- 1Quyết định 18/2007/QĐ-BLĐTBXH về Chương trình bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài do Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành
- 2Quyết định 71/2009/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 3Thông tư liên tịch 31/2009/TTLT-BLĐTBXH-BTC hướng dẫn Quyết định 71/2009/QĐ-TTg về phê duyệt đề án “Hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020” do liên bộ Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính ban hành
BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 1377/QLLĐNN-ĐT | Hà Nội, ngày 19 tháng 07 năm 2010 |
Kính gửi: | - Các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài; |
Thực hiện Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009 – 2020 và Thông tư Liên tịch số 31/2009/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 9/9/2009 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chính về việc Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg, để tạo Điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc tham gia và thực hiện Đề án, Cục Quản lý lao động ngoài nước xây dựng mẫu phương án đào tạo nghề, ngoại ngữ và bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động huyện nghèo trước khi đi làm việc ở nước ngoài (gửi kèm).
Trên cơ sở mẫu phương án đào tạo nghề, ngoại ngữ và bồi dưỡng kiến thức cần thiết, doanh nghiệp xây dựng phương án chi tiết gửi Cục Quản lý lao động ngoài nước thẩm định và phê duyệt trước khi tiến hành tổ chức tuyển chọn và đào tạo lao động.
Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc đề nghị liên hệ với Cục Quản lý lao động nước ngoài theo số điện thoại 04.38249517 số máy lẻ 609, 610 để được hướng dẫn.
Nơi nhận: | KT. CỤC TRƯỞNG |
MẪU
PHƯƠNG ÁN ĐÀO TẠO NGHỀ, NGOẠI NGỮ VÀ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC CẦN THIẾT CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HUYỆN NGHÈO ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI
kèm theo công văn số 1377/QLLĐNN-ĐT, ngày 19 tháng 7 năm 2010
TÊN DOANH NGHIỆP | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
| ………, ngày … tháng … năm 20 ……. |
PHƯƠNG ÁN
Tổ chức đào tạo nghề, ngoại ngữ và bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động huyện nghèo đi làm việc ở nước ngoài kèm theo Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg
Tên doanh nghiệp: …………………………………. tên viết tắt: ....................................................
Trụ sở chính .........................................................................................................................
Điện thoại …………………………………. Fax ..........................................................................
Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài số ……....................…/LĐTBXH-GP, cấp ngày .....................................................................................................................................
Đại diện doanh nghiệp: ...........................................................................................................
Căn cứ hợp đồng cung ứng lao động số … ngày … tháng ….. năm ….. ký giữa (doanh nghiệp) với (tên đối tác nước ngoài) về đưa người lao động đi làm việc tại ……………………… đã được Cục Quản lý lao động ngoài nước thẩm định theo phiếu trả lời số ………………../QLLĐNN-TTLĐ ngày ….. tháng ….. năm …………………..,
Doanh nghiệp ........................................................................................................................
Xin trình bày Phương án tổ chức đào tạo nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết đối với người lao động các huyện nghèo ………………tỉnh ............................................................................................ như sau:
I. Cơ sở đào tạo
1. Tên cơ sở đào tạo : .........................................................................................................
Địa chỉ: ................................................................................................................................
(Ghi rõ cơ sở dạy nghề thuộc doanh nghiệp hay liên kết đào tạo, nếu liên kết đào tạo đề nghị cung cấp hợp đồng liên kết đào tạo, cơ sở đào tạo phải có giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề của cơ quan chức năng có thẩm quyền, ghi rõ số giấy chứng nhận, ngày cấp và cơ quan cấp)
2. Phòng học: (dành cho đào tạo lao động huyện nghèo)
Số lượng phòng học: …………., diện tích mỗi phòng …………. m2, lưu lượng đào tạo một khóa …………… người.
3. Ký túc xá: (dành cho lao động huyện nghèo)
- Số lượng phòng ở: ……………. phòng; số người/phòng …………………….., diện tích mỗi phòng: ……….. m2, khả năng bố trí ở tối đa cho một khóa học .............................................................................................. chỗ.
4. Tổ chức bữa ăn:
Nhà ăn dành cho lao động huyện nghèo: Diện tích: ………………… m2, số lượng bàn ăn: ..............., số người/bàn: ………….., khả năng phục vụ: ................................................................................ người/lượt
- Phương án tổ chức bữa ăn cho người lao động huyện nghèo: ................................................
II. Đào tạo nghề:
1. Tên nghề đào tạo (1): ......................................................................................................
1.1. Tổng số lao động: ……………………., trong đó nữ: ............................................................
1.2. Số lớp đào tạo: ………………………., số lao động/lớp .............................................. người
1.3. Máy, thiết bị sử dụng đào tạo: (nêu rõ số lượng và tên các loại máy, thiết bị dùng để đào tạo nghề cho người lao động)
1.4. Giáo viên:
STT | Giáo viên | Số lượng | Trình độ | Kinh nghiệm | ||||
Trung cấp | Cao đẳng | Đại học và trên đại học | Khác | Dưới 5 năm | Trên 5 năm | |||
1 | Giáo viên dạy lý thuyết |
|
|
|
|
|
|
|
2 | Giáo viên dạy thực hành |
|
|
|
|
|
|
|
3 | Giáo viên dạy cả lý thuyết và thực hành |
|
|
|
|
|
|
|
4 | Cán bộ quản lý |
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
1.5. Nội dung đào tạo:
a. Tài liệu đào tạo: (giáo trình đào tạo nghề nộp kèm phương án đào tạo)
b. Nội dung và phân bổ thời gian đào tạo:
STT | Tuần học | Tên các bài học | Nội dung bài học | Thời gian (giờ) | |||
Tổng số | Lý thuyết | Thực hành | Kiểm tra | ||||
1 | Tuần 1 | Bài số ……. |
|
|
|
|
|
2 | Tuần 2 | Bài số ……. |
|
|
|
|
|
3 | Tuần 3 | Bài số ……. |
|
|
|
|
|
4 | Tuần 4 | Bài số ……. |
|
|
|
|
|
5 | Tuần 5 | Bài số ……. |
|
|
|
|
|
… | ……............. | ………….. |
|
|
|
|
|
| Tổng số |
|
|
|
|
|
|
c. Trình độ đào tạo: (Sơ cấp ……………)
Kỹ năng nghề người lao động đạt được sau khóa học:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
1.6. Thời gian đào tạo:
a. Thời gian đào tạo: ……………………………. tháng
b. Số giờ học một ngày: …………………. giờ, trong đó: buổi sáng: ………………. giờ, buổi chiều: ………………………. giờ.
c. Dự kiến thời gian khai giảng: ……………; Dự kiến thời gian bế giảng: ...................................
1.7. Học phí đào tạo: ………………………………. đồng (bằng chữ: …………………................. )
1.8. Tổ chức thi (sát hạch) và cấp chứng chỉ nghề:
(Nêu rõ quy trình thi (sát hạch) và cấp chứng chỉ nghề cho người lao động)
2. Đào tạo nghề (2): (nêu đầy đủ nội dung như Đào tạo nghề (1) từ Mục 1.1 đến Mục 1.8)
III. Tổ chức đào tạo ngoại ngữ:
1. Tên ngoại ngữ đào tạo:...................................................................................................
2. Tổng số lao động: ……………., người, trong đó nữ: ……………….. người, trong đó:
Số lớp đào tạo: …………….., số lao động/lớp …………… người (không quá 25 người/lớp)
3. Thiết bị sử dụng trong đào tạo: (nêu rõ tên, số lượng trang thiết bị, giáo cụ trực quan dùng để đào tạo ngoại ngữ cho người lao động).
4. Giáo viên
STT | Giáo viên | Số lượng | Trình độ | Kinh nghiệm | ||||
Trung cấp | Cao đẳng | Đại học và trên đại học | Khác | Dưới 5 năm | Trên 5 năm | |||
1 | Giáo viên dạy ngữ pháp và luyện nghe, nói |
|
|
|
|
|
|
|
2 | Cán bộ quản lý |
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
5. Nội dung đào tạo:
a. Tài liệu đào tạo: (giáo trình đào tạo ngoại ngữ nộp kèm phương án đào tạo)
b. Nội dung và phân bổ thời gian đào tạo ngoại ngữ:
STT | Tuần học | Tên các bài học | Nội dung bài học | Thời gian (giờ) | |||
Tổng số | Học ngữ pháp | Luyện nghe, nói thực hành | Kiểm tra | ||||
1 | Tuần 1 | Bài số ……. |
|
|
|
|
|
2 | Tuần 2 | Bài số ……. |
|
|
|
|
|
3 | Tuần 3 | Bài số ……. |
|
|
|
|
|
4 | Tuần 4 | Bài số ……. |
|
|
|
|
|
5 | Tuần 5 | Bài số ……. |
|
|
|
|
|
… | ……............. | ………….. |
|
|
|
|
|
| Tổng số |
|
|
|
|
|
|
c. Trình độ lao động đạt được sau khóa học:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
6. Thời gian đào tạo:
a. Thời gian đào tạo: ……………………………. tháng
b. Số giờ học một ngày: …………………. giờ, trong đó: buổi sáng: ………………. giờ, buổi chiều: ………………………. giờ.
c. Dự kiến thời gian khai giảng: ……………; Dự kiến thời gian bế giảng: ...............................
7. Học phí đào tạo: ………………………………. đồng (bằng chữ: ………………….................... )
8. Tổ chức thi kiểm tra cuối khóa:
(Nêu rõ quy trình kiểm tra cuối khóa và quyết định công nhận kết quả kiểm tra ngoại ngữ của người lao động)
IV. Tổ chức bồi dưỡng kiến thức cần thiết:
(Doanh nghiệp trực tiếp tổ chức bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động)
1. Số phòng học: ……………………………; số lao động/lớp: ......................................... người.
2. Giáo viên:
Số giáo viên lên lớn: ………….. người, trình độ ………….., chuyên môn: ………… kinh nghiệm
(Giáo viên bồi dưỡng kiến thức cần thiết phải là người hiểu biết về truyền thống bản sắc văn hóa của dân tộc; phong tục tập quán, văn hóa của nước tiếp nhận lao động; pháp luật lao động, hình sự, dân sự, hành chính của Việt Nam và của nước tiếp nhận lao động; nội dung hợp đồng ký giữa doanh nghiệp với người lao động; kỷ luật lao động, an toàn và vệ sinh lao động …).
3. Nội dung và phân bổ thời gian bồi dưỡng kiến thức cần thiết:
Số TT | Nội dung | Lý thuyết | Thực hành | Tổng số tiết |
1 | Truyền thống, bản sắc văn hóa của dân tộc | 4 |
| 4 |
2 | Những nội dung cơ bản liên quan về pháp luật lao động, hình sự, dân sự, hành chính của Việt Nam và của nước tiếp nhận người lao động | 12 |
| 12 |
3 | Nội dung hợp đồng ký giữa doanh nghiệp với người lao động | 8 |
| 8 |
4 | Kỷ luật lao động, an toàn và vệ sinh lao động | 8 | 8 | 16 |
5 | Phong tục tập quán, văn hóa của nước tiếp nhận người lao động | 4 | 4 | 8 |
6 | Cách thức ứng xử trong lao động và đời sống | 8 |
| 8 |
7 | Sử dụng các phương tiện giao thông đi lại, mua bán, sử dụng các dụng cụ, thiết bị phục vụ sinh hoạt đời sống hằng ngày | 4 | 4 | 8 |
8 | Những vấn đề cần chủ động phòng ngừa trong thời gian sống và làm việc ở nước ngoài | 6 |
| 6 |
9 | Ôn tập và kiểm tra cuối khóa | 4 |
| 4 |
| Tổng số | 58 | 16 | 74 |
(Nội dung chi tiết bồi dưỡng kiến thức cần thiết đề nghị tham khảo Quyết định số 18/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 19/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)
Kết thúc khóa bồi dưỡng kiến thức cần thiết, người lao động nắm được:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
4. Thời gian:
a. Thời gian đào tạo: ………… ngày
b. Số giờ học một ngày: ……………. giờ, trong đó: buổi sáng: ……………… giờ, buổi chiều: …………….. giờ.
c. Dự kiến thời gian khai giảng: …………; Dự kiến thời gian bế giảng: ..................................
5. Học phí: ………………………. đồng, (bằng chữ .................................................................. )
6. Tổ chức thi kiểm tra cuối khóa và cấp chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động:
V. Tổng chi phí cho một khóa đào tạo: ...................................................................... đồng,
Bằng chữ: ........................................................................................................... , trong đó:
1. Đào tạo nghề: (chi tiết theo từng nghề) ……………… đồng, (bằng chữ: ............................... )
2. Đào tạo ngoại ngữ: …………………………… đồng (bằng chữ:............................................ )
3. Bồi dưỡng kiến thức cần thiết: …………………….. đồng, (bằng chữ: ................................ )
Trên đây, là phương án tổ chức đào tạo nghề, ngoại ngữ và bồi dưỡng kiến thức cần thiết và chi phí đào tạo lao động của ………………… áp dụng cho đối tượng lao động được tuyển chọn tại các huyện nghèo theo Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ, doanh nghiệp …………………… kính trình Cục Quản lý lao động ngoài nước xem xét, phê duyệt.
| TỔNG GIÁM ĐỐC/GIÁM ĐỐC |
- 1Quyết định 608/QĐ-TT-ĐPB năm 2014 về chương trình, nội dung huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức về phân bón hữu cơ, phân bón khác cho người lao động trực tiếp sản xuất do Cục trưởng Cục Trồng trọt ban hành
- 2Thông tư 09/2023/TT-BLĐTBXH định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo ngoại ngữ cho người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành
- 1Quyết định 18/2007/QĐ-BLĐTBXH về Chương trình bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài do Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành
- 2Quyết định 71/2009/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 3Thông tư liên tịch 31/2009/TTLT-BLĐTBXH-BTC hướng dẫn Quyết định 71/2009/QĐ-TTg về phê duyệt đề án “Hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020” do liên bộ Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính ban hành
- 4Quyết định 608/QĐ-TT-ĐPB năm 2014 về chương trình, nội dung huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức về phân bón hữu cơ, phân bón khác cho người lao động trực tiếp sản xuất do Cục trưởng Cục Trồng trọt ban hành
- 5Thông tư 09/2023/TT-BLĐTBXH định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo ngoại ngữ cho người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành
Công văn 1377/QLLĐNN-ĐT hướng dẫn lập phương án đào tạo nghề, ngoại ngữ và bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động huyện nghèo do Cục Quản lý lao động ngoài nước ban hành
- Số hiệu: 1377/QLLĐNN-ĐT
- Loại văn bản: Công văn
- Ngày ban hành: 19/07/2010
- Nơi ban hành: Cục Quản lý lao động ngoài nước
- Người ký: Hoàng Kim Ngọc
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 19/07/2010
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực