Điều 29 Nghị định 63/2018/NĐ-CP về đầu tư theo hình thức đối tác công tư
Điều 29. Nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi
a) Phân tích chi tiết về sự cần thiết đầu tư và lợi thế của việc thực hiện dự án so với hình thức đầu tư khác; tham vấn ý kiến về tác động của việc đầu tư thực hiện dự án của một hoặc các cơ quan, tổ chức sau đây: Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, đoàn đại biểu quốc hội tỉnh, thành phố nơi thực hiện dự án; hiệp hội nghề nghiệp liên quan đến lĩnh vực đầu tư;
b) Đánh giá sự phù hợp của dự án với lĩnh vực đầu tư; quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành và địa phương;
c) Mục tiêu, quy mô, các hợp phần (nếu có) và địa điểm thực hiện dự án; nhu cầu sử dụng đất và các nguồn tài nguyên;
d) Thuyết minh yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ để đáp ứng yêu cầu chất lượng công trình dự án, sản phẩm hoặc dịch vụ cung cấp; đánh giá hiện trạng công trình, máy móc, thiết bị, giá trị tài sản (đối với hợp đồng O&M); thiết kế cơ sở theo quy định của pháp luật về xây dựng (đối với dự án có cấu phần xây dựng);
đ) Hiệu quả kinh tế - xã hội và tác động của dự án đối với môi trường, xã hội và quốc phòng, an ninh.
e) Phương án bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư;
g) Phương án tài chính của dự án (gồm các nội dung quy định tại điểm g
h) Khả năng huy động vốn để thực hiện dự án; đánh giá nhu cầu, khả năng thanh toán của thị trường; khảo sát sự quan tâm của nhà đầu tư, bên cho vay đối với dự án;
i) Loại hợp đồng dự án;
k) Tiến độ, thời hạn hợp đồng dự án; thời gian xây dựng, khai thác công trình; phương án tổ chức quản lý, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ;
l) Phân tích rủi ro, phân chia trách nhiệm của các bên trong việc quản lý rủi ro phát sinh khi thực hiện dự án;
m) Kiến nghị ưu đãi, bảo đảm đầu tư (nếu có);
n) Các nội dung cần thiết khác theo quy định của pháp luật chuyên ngành.
Nghị định 63/2018/NĐ-CP về đầu tư theo hình thức đối tác công tư
- Số hiệu: 63/2018/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 04/05/2018
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Xuân Phúc
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 585 đến số 586
- Ngày hiệu lực: 19/06/2018
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Lