BỘ NÔNG NGHIỆP | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 801/BNN-QLCL | Hà Nội, ngày 28 tháng 3 năm 2008 |
Kính gửi: Các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh và tạo chuyển biến căn bản trong công tác quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng yêu cầu bức xúc của toàn xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế. Song song với việc tham gia xây dựng Nghị định của Chính phủ quy định hệ thống tổ chức quản lý về vệ sinh an toàn thực phẩm từ Trung ương đến địa phương, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn chủ trương xây dựng “Đề án hoàn thiện hệ thống tổ chức và tăng cường năng lực quản lý nhà nước về chất lượng, an toàn vệ sinh nông lâm sản và thủy sản”.
Mục tiêu của Đề án nhằm hoàn thiện hệ thống pháp lý, kiện toàn hệ thống tổ chức, tăng cường nhân lực, năng lực kiểm nghiệm … đảm bảo hiệu quả quản lý nhà nước về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nông lâm sản và thủy sản.
Để có thông tin đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản ở địa phương, làm cơ sở đề ra những giải pháp toàn diện và hữu hiệu, phù hợp với thực tế và yêu cầu quản lý của địa phương; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn yêu cầu các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn báo cáo đánh giá hiện trạng hệ thống tổ chức và năng lực quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nông lâm sản và muối theo mẫu báo cáo tại Phụ lục gửi kèm. Trong trường hợp cần thiết, Bộ sẽ tổ chức Đoàn đi khảo sát thực trạng tại một số tỉnh trọng điểm.
Báo cáo của địa phương gửi về Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản trước ngày 16/4/2008 để tổng hợp, tổ chức lấy ý kiến các đơn vị và trình Bộ trưởng trong tháng 6/2008.
Mọi vướng mắc trong quá trình tổng hợp báo cáo, đề nghị liên hệ với Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản:
Địa chỉ: Số 10 Nguyễn Công Hoan – Ba Đình - Hà nội
Điện thoại : 04.7714194 Fax: 04.8317221
Email: nafiqaved@mofi.gov.vn
Do tính chất quan trọng và phạm vi ảnh hưởng của đề án, yêu cầu các đơn vị nghiêm túc thực hiện.
Nơi nhận: | KT. BỘ TRƯỞNG |
UBND TỈNH/TP ............ | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: ___/___ | ........... , ngày .... tháng ..... năm 2008 |
BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC VÀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM NÔNG LÂM SẢN VÀ MUỐI TẠI TỈNH/THÀNH PHỐ …………………..
(Phục vụ xây dựng Đề án hoàn thiện hệ thống tổ chức và tăng cường năng lực quản lý nhà nước về quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản từ Trung ương đến địa phương)
Phần 1
HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM NÔNG, LÂM SẢN VÀ MUỐI
1. Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nông lâm sản và muối cấp tỉnh/TP đến cấp quận/huyện, xã/phường (đề nghị ghi rõ tên đơn vị; số lượng phòng, trung tâm, trạm… trực thuộc) :
|
2. Thông tin các cơ quan được giao nhiệm vụ quản lý chất lượng, ATVSTP nông sản, lâm sản và muối:
Cấp | Tên cơ quan, đơn vị | Sản phẩm được giao quản lý chất lượng, ATVSTP(1) | Thông tin liên hệ | Loại hình | Cơ chế tài chính | |||||||
Địa chỉ | Điện thoại | Fax | | Tên, chức danh Lãnh đạo đơn vị phụ trách CL | Hành chính | Hành chính sự nghiệp | Khoán biên chế và kinh phí | Tự chủ một phần | Tự chủ toàn phần | |||
Cấp tỉnh | Chi cục Thú y | Sản phẩm chăn nuôi |
|
|
|
|
|
| x |
| x |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
Cấp quận |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
Cấp xã |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú :
- (1) Gồm có các loại sản phẩm chăn nuôi, sản phẩm trồng trọt, muối và lâm sản
- Phần chữ in nghiêng là ví dụ minh hoạ
Nhận xét, đánh giá về hệ thống tổ chức các cơ quan quản lý chất lượng, ATVSTP nông sản, lâm sản và muối tại tỉnh/TP:
2.1. Ở cấp tỉnh/TP:
+ Ưu điểm:
-
+ Hạn chế, tồn tại:
-
+ Đề xuất giải pháp tháo gỡ; kiến nghị (nếu có):
-
2.2. Ở cấp huyện/quận:
+ Ưu điểm:
-
+ Hạn chế, tồn tại:
-
+ Đề xuất giải pháp tháo gỡ; kiến nghị (nếu có):
-
2.3. Ở cấp xã/phường:
+ Ưu điểm:
-
+ Hạn chế, tồn tại:
-
+ Đề xuất giải pháp tháo gỡ; kiến nghị (nếu có):
-
3. Tình hình phân cấp thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nông lâm sản tại địa phương:
Lính vực phân cấp(1) | Cấp quản lý | |||
Cấp tỉnh/TP | Cấp quận/huyện | Cấp xã/phường | ||
Sản phẩm … | Nhiệm vụ chính | - | - | - |
Đối tượng, loại hình cơ sở kiểm soát | - | - | - | |
Thẩm quyền kiểm tra, chứng nhận | - | - | - | |
Thẩm quyền kiểm tra và xử lý vi phạm | - | - | - | |
Sản phẩm … | Nhiệm vụ chính | - | - | - |
Đối tượng, loại hình cơ sở kiểm soát | - | - | - | |
Thẩm quyền kiểm tra, chứng nhận | - | - | - | |
Thẩm quyền kiểm tra và xử lý vi phạm | - | - | - | |
Sản phẩm … | Nhiệm vụ chính | - | - | - |
Đối tượng, loại hình cơ sở kiểm soát | - | - | - | |
Thẩm quyền kiểm tra, chứng nhận | - | - | - | |
Thẩm quyền kiểm tra và xử lý vi phạm | - | - | - |
Ghi chú :
- (1) Ghi rõ lĩnh vực phân cấp. Ví dụ: sản phẩm chăn nuôi, sản phẩm trồng trọt, muối, lâm sản
- Trong từng lĩnh vực, cần nêu rõ các nội dung phân cấp về nhiệm vụ chính, đối tượng - loại hình cơ sở kiểm soát, thẩm quyền kiểm tra chứng nhận và thẩm quyền kiểm tra, xử lý vi phạm
Nhận xét đánh giá và đề xuất, kiến nghị về việc phân công, phân cấp nhiệm vụ quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nông lâm sản và thủy sản ở địa phương
4.1. Thực hiện nhiệm vụ được phân cấp ở Tỉnh/Thành phố:
+ Ưu điểm:
-
+ Hạn chế, tồn tại:
-
+ Đề xuất giải pháp tháo gỡ; kiến nghị (nếu có):
-
4.2. Ở huyện/quận:
+ Ưu điểm:
-
+ Hạn chế, tồn tại:
-
+ Đề xuất giải pháp tháo gỡ; kiến nghị (nếu có):
-
4.3. Ở cấp xã/phường:
+ Ưu điểm:
-
+ Hạn chế, tồn tại:
-
+ Đề xuất giải pháp tháo gỡ; kiến nghị (nếu có):
-
4. Lực lượng cán bộ làm công tác quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nông lâm sản:
Cấp | Tên đơn vị | Biên chế/Hợp đồng | Trình độ | ||||
Biên chế | LĐHĐ | Trên ĐH | ĐH | Trung cấp | Khác | ||
Cấp tỉnh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
| |
Cấp huyện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
| |
Cấp xã |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
Nhận xét đánh giá, đề xuất kiến nghị về tăng cường nguồn nhân lực quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nông lâm sản và thủy sản:
3.1. Ở cấp tỉnh/TP:
+ Ưu điểm:
-
+ Hạn chế, tồn tại:
-
+ Đề xuất giải pháp tháo gỡ; kiến nghị (nếu có):
- Về biên chế ...
- Về đào tạo: ...
3.2. Ở cấp huyện/quận:
+ Ưu điểm:
-
+ Hạn chế, tồn tại:
-
+ Đề xuất giải pháp tháo gỡ; kiến nghị (nếu có):
- Về biên chế ...
- Về đào tạo: ...
3.3. Ở cấp xã/phường:
+ Ưu điểm:
-
+ Hạn chế, tồn tại:
+ Đề xuất giải pháp tháo gỡ; kiến nghị (nếu có):
- Về biên chế ...
- Về đào tạo: ...
5. Tình hình cơ sở, vật chất phục vụ cho công tác quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nông lâm sản:
Tên cơ quan | Cơ sở vật chất hiện có | |||
Cơ sở hạ tầng (đất đai, phòng ốc) | Phương tiện đi lại | Thiết bị kiểm tra kiểm nghiệm | ||
Cấp tỉnh | Tên cơ quan… | - | - | - |
| - | - | - | |
| - | - | - | |
| - | - | - | |
Cấp huyện |
| - | - | - |
| - | - | - | |
| - | - | - | |
| - | - | - | |
Cấp xã |
| - | - | - |
| - | - | - | |
| - | - | - | |
| - | - | - |
Nhận xét đánh giá, đề xuất kiến cơ sở, vật chất phục vụ công tác quản lý chất lượng nông lâm sản và muối:
3.4. Ở cấp tỉnh/TP:
+ Ưu điểm:
-
+ Hạn chế, tồn tại:
-
+ Kiến nghị (nếu có):
-
3.5. Ở cấp huyện/quận:
+ Ưu điểm:
-
+ Hạn chế, tồn tại:
-
+ Kiến nghị (nếu có):
-.
3.6. Ở cấp xã/phường:
+ Ưu điểm:
-
+ Hạn chế, tồn tại:
-
+ Kiến nghị (nếu có):
-.
Phần 2
THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH NÔNG LÂM THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH/THÀNH PHỐ:
TT | Nội dung | ĐVTính | Số lượng |
I | Diện tích đất tự nhiên và đất phục vụ nuôi trồng nông lâm sản và thủy sản toàn tỉnh | ||
| Tổng diện tích đất tự nhiên: | Ha |
|
1 | Đất nông nghiệp | Ha |
|
1.1 | Đất trồng cây | Ha |
|
1.2 | Đất chăn nuôi gia súc, gia cầm | Ha |
|
1.3 | Đất mặt nước nuôi trồng thủy sản | Ha |
|
2 | Đất lâm nghiệp | Ha |
|
II | Số cơ sở trong chuỗi sản xuất-kinh doanh từ “trang trại đến bàn ăn” | ||
1 | Trang trại | T.Trại |
|
1.1 | Trồng trọt | T.trại |
|
1.2 | Chăn nuôi | T.trại |
|
2 | Hợp tác xã | HTX |
|
3 | Đại lý kinh doanh nguyên liệu | Csở |
|
4 | Cơ sở giết mổ | Csở |
|
5 | Cơ sở sản xuất, chế biến | Csở |
|
6 | Chợ đầu mối bán buôn | Chợ |
|
III | Sản lượng |
|
|
1 | Sản lượng cây trồng hàng năm | Nghìn tấn |
|
1.1 | Sản lượng cây lương thực | Nghìn tấn |
|
- |
| Nghìn tấn |
|
- |
| Nghìn tấn |
|
1.2 | Sản lượng cây công nghiệp hàng năm | Nghìn tấn |
|
- |
| Nghìn tấn |
|
- |
| Nghìn tấn |
|
2 | Sản lượng cây trồng lâu năm | Nghìn tấn |
|
2.1 | Cây ăn quả | Nghìn tấn |
|
- |
| Nghìn tấn |
|
- |
| Nghìn tấn |
|
2.2 | Cây công nghiệp lâu năm | Nghìn tấn |
|
- |
| Nghìn tấn |
|
- |
| Nghìn tấn |
|
3 | Sản lượng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu |
|
|
3.1 |
| Tấn |
|
3.2 |
| Tấn |
|
3.3 |
| Tấn |
|
4 | Sản lượng sản xuất muối |
|
|
IV | Kim ngạch xuất khẩu: |
|
|
1 | Thực phẩm có nguồn gốc thực vật | USD |
|
1.1 | Cây lương thực | USD |
|
- |
| USD |
|
- |
| USD |
|
1.2 | Cây công nghiệp hàng năm | USD |
|
- |
| USD |
|
- |
| USD |
|
1.3 | Cây trồng lâu năm | USD |
|
- | Cây ăn quả | USD |
|
- | Cây công nghiệp lâu năm | USD |
|
+ | Chè | USD |
|
+ | Cà phê | USD |
|
+ | Cao su | USD |
|
+ | ….. |
|
|
2 | Thực phẩm có nguồn gốc động vật: | USD |
|
2.1 |
| USD |
|
2.2 |
| USD |
|
2.3 |
| USD |
|
3 | Muối | USD |
|
4.1 | Muối thô | USD |
|
4.2 | Muối tinh | USD |
|
4.3 | Muối trộn iốt | USD |
|
Công văn số 801/BNN-QLCL về việc báo cáo đánh giá hiện trạng tổ chức và năng lực quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nông lâm sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- Số hiệu: 801/BNN-QLCL
- Loại văn bản: Công văn
- Ngày ban hành: 28/03/2008
- Nơi ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Người ký: Lương Lê Phương
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 28/03/2008
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực