 800 |
| |
| Cam Lâm | Chuyến | 1 | 1.300 | 2 | 2.600 |
| |
| Cam Ranh | chuyến |
| 1.800 | 1 | 1.800 |
| |
| Khánh Vĩnh | Chuyến | 1 | 1.200 | 1 | 1.200 |
| |
1.4 | Công tác phí tập huấn | Người | 28 |
|
| 2.320 |
| NQ15/2017/ NQ-HĐND |
| Công tác phí (4 người /ngày) x 06 ngày huyện đồng bằng | Người | 24 | 80 |
| 1.920 |
| |
| Công tác phí (4 người /ngày) x 01 ngày huyện miền núi | Người | 4 | 100 |
| 400 |
| |
2 | Tờ rơi tuyên truyền | Tờ | 11.500 | 1,2 | 1 | 13.800 |
|
|
II | Kiểm tra cơ sở chăn nuôi, sản xuất, kinh doanh giống, sản phẩm vật nuôi |
|
|
|
| 39.480 | 46.620 |
|
1 | Kiểm tra cơ sở chăn nuôi trang trại quy mô lớn | Cơ sở | 33 |
|
| 26.920 |
|
|
2.1 | Kinh phí thuê xe |
| 11 |
|
| 17.200 |
| Thực tế |
| Vạn Ninh (03 cơ sở) | Chuyến | 1 | 2.000 |
| 2.000 | ||
| Ninh Hòa (03 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.500 |
| 1.500 | ||
| Diên Khánh (06 cơ sở) | Chuyến | 2 | 1.000 |
| 2.000 | ||
| Cam Lâm (15 cơ sở) | Chuyến | 5 | 1.600 |
| 8.000 | ||
| Cam Ranh (03 cơ sở) | Chuyến | 1 | 2.000 |
| 2.000 | ||
| Khánh Vĩnh (03 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.700 |
| 1.700 | ||
2.2 | Công tác phí | Người | 66 |
|
| 5.400 | NQ15/2017/ NQ-HĐND | |
| Công tác phí (6 người /ngày) x 10 ngày huyện đồng bằng | Người | 60 | 80 |
| 4.800 | ||
| Công tác phí (6 người /ngày) x 01 ngày huyện miền núi | Người | 6 | 100 |
| 600 |
| Thực tế |
2.3 | Văn phòng phẩm |
|
|
|
| 880 | ||
2.4 | Đồ bảo hộ | Bộ | 43 | 80 |
| 3.440 | ||
2 | Kiểm tra các cơ sở sản xuất kinh doanh giống vật nuôi, sản phẩm giống vật nuôi | Cơ sở | 12 |
|
| 12.560 | 46.620 |
|
2.1 | Kinh phí thuê xe |
| 5 |
|
| 7.500 |
| Thực tế |
| Ninh Hòa (04 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.500 |
| 1.500 |
| |
| Diên Khánh (02 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.000 |
| 1.000 |
| |
| Cam Lâm (01 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.600 |
| 1.600 |
| |
| Khánh Vĩnh (04 cơ sở) | Chuyến | 2 | 1.700 |
| 3.400 |
| |
| Nha Trang (01 cơ sở) |
|
|
|
| - |
| |
2.2 | Công tác phí | Người | 30 |
|
| 2.640 |
| NQ15/2017/ NQ-HĐND |
| Công tác phí (6 người /ngày) x3 ngày huyện đồng bằng | Người | 18 | 80 |
| 1.440 |
| |
| Công tác phí (6 người /ngày) x2 ngày huyện miền núi | Người | 12 | 100 |
| 1.200 |
| |
2.3 | Văn phòng phẩm |
|
|
|
| 500 |
| Thực tế |
2.4 | Bảo hộ | Bộ | 24 | 80 |
| 1.920 |
| |
2.5 | Chi phí xét nghiệm bệnh truyền nhiễm |
|
| 46.620 |
|
|
| |
| Phát hiện kháng thể bệnh Dịch tả lợn bằng phương pháp ELISA | Mẫu | 180 | 160 |
|
| 28.800 | |
| Phát hiện kháng thể Leptospira bằng phương pháp MAT | Mẫu | 180 | 99 |
|
| 17.820 | |
| Tổng cộng (I II) |
|
|
|
| 200.000 | 46.620 |
|
Bằng chữ: Hai trăm triệu đồng chẵn
PHỤ LỤC 3
DỰ TOÁN CHI TIẾT KINH PHÍ QUẢN LÝ GIỐNG, SẢN PHẨM GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CƠ SỞ CHĂN NUÔI NĂM 2024
(Kèm theo Kế hoạch số 9061/KH-UBND ngày 23 tháng 9 năm 2022 của UBND tỉnh Khánh Hòa)
Đơn vị tính: 1.000 đồng
TT | Nội dung | Đvt | Số lượng | Đơn giá | Thành tiền | Cơ sở áp dụng | |
Ngân sách nhà nước | Cơ sở chăn nuôi | ||||||
I | Kiểm tra cơ sở chăn nuôi trang trại | cơ sở | 182 |
| 146.300 | 46.620 |
|
1.1 | Kinh phí thuê xe |
| 48 |
| 85.600 |
| Thực tế |
| Vạn Ninh (03 cơ sở) | Chuyến | 1 | 2.200 | 2.200 |
| |
| Ninh Hòa (06 cơ sở) | Chuyến | 2 | 1.700 | 3.400 |
| |
| Diên Khánh (11 cơ sở) | Chuyến | 4 | 1.100 | 4.400 |
| |
| Cam Lâm (144 cơ sở) | Chuyến | 35 | 1.800 | 63.000 |
| |
| Cam Ranh (15 cơ sở) | Chuyến | 4 | 2.200 | 8.800 |
| |
| Khánh Vĩnh (03 cơ sở) | Chuyến | 2 | 1.900 | 3.800 |
| |
1.2 | Công tác phí | Người | 282 |
| 23.760 |
| NQ15/2017/NQ- HĐND |
| Công tác phí (6 người /ngày) x 47 ngày huyện đồng bằng | Người | 282 | 80 | 22.560 |
| |
| Công tác phí (6 người /ngày) x 1 ngày huyện miền núi |
| 12 | 100 | 1.200 |
| |
1.3 | Văn phòng phẩm |
|
|
| 4.180 |
| Thực tế |
1.4 | Đồ bảo hộ |
| 364 | 90 | 32.760 |
| |
II | Kiểm tra các cơ sở sản xuất kinh doanh giống vật nuôi, sản phẩm giống vật nuôi | cơ sở | 12 |
| 13.700 |
|
|
2.1 | Kinh phí thuê xe |
| 5 |
| 8.400 |
| Thực tế |
| Ninh Hòa (04 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.700 | 1.700 |
| |
| Diên Khánh (02 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.100 | 1.100 |
| |
| Cam Lâm (01 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.800 | 1.800 |
| |
| Khánh Vĩnh (4 cơ sở) | Chuyến | 2 | 1.900 | 3.800 |
| |
| Nha Trang (01 cơ sở) |
|
|
| - |
| |
2.2 | Công tác phí | Người | 30 |
| 2.640 |
| NQ15/2017/NQ- HĐND |
| Công tác phí (6 người /ngày) x3 ngày huyện đồng bằng | Người | 18 | 80 | 1.440 |
| |
| Công tác phí (6 người /ngày) x2 ngày huyện miền núi | Người | 12 | 100 | 1.200 |
| |
2.3 | Văn phòng phẩm |
|
|
| 500 |
| Thực tế |
2.4 | Bảo hộ | Bộ | 24 | 90 | 2.160 |
|
|
2.5 | Chi phí xét nghiệm bệnh truyền nhiễm |
| 46.620 |
| |||
| Phút hiện kháng thể bệnh Dịch tả lợn bằng phương pháp ELISA | Mẫu | 480 | 160 |
| 28.800 |
|
| Phát hiện kháng thể Leptospira bằng phương pháp MAT | Mẫu | 180 | 99 |
| 17.820 |
|
| Tổng cộng (I II III) |
|
|
| 160.000 | 46.620 |
|
Bằng chữ: Một trăm sáu mươi triệu đồng
PHỤ LỤC 4
DỰ TOÁN CHI TIẾT KINH PHÍ QUẢN LÝ GIỐNG, SẢN PHẨM GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CƠ SỞ CHĂN NUÔI NĂM 2025
(Kèm theo Kế hoạch số 9061/KH-UBND ngày 23 tháng 9 năm 2022 của UBND tỉnh Khánh Hòa)
Đơn vị tính: 1.000 đồng
TT | Nội dung | Đvt | Số lượng | Đơn giá | Thành tiền | Cơ sở áp dụng | |
Ngân sách tỉnh | Cơ sở chăn nuôi | ||||||
I | Kiểm tra cơ sở chăn nuôi trang trại | Cơ sở | 173 |
| 127.380 |
|
|
1.1 | Kinh phí thuê xe |
| 23 |
| 82.600 |
| Thực tế |
| Vạn Ninh (37 cơ sở) | Chuyến | 9 | 2.200 | 19.800 |
| |
| Ninh Hòa (07 cơ sở) | Chuyến | 2 | 1.700 | 3.400 |
| |
| Nha Trang (16 cơ sở) | Chuyến | 4 | 900 | 3.600 |
| |
| Diên Khánh (25 cơ sở) | Chuyến | 8 | 1.100 | 8.800 |
| |
| Cam Lâm (34 cơ sở) | Chuyến | 9 | 1.800 | 16.200 |
| |
| Cam Ranh (54 cơ sở) | Chuyến | 14 | 2.200 | 30.800 |
| |
1.2 | Công tác phí | Người | 138 |
| 11.040 |
| NQ15/2017/NQ- HĐND |
| Công tác phí (6 người /ngày) x 23 ngày | Người | 138 | 80 | 11.040 |
| |
1.3 | Văn phòng phẩm |
|
|
| 2.600 |
| Thực tế |
1.4 | Đồ bảo hộ |
| 346 | 90 | 31.140 |
| |
II | Kiểm tra các cơ sở sản xuất kinh doanh giống vật nuôi | Cơ sở | 12 |
| 13.060 | 51.800 |
|
2.1 | Kinh phí thuê xe |
| 5 |
| 8.400 |
| Thực tế |
| Ninh Hòa (04 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.700 | 1.700 |
| |
| Diên Khánh (02 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.100 | 1.100 |
| |
| Cam Lâm (01 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.800 | 1.800 |
| |
| Khánh Vĩnh (04 cơ sở) | Chuyến | 2 | 1.900 | 3.800 |
| |
| Nha Trang (01 cơ sở) |
|
|
|
|
| |
2.2 | Công tác phí | Người | 30 |
| 2.640 |
| NQ15/2017/NQ- HĐND |
| Công tác phí (6 người /ngày) x3 ngày huyện đồng bằng | Người | 18 | 80 | 1.440 |
| |
| Công tác phí (6 người /ngày) x2 ngày huyện miền núi |
| 12 | 100 | 1.200 |
| |
2.3 | Văn phòng phẩm |
|
|
| 400 |
| Thực tế |
2.4 | Bảo hộ | Bộ | 18 | 90 | 1.620 |
| |
2.5 | Chi phí xét nghiệm bệnh truyền nhiễm |
|
|
|
| 51.800 | |
| Phát hiện kháng thể bệnh Dịch tả lợn bằng phương pháp ELISA | Mẫu | 200 | 160 |
| 32.000 | |
| Phát hiện kháng thể Leptospira bằng phương pháp MAT | Mẫu | 200 | 99 |
| 19.800 | |
III | Kiểm tra các cơ sở nuôi chim yến nằm trong khu vực không được phép chăn nuôi | Cơ sở | 84 |
| 27.560 |
|
|
2.1 | Kinh phí thuê xe |
| 13 |
| 20.700 |
| Thực tế |
| Vạn Ninh (08 cơ sở) | Chuyến | 2 | 2.200 | 4.400 |
| |
| Ninh Hòa (12 cơ sở) | Chuyến | 4 | 1.700 | 6.800 |
| |
| Nha Trang (04 cơ sở) | Chuyến | 2 | 900 | 1.800 |
| |
| Diên Khánh (09 cơ sở) | Chuyến | 3 | 1.100 | 3.300 |
| |
| Cam Ranh (08 cơ sở) | Chuyến | 2 | 2.200 | 4.400 |
| |
2.2 | Công tác phí | Người | 78 |
| 6.240 |
| NQ15/2017/NQ- HĐND |
| Công tác phí (6 người /ngày) x 13 ngày huyện đồng bằng | Người | 78 | 80 | 6.240 |
| |
2.3 | Văn phòng phẩm |
|
|
| 620 |
| Thực tế |
| Tổng (I II III) |
|
|
| 168.000 | 51.800 |
|
Bằng chữ: Một trăm sáu mươi tám triệu đồng
PHỤ LỤC 5
DỰ TOÁN CHI TIẾT KINH PHÍ QUẢN LÝ GIỐNG, SẢN PHẨM GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CƠ SỞ CHĂN NUÔI NĂM 2026
(Kèm theo Kế hoạch số 9061/KH-UBND ngày 23 tháng 9 năm UBND Khánh Hòa)
Đơn vị tính: 1.000 đồng
TT | Nội dung | Đvt | Số lượng | Đơn giá | Thành tiền | Cơ sở áp dụng | |
Ngân sách tỉnh | Cơ sở chăn nuôi | ||||||
I | Kiểm tra cơ sở chăn nuôi trang trại | Cơ sở | 79 |
| 65.940 |
|
|
1.1 | Kinh phí thuê xe |
| 22 |
| 38.600 |
| Thực tế |
| Vạn Ninh (02 cơ sở) | Chuyến | 1 | 2.200 | 2.200 |
| |
| Nha Trang (04 cơ sở) | Chuyến | 1 | 900 | 900 |
| |
| Diên Khánh (09 cơ sở) | Chuyến | 3 | 1.100 | 3.300 |
| |
| Cam Lâm (32 cơ sở) | Chuyến | 8 | 1.800 | 14.400 |
| |
| Cam Ranh (180 cơ sở) | Chuyến | 5 | 2.200 | 11.000 |
| |
| Khánh Vĩnh (14 cơ sở) | Chuyến | 4 | 1.700 | 6.800 |
| |
1.2 | Công tác phí | Người | 108 |
| 11.040 |
| NQ15/2017/NQ- HĐND |
| Công tác phí (6 người /ngày) x18 ngày huyện đồng bằng | Người | 108 | 80 | 8.640 |
| |
| Công tác phí (6 người /ngày) x 4 ngày huyện miền núi | Người | 24 | 100 | 2.400 |
| |
1.3 | Văn phòng phẩm |
|
|
| 2.080 |
| Thực tế |
1.4 | Đồ bảo hộ |
| 158 | 90 | 14.220 |
| |
II | Kiểm tra các cơ sở sản xuất kinh doanh giống vật nuôi | Cơ sở | 12 |
| 13.160 | 51.800 |
|
2.1 | Kinh phí thuê xe |
| 5 |
| 8.400 |
|
|
| Ninh Hòa (04 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.700 | 1.700 |
| Thực tế |
| Diên Khánh (02 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.100 | 1.100 |
| |
| Cam Lâm (01 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.800 | 1.800 |
| |
| Khánh Vĩnh (04 cơ sở) | Chuyến | 2 | 1.900 | 3.800 |
| |
| Nha Trang (01 cơ sở) | - |
|
|
|
| |
2.2 | Công tác phí | Người | 30 |
| 2.640 |
| NQ15/2017/NQ- HĐND |
| Công tác phí (6 người /ngày) x3 ngày huyện đồng bằng | Người | 18 | 80 | 1.440 |
| |
| Công tác phí (6 người /ngày) x2 ngày huyện miền núi |
| 12 | 100 | 1.200 |
| |
2.3 | Văn phòng phẩm |
|
|
| 500 |
| Thực tế |
2.4 | Bảo hộ | Bộ | 18 | 90 | 1.620 |
| |
2.5 | Chi phí xét nghiệm bệnh truyền nhiễm |
|
|
|
| 51.800 | |
| Phát hiện kháng thể bệnh Dịch tả lợn bằng phương pháp ELISA | Mẫu | 200 | 160 |
| 32.000 | |
| Phát hiện kháng thể Leptospira bằng phương pháp MAT | Mẫu | 200 | 99 |
| 19.800 | |
III | Kiểm tra các cơ sở nuôi chim yến nằm trong khu vực không được phép chăn nuôi | Cơ sở | 105 |
| 60.900 |
|
|
2.1 | Kinh phí thuê xe |
| 27 |
| 45.900 |
| Thực tế |
| Vạn Ninh (28 cơ sở) | Chuyến | 7 | 2.200 | 15.400 |
| |
| Ninh Hòa (32 cơ sở) | Chuyến | 8 | 1.700 | 13.600 |
| |
| Nha Trang (24 cơ sở) | Chuyến | 6 | 900 | 5.400 |
| |
| Diên Khánh (03 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.100 | 1.100 |
| |
| Cam Ranh (12 cơ sở) | Chuyến | 3 | 2.200 | 6.600 |
| |
| Khánh Vĩnh (06 cơ sở) | Chuyến | 2 | 1.900 | 3.800 |
| |
2.2 | Công tác phí | Người | 150 |
| 13.200 |
| NQ15/2017/NQ- HĐND |
| Công tác phí (6 người /ngày) x19 ngày huyện đồng bằng | Người | 150 | 80 | 12.000 |
| |
| Công tác phí (6 người /ngày) x19 ngày huyện miền núi | Người | 12 | 100 | 1.200 |
| |
2.3 | Văn phòng phẩm |
|
|
| 1.800 |
| Thực tế |
| Tổng (I II III) |
|
|
| 140.000 | 51.800 |
|
Bằng chữ: Một trăm bốn mươi triệu đồng
PHỤ LỤC 6
DỰ TOÁN CHI TIẾT KINH PHÍ QUẢN LÝ GIỐNG, SẢN PHẨM GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CƠ SỞ CHĂN NUÔI NĂM 2027
(Kèm theo Kế hoạch số 9061/KH-UBND ngày 23 tháng 9 năm 2022 của UBND Khánh Hòa)
Đơn vị tính: 1.000 đồng
TT | Nội dung | Đvt | Số lượng | Đơn giá | Thành tiền | Cơ sở áp dụng | |
Ngân sách tỉnh | Cơ sở chăn nuôi | ||||||
I | Kiểm tra cơ sở chăn nuôi trang trại | Cơ sở | 153 |
| 123.860 |
|
|
1.1 | Kinh phí thuê xe |
| 41 |
| 74.300 |
| Thực tế |
| Vạn Ninh (2 cơ sở) | Chuyến | 1 | 2.200 | 2.200 |
| |
| Ninh Hòa (03 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.700 | 1.700 |
| |
| Diên Khánh (5 cơ sở) | Chuyến | 2 | 1.100 | 2.200 |
| |
| Cam Lâm (129 cơ sở) | Chuyến | 33 | 1.800 | 59.400 |
| |
| Cam Ranh (14 cơ sở) | Chuyến | 4 | 2.200 | 8.800 |
| |
1.2 | Công tác phí | Người | 246 |
| 19.680 |
| NQ15/2017/NQ- HĐND |
| Công tác phí (6 người /ngày) x 41 ngày huyện đồng bằng | Người | 246 | 80 | 19.680 |
| |
1.3 | Văn phòng phẩm |
|
|
| 2.340 |
| Thực tế |
1.4 | Đồ bảo hộ |
| 306 | 90 | 27.540 |
| |
II | Kiểm tra các cơ sở sản xuất kinh doanh giống vật nuôi | Cơ sở | 12 |
| 13.060 | 51.800 |
|
2.1 | Kinh phí thuê xe |
| 5 |
| 8.400 |
