Điều 34 Thông tư 81/2019/TT-BTC quy định về quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.
2. Các quy định tại Điều 8, 9, 11, 12, 13 và 15 Mục I chương II Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25 tháng 03 năm 2015 của Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; Quyết định 464/QĐ-BTC ngày 29 tháng 06 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành quy định quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan và Quyết định 465/QĐ-BTC ngày 29 tháng 06 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Bộ tiêu chí quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan có hiệu lực đến ngày 01 tháng 01 năm 2021.
3. Quá trình thực hiện, nếu các văn bản liên quan đề cập tại Thông tư này được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì thực hiện theo văn bản mới được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế.
4. Trường hợp phát sinh vướng mắc, đề nghị các tổ chức, cá nhân có liên quan kịp thời phản ánh về Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan) để được xem xét, hướng dẫn giải quyết./.
Thông tư 81/2019/TT-BTC quy định về quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
- Số hiệu: 81/2019/TT-BTC
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 15/11/2019
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Vũ Thị Mai
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 971 đến số 972
- Ngày hiệu lực: 01/01/2020
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc quản lý rủi ro
- Điều 5. Biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan
- Điều 6. Thông tin quản lý rủi ro
- Điều 7. Thu thập, xử lý thông tin quản lý rủi ro
- Điều 8. Xây dựng, quản lý, sử dụng thông tin quản lý rủi ro
- Điều 9. Quản lý tuân thủ pháp luật đối với người khai hải quan
- Điều 10. Phân loại mức độ tuân thủ pháp luật đối với người khai hải quan
- Điều 11. Tiêu chí đánh giá tuân thủ pháp luật đối với người khai hải quan
- Điều 12. Cách thức đánh giá tuân thủ pháp luật đối với người khai hải quan
- Điều 13. Nguyên tắc phân loại mức độ rủi ro
- Điều 14. Phân loại mức độ rủi ro người khai hải quan
- Điều 15. Tiêu chí phân loại mức độ rủi ro người khai hải quan
- Điều 16. Phân loại mức độ rủi ro đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh trong hoạt động nghiệp vụ hải quan
- Điều 17. Tiêu chí phân loại mức độ rủi ro đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh trong hoạt động nghiệp vụ hải quan
- Điều 18. Cách thức phân loại mức độ rủi ro
- Điều 19. Danh mục hàng hóa rủi ro
- Điều 20. Áp dụng quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan
- Điều 21. Quyết định kiểm tra hàng hóa trong quá trình xếp, dỡ, lưu giữ tại cảng, kho, bãi, khu vực cửa khẩu
- Điều 22. Quyết định kiểm tra trong quá trình làm thủ tục hải quan
- Điều 23. Lựa chọn kiểm tra sau thông quan
- Điều 24. Quyết định kiểm tra trong quản lý hoạt động gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu, doanh nghiệp chế xuất
- Điều 25. Quyết định kiểm tra trong quản lý hoạt động kinh doanh hàng miễn thuế
- Điều 26. Phân loại, quyết định kiểm tra hồ sơ hoàn thuế, không thu thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
- Điều 27. Quyết định phương thức giám sát, kiểm tra hàng hóa trong quá trình giám sát hải quan
- Điều 28. Quyết định giám sát lấy mẫu phục vụ kiểm tra chuyên ngành trong địa bàn hoạt động hải quan
- Điều 29. Quyết định kiểm tra, giám sát đối với phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; người xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh
- Điều 30. Quyết định lấy mẫu phân tích, kiểm định hàng hóa
- Điều 31. Lựa chọn thanh tra chuyên ngành và áp dụng quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ khác
- Điều 32. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện áp dụng quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan