Điều 9 Thông tư 29/2016/TT-BTNMT Quy định kỹ thuật thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
1. Các khu vực trong vùng bờ được xem xét, đánh giá về yêu cầu bảo vệ hệ sinh thái, duy trì giá trị dịch vụ hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên theo các tiêu chí sau đây:
a) Có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng đối với quốc gia, quốc tế, đặc thù hoặc đại diện cho một vùng sinh thái tự nhiên;
b) Là nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của ít nhất một loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ;
c) Có giá trị đặc biệt về khoa học, giáo dục;
d) Có cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo của tự nhiên, có giá trị du lịch sinh thái;
đ) Có yếu tố sinh thái đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng, thống nhất của hệ sinh thái theo quy định tại Điểm a Khoản này.
2. Các khu vực đáp ứng một trong các tiêu chí theo quy định tại Khoản 1 Điều này là khu vực được xem xét, đề xuất vào dự thảo Danh mục các khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển.
Thông tư 29/2016/TT-BTNMT Quy định kỹ thuật thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- Số hiệu: 29/2016/TT-BTNMT
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 12/10/2016
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Linh Ngọc
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 1203 đến số 1204
- Ngày hiệu lực: 28/11/2016
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 4. Thu thập, tổng hợp thông tin, dữ liệu phục vụ lập Danh mục các khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển
- Điều 5. Đánh giá hiện trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ
- Điều 6. Đánh giá đặc điểm, chế độ sóng và xây dựng tập bản đồ trường sóng
- Điều 7. Đánh giá dao động mực nước biển ven bờ, mực nước biển dâng do bão
- Điều 8. Xác định các khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển
- Điều 9. Đánh giá, đề xuất các khu vực có hệ sinh thái cần bảo vệ, các khu vực cần duy trì giá trị dịch vụ hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên
- Điều 10. Đánh giá, đề xuất các khu vực bị sạt lở, có nguy cơ sạt lở gắn với yêu cầu giảm thiểu mức độ ảnh hưởng của sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng
- Điều 11. Đánh giá, đề xuất các khu vực gắn với yêu cầu bảo đảm quyền tiếp cận của người dân với biển
- Điều 12. Đề xuất dự thảo Danh mục các khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển
- Điều 13. Quy trình kỹ thuật thu thập, xử lý thông tin, dữ liệu phục vụ xác định chiều rộng hành lang bảo vệ bờ biển
- Điều 14. Thu thập thông tin, dữ liệu phục vụ xác định chiều rộng hành lang bảo vệ bờ biển
- Điều 15. Xác định mặt cắt đặc trưng phục vụ xác định chiều rộng hành lang bảo vệ bờ biển
- Điều 16. Xây dựng biểu đồ cấp phối hạt và xác định đường kính hạt bùn cát trung bình
- Điều 17. Quy trình kỹ thuật xác định chiều rộng, ranh giới hành lang bảo vệ bờ biển
- Điều 18. Xác định khoảng cách nhằm giảm thiểu thiệt hại do sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng
- Điều 19. Xác định khoảng cách sạt lở bờ biển do mực nước biển dâng
- Điều 20. Xác định khoảng cách sạt lở bờ biển trong dài hạn
- Điều 21. Xác định khoảng cách sạt lở bờ biển trong ngắn hạn
- Điều 22. Xác định mực nước biển dâng do bão
- Điều 23. Xác định mực nước biển dâng do sóng leo
- Điều 24. Quy định về việc áp dụng mô hình trong tính toán, xác định chiều rộng hành lang bảo vệ bờ biển
- Điều 25. Xác định khoảng cách nhằm bảo vệ hệ sinh thái
- Điều 26. Xác định khoảng cách nhằm bảo đảm quyền tiếp cận của người dân với biển
- Điều 27. Lập bản đồ thể hiện ranh giới hành lang bảo vệ bờ biển
- Điều 28. Mục đích, yêu cầu của mốc giới hành lang bảo vệ bờ biển
- Điều 29. Quy cách mốc giới hành lang bảo vệ bờ biển
- Điều 30. Khoảng cách giữa các mốc giới ngoài thực địa
- Điều 31. Thiết kế vị trí mốc trên bản đồ ranh giới hành lang bảo vệ bờ biển
- Điều 32. Cắm mốc giới trên thực địa, lập sơ đồ, bảng thống kê vị trí mốc giới và hiệu chỉnh bản đồ ranh giới hành lang bảo vệ bờ biển