|
|
| Ninh Hòa (04 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.700 | 1.700 |
| Thực tế |
| Diên Khánh (02 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.100 | 1.100 |
| |
| Cam Lâm (01 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.800 | 1.800 |
| |
| Khánh Vĩnh (04 cơ sở) | Chuyến | 2 | 1.900 | 3.800 |
| |
| Nha Trang (01 cơ sở) | - |
|
|
|
| |
2.2 | Công tác phí | Người | 30 |
| 2.640 |
| NQ15/2017/NQ- HĐND |
| Công tác phí (6 người /ngày) x3 ngày huyện đồng bằng | Người | 18 | 80 | 1.440 |
| |
| Công tác phí (6 người /ngày) x2 ngày huyện miền núi |
| 12 | 100 | 1.200 |
| |
2.3 | Văn phòng phẩm |
|
|
| 400 |
| Thực tế |
2.4 | Bảo hộ | Bộ | 18 | 90 | 1.620 |
| |
2.5 | Chi phí xét nghiệm bệnh truyền nhiễm |
| 51.800 | ||||
| Phát hiện kháng thể bệnh Dịch tả lợn bằng phương pháp ELISA | Mẫu | 200 | 160 |
| 32.000 | |
| Phát hiện kháng thể Leptospira bằng phương pháp MAT | Mẫu | 200 | 99 |
| 19.800 | |
III | Kiểm tra các cơ sở nuôi chim yến | Cơ sử | 44 |
| 23.080 |
|
|
2.1 | Kinh phí thuê xe |
| 11 |
| 17.000 |
| Thực tế |
| Vạn Ninh (12 cơ sở) | Chuyến | 3 | 2.200 | 6.600 |
| |
| Ninh Hòa (16 cơ sở) | Chuyến | 4 | 1.700 | 6.800 |
| |
| Nha Trang (16 cơ sở) | Chuyến | 4 | 900 | 3.600 |
| |
2.2 | Công tác phí | Người | 66 |
| 5.280 |
| NQ15/2017/NQ- HĐND Thực tế |
| Công tác phí (6 người /ngày) x7ngày huyện đồng bằng | Người | 66 | 80 | 5.280 |
| |
2.3 | Văn phòng phẩm |
|
|
| 800 |
| |
| Tổng (I II III) |
|
|
| 160.000 | 51.800 |
|
Bằng chữ: Một trăm sáu mươi triệu đồng
PHỤ LỤC 7
DỰ TOÁN CHI TIẾT KINH PHÍ QUẢN LÝ GIỐNG, SẢN PHẨM GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CƠ SỞ CHĂN NUÔI NĂM 2028
(Kèm theo Kế hoạch số 9061/KH-UBND ngày 23 tháng 9 năm 2022 của UBND Khánh Hòa)
Đơn vị tính: 1.000 đồng
TT | Nội dung | Đvt | Số lượng | Đơn giá | Thành tiền | Cơ sở áp dụng | |
Ngân sách tỉnh | Cơ sở chăn nuôi | ||||||
I | Kiểm tra cơ sở chăn nuôi trang trại | Cơ sở | 173 |
| 135.740 |
|
|
1.1 | Kinh phí thuê xe |
| 44 |
| 80.400 |
| Thực tế |
| Vạn Ninh (37 cơ sở) | Chuyến | 9 | 2.200 | 19.800 |
| |
| Ninh Hòa (07 cơ sở) | Chuyến | 2 | 1.700 | 3.400 |
| |
| Nha Trang (16 cơ sở) | Chuyến | 4 | 900 | 3.600 |
| |
| Diên Khánh (25 cơ sở) | Chuyến | 6 | 1.100 | 6.600 |
| |
| Cam Lâm (34 cơ sở) | Chuyến | 9 | 1.800 | 16.200 |
| |
| Cam Ranh (54 cơ sở) | Chuyến | 14 | 2.200 | 30.800 |
| |
1.2 | Công tác phí | Người | 264 |
| 21.120 |
| NQ15/2017/NQ- HĐND |
| Công tác phí (6 người /ngày) x 44 ngày huyện đồng bằng | Người | 264 | 80 | 21.120 |
| |
1.3 | Văn phòng phẩm |
|
|
| 3.080 |
| Thực tế |
1.4 | Đồ bảo hộ |
| 346 | 90 | 31.140 |
| |
II | Kiểm tra các cơ sở sản xuất kinh doanh giống vật nuôi | Cơ sở | 12 |
| 13.160 | 51.800 |
|
2.1 | Kinh phí thuê xe |
| 5 |
| 8.400 |
|
|
| Ninh Hòa (04 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.700 | 1.700 |
| Thực tế |
| Diên Khánh (02 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.100 | 1.100 |
| |
| Cam Lâm (01 cơ sở) | Chuyên | 1 | 1.800 | 1.800 |
| |
| Khánh Vĩnh (04 cơ sở) | Chuyến | 2 | 1.900 | 3.800 |
| |
| Nha Trang (01 cơ sở) | - |
|
|
|
| |
2.2 | Công tác phí | Người | 30 |
| 2.640 |
| NQ15/2017/NQ- HĐND |
| Công tác phí (6 người /ngày) x3 ngày huyện đồng bằng | Người | 18 | 80 | 1.440 |
| |
| Công tác phí (6 người /ngày) x2 ngày huyện miền núi |
| 12 | 100 | 1.200 |
| |
2.3 | Văn phòng phẩm |
|
|
| 500 |
| Thực tế |
2.4 | Bảo hộ | Bộ | 18 | 90 | 1.620 |
| |
2.5 | Chi phí xét nghiệm bệnh truyền nhiễm |
|
|
|
| 51.800 | |
| Phát hiện kháng thể bệnh Dịch tả lợn bằng phương pháp ELISA | Mẫu | 200 | 160 |
| 32.000 | |
| Phát hiện kháng thể Leptospira bằng phương pháp MAT | Mẫu | 200 | 99 |
| 19.800 | |
III | Kiểm tra các cơ sở nuôi chim yến | Cơ sở | 20 |
| 11.100 |
|
|
2.1 | Kinh phí thuê xe |
| 5 |
| 7.900 |
| Thực tế |
| Vạn Ninh (08 cơ sở) | Chuyến | 2 | 2.200 | 4.400 |
| |
| Ninh Hòa (04 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.700 | 1.700 |
| |
| Nha Trang (08 cơ sở) | Chuyến | 2 | 900 | 1.800 |
| |
2.2 | Công tác phí | Người | 30 |
| 2.400 |
| NQ15/2017/NQ- HĐND |
| Công tác phí (6 người /ngày) x05 ngày huyện đồng bằng | Người | 30 | 80 | 2.400 |
| |
2.3 | Văn phòng phẩm |
|
|
| 800 |
| Thực tế |
| Tổng (I II III) |
|
|
| 160.000 | 51.800 |
|
Bằng chữ: Một trăm sáu mươi triệu đồng
PHỤ LỤC 8
DỰ TOÁN CHI TIẾT KINH PHÍ QUẢN LÝ GIỐNG, SẢN PHẨM GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CƠ SỞ CHĂN NUÔI NĂM 2029
(Kèm theo Kế hoạch số 9061/KH-UBND ngày 23 tháng 9 năm 2022 của UBND tỉnh Khánh Hòa)
Đơn vị tính: 1.000 đồng
TT | Nội dung | Đvt | Số lượng | Đơn giá | Thành tiền | Cơ sở áp dụng | |
Ngân sách tỉnh | Cơ sở chăn nuôi | ||||||
I | Kiểm tra cơ sở chăn nuôi trang trại | Cơ sở | 86 |
| 75.900 |
|
|
1.1 | Kinh phí thuê xe |
| 24 |
| 46.100 |
| Thực tế |
| Vạn Ninh (2 cơ sở) | Chuyến | 1 | 2.500 | 2.500 |
| |
| Ninh Hòa (07 cơ sở) | Chuyến | 2 | 1.900 | 3.800 |
| |
| Nha Trang (4 cơ sở) | Chuyến | 1 | 100 | 100 |
| |
| Diên Khánh (9 cơ sở) | Chuyến | 3 | 1.200 | 3.600 |
| |
| Cam Lâm (32 cơ sở) | Chuyến | 8 | 2.000 | 16.000 |
| |
| Cam Ranh (18 cơ sở) | Chuyến | 5 | 2.500 | 12.500 |
| |
| Khánh Vĩnh (14 cơ sở) | Chuyến | 4 | 1.900 | 7.600 |
| |
1.2 | Công tác phí | Người | 120 |
| 12.000 |
| NQ15/2017/ NQ-HĐND |
| Công tác phí (6 người /ngày) x 3 ngày huyện đồng bằng | Người | 120 | 80 | 9.600 |
| |
| Công tác phí (6 người /ngày) x 4 ngày huyện miền núi | Người | 24 | 100 | 2.400 |
| |
1.3 | Văn phòng phẩm |
|
|
| 2.320 |
| Thực tế |
1.4 | Đồ bảo hộ |
| 172 | 90 | 15.480 |
| |
II | Kiểm tra các cơ sở sản xuất kinh doanh giống vật nuôi | Cơ sở | 12 |
| 13.760 | 51.800 | NQ15/2017/ NQ-HĐND |
2.1 | Kinh phí thuê xe |
| 5 |
| 8.900 |
| |
| Ninh Hòa (04 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.900 | 1.900 |
| Thực tế |
| Diên Khánh (02 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.200 | 1.200 |
| |
| Cam Lâm (01 cơ sở) | Chuyến | 1 | 2.000 | 2.000 |
| |
| Khánh Vĩnh (4 cơ sở) | Chuyến | 2 | 1.900 | 3.800 |
| |
| Nha Trang (01 cơ sở) | - |
|
|
|
| |
2.2 | Công tác phí | Người | 30 |
| 2.640 |
| NQ15/2017/ NQ-HĐND |
| Công tác phí (6 người /ngày) x3 ngày huyện đồng bằng | Người | 18 | 80 | 1.440 |
| |
| Công tác phí (6 người /ngày) x2 ngày huyện miền núi |
| 12 | 100 | 1.200 |
| |
2.3 | Văn phòng phẩm |
|
|
| 600 |
| Thực tế |
2.4 | Bảo hộ | Bộ | 18 | 90 | 1.620 |
| |
2.5 | Chi phí xét nghiệm bệnh truyền nhiễm |
|
|
|
| 51.800 | |
| Phát hiện kháng thể bệnh Dịch tả lợn bằng phương pháp ELISA | Mẫu | 200 | 160 |
| 32.000 | |
| Phát hiện kháng thể Leptospira bằng phương pháp MAT | Mẫu | 200 | 99 |
| 19.800 | |
III | Kiểm tra các cơ sở nuôi chim yến | Cơ sở | 46 |
| 65.340 |
|
|
2.1 | Kinh phí thuê xe |
| 30 |
| 48.200 |
| Thực tế |
| Vạn Ninh (18 cơ sở) | Chuyến | 5 | 2.500 | 12.500 |
| |
| Ninh Hòa (20 cơ sở) | Chuyến | 5 | 1.900 | 9.500 |
| |
| Nha Trang (52 cơ sở) | Chuyến | 13 | 1.000 | 13.000 |
| |
| Diên Khánh (09 cơ sở) | Chuyến | 2 | 1.200 | 2.400 |
| |
| Cam Lâm ( 03 cơ sở) | Chuyến | 1 | 2.000 | 2.000 |
| |
| Cam Ranh (08 cơ sở) | Chuyến | 2 | 2.500 | 5.000 |
| |
| Khánh Vĩnh (08 cơ sở) | Chuyến | 2 | 1.900 | 3.800 |
| |
2.2 | Công tác phí | Người | 168 |
| 14.640 |
| NQ15/2017/ NQ-HĐND |
| Công tác phí (6 người /ngày) x 28 ngày huyện đồng bằng | Người | 168 | 80 | 13.440 |
| |
| Công tác phí (6 người /ngày) x 02 ngày huyện đồng bằng | Người | 12 | 100 | 1.200 |
| |
2.3 | Văn phòng phẩm |
|
|
| 2.500 |
| Thực tế |
| Tổng (I II III) |
|
|
| 155.000 | 51.800 |
|
Bằng chữ: Một trăm năm mươi lăm triệu đồng
PHỤ LỤC 9
DỰ TOÁN CHI TIẾT KINH PHÍ QUẢN LÝ GIỐNG, SẢN PHẨM GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CƠ SỞ CHĂN NUÔI NĂM 2030
(Kèm theo Kế hoạch số 9061/KH-UBND ngày 23 tháng 9 năm 2022 của UBND tỉnh Khánh Hòa)
Đơn vị tính: 1.000 đồng
TT | Nội dung | Đvt | Số lượng | Đơn giá | Thành tiền | Cơ sở áp dụng | |
Ngân sách tỉnh | Cơ sở chăn nuôi | ||||||
I | Kiểm tra cơ sở chăn nuôi trang trại | Cơ sở | 153 |
| 126.250 |
|
|
1.1 | Kinh phí thuê xe |
| 41 |
| 82.800 |
| Thực tế |
| Vạn Ninh (02 cơ sở) | Chuyến | 1 | 2.500 | 2.500 |
| |
| Ninh Hòa (03 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.900 | 1.900 |
| |
| Diên Khánh (05 cơ sở) | Chuyến | 2 | 1.200 | 2.400 |
| |
| Cam Lâm (129 cơ sở) | Chuyến | 33 | 2.000 | 66.000 |
| |
| Cam Ranh (14 cơ sở) | Chuyến | 4 | 2.500 | 10.000 |
| |
1.2 | Công tác phí | Người | 114 |
| 11.520 |
| NQ15/2017/ NQ-HĐND |
| Công tác phí (6 người /ngày) x 3 ngày huyện đồng bằng | Người | 114 | 80 | 9.120 |
| |
| Công tác phí (6 người /ngày) x 4 ngày huyện miền núi | Người | 24 | 100 | 2.400 |
| |
1.3 | Văn phòng phẩm |
|
|
| 2.860 |
|
|
1.4 | Đồ bảo hộ |
| 306 | 95 | 29.070 |
| |
II | Kiểm tra các cơ sở sản xuất kinh doanh giống vật nuôi | Cơ sở | 12 |
| 13.750 | 51.800 |
|
2.1 | Kinh phí thuê xe |
| 5 |
| 8.900 |
|
|
| Ninh Hòa (04 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.900 | 1.900 |
| Thực tế |
| Diên Khánh (02 cơ sở) | Chuyến | 1 | 1.200 | 1.200 |
| |
| Cam Lâm (01 cơ sở) | Chuyến | 1 | 2.000 | 2.000 |
| |
| Khánh Vĩnh (04 cơ sở) | Chuyến | 2 | 1.900 | 3.800 |
| |
| Nha Trang (01 cơ sở) | - |
|
|
|
| |
2.2 | Công tác phí | Người | 30 |
| 2.640 |
| NQ15/2017/ NQ-HĐND |
| Công tác phí (6 người /ngày) x3 ngày huyện đồng bằng | Người | 18 | 80 | 1.440 |
| |
| Công tác phí (6 người /ngày) x2 ngày huyện miền núi |
| 12 | 100 | 1.200 |
| |
2.3 | Văn phòng phẩm |
|
|
| 500 |
| Thực tế |
2.4 | Bảo hộ | Bộ | 18 | 95 | 1.710 |
| |
2.5 | Chi phí xét nghiệm bệnh truyền nhiễm |
|
|
|
| 51.800 | |
| Phát hiện kháng thể bệnh Dịch tả lợn bằng phương pháp ELISA | Mẫu | 200 | 160 |
| 32.000 | |
| Phát hiện kháng thể Leptospira bằng phương pháp MAT | Mẫu | 200 | 99 |
| 19.800 | |
| Tổng (I II) |
|
|
| 140.000 | 51.800 |
|
Bằng chữ: Một trăm bốn mươi triệu đồng chẵn
- 1Quyết định 31/2021/QĐ-UBND quy định về định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chuẩn giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản trên địa bàn tỉnh Lai Châu
- 2Quyết định 4958/QĐ-UBND năm 2021 về Kế hoạch nâng cao năng suất, chất lượng giống vật nuôi (bò thịt, bò sữa) và thủy sản trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025
- 3Kế hoạch 368/KH-UBND năm 2022 về phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2022-2025
- 1Luật thú y 2015
- 2Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Luật Chăn nuôi 2018
- 4Nghị quyết 15/2017/NQ-HĐND về quy định chế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị đối với cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
- 5Thông tư 21/2019/TT-BNNPTNT hướng dẫn Luật Chăn nuôi về thức ăn chăn nuôi do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 6Thông tư 22/2019/TT-BNNPTNT hướng dẫn Luật Chăn nuôi về quản lý giống và sản phẩm giống vật nuôi do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 7Thông tư 23/2019/TT-BNNPTNT hướng dẫn Luật Chăn nuôi về hoạt động chăn nuôi do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 8Luật Bảo vệ môi trường 2020
- 9Nghị định 13/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Chăn nuôi
- 10Nghị quyết 17/2020/NQ-HĐND quy định về khu vực thuộc nội thành của thành phố, thị xã, thị trấn, khu dân cư không được phép chăn nuôi; quy định vùng nuôi chim yến trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
- 11Nghị định 46/2022/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 13/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Chăn nuôi
- 12Nghị định 14/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về chăn nuôi
- 13Quyết định 31/2021/QĐ-UBND quy định về định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chuẩn giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản trên địa bàn tỉnh Lai Châu
- 14Quyết định 4958/QĐ-UBND năm 2021 về Kế hoạch nâng cao năng suất, chất lượng giống vật nuôi (bò thịt, bò sữa) và thủy sản trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025
- 15Kế hoạch 368/KH-UBND năm 2022 về phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2022-2025
Kế hoạch 9061/KH-UBND năm 2022 về quản lý giống vật nuôi, sản phẩm giống vật nuôi và cơ sở chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, giai đoạn 2022-2030
- Số hiệu: 9061/KH-UBND
- Loại văn bản: Văn bản khác
- Ngày ban hành: 23/09/2022
- Nơi ban hành: Tỉnh Khánh Hòa
- Người ký: Đinh Văn Thiệu
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 23/09/2022
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra