Điều 26 Thông tư 02/2020/TT-BVHTTDL về quy định bảo quản, thanh lọc tài nguyên thông tin và tài nguyên thông tin hạn chế sử dụng trong thư viện do Bộ văn hóa, thể thao và du lịch ban hành
Điều 26. Hội đồng thẩm định tài nguyên thông tin đề nghị thanh lọc
1. Hội đồng thẩm định tài nguyên thông tin (sau đây gọi là Hội đồng) thực hiện chức năng thẩm định tài nguyên thông tin đề nghị thanh lọc để tư vấn cho cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý thư viện ra quyết định phê duyệt danh mục và hình thức xử lý tài nguyên thông tin được phép thanh lọc.
2. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý thư viện có thẩm quyền ra quyết định thành lập Hội đồng theo Mẫu số 05 của Phụ lục ban hành theo Thông tư này.
3. Thành phần của Hội đồng gồm có:
Chủ tịch Hội đồng, Phó Chủ tịch Hội đồng là đại diện lãnh đạo cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý thư viện và các thành viên là đại diện thư viện có tài nguyên thông tin đề nghị thanh lọc, đại diện đơn vị có liên quan đến việc quản lý tài sản trực thuộc cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý thư viện và người am hiểu về lĩnh vực có tài nguyên thông tin đề nghị thanh lọc.
Thông tư 02/2020/TT-BVHTTDL về quy định bảo quản, thanh lọc tài nguyên thông tin và tài nguyên thông tin hạn chế sử dụng trong thư viện do Bộ văn hóa, thể thao và du lịch ban hành
- Số hiệu: 02/2020/TT-BVHTTDL
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 25/05/2020
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Ngọc Thiện
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 09/07/2020
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 4. Nguyên tắc trong hoạt động bảo quản tài nguyên thông tin
- Điều 5. Kho, trang thiết bị và dụng cụ bảo quản tài nguyên thông tin
- Điều 6. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức có liên quan đến hoạt động bảo quản tài nguyên thông tin trong thư viện
- Điều 7. Bảo quản dự phòng đối với tài nguyên thông tin là tài liệu in, tài liệu viết tay trên giấy
- Điều 8. Bảo quản dự phòng đối với tài liệu số, tài liệu nghe, nhìn, tài liệu vi dạng, tài liệu đặc biệt cho người khuyết tật và các dạng khác
- Điều 9. Những yêu cầu cơ bản trong bảo quản phục chế
- Điều 10. Xử lý cơ bản trong phục chế tài nguyên thông tin là tài liệu in, tài liệu viết tay trên giấy
- Điều 11. Phục chế tài nguyên thông tin là tài liệu in, tài liệu viết tay trên giấy
- Điều 12. Sao chụp để bảo quản tài nguyên thông tin
- Điều 13. Vi dạng hóa tài nguyên thông tin
- Điều 14. Số hóa tài nguyên thông tin
- Điều 15. Hình thức chuyển dạng tài nguyên thông tin khác
- Điều 16. Mục đích, nguyên tắc thanh lọc tài nguyên thông tin
- Điều 17. Thời hạn thanh lọc tài nguyên thông tin
- Điều 18. Bảo đảm cho việc thanh lọc tài nguyên thông tin
- Điều 19. Tiêu chí về nội dung, hình thức và thời gian xuất bản
- Điều 20. Tiêu chí về tình trạng
- Điều 21. Tiêu chí về số lượng bản
- Điều 22. Tiêu chí về ngôn ngữ
- Điều 23. Trình tự thanh lọc tài nguyên thông tin
- Điều 24. Thủ tục trình và phê duyệt đề án thanh lọc tài nguyên thông tin
- Điều 25. Thực hiện thanh lọc tài nguyên thông tin
- Điều 26. Hội đồng thẩm định tài nguyên thông tin đề nghị thanh lọc
- Điều 27. Thẩm định tài nguyên thông tin đề nghị thanh lọc, phê duyệt danh mục và hình thức xử lý tài nguyên thông tin được phép thanh lọc
- Điều 28. Chỉnh lý sổ đăng ký cá biệt, hệ thống tra cứu thông tin
- Điều 29. Xử lý tài nguyên thông tin sau thanh lọc
- Điều 30. Lưu giữ và bảo quản hồ sơ thanh lọc tài nguyên thông tin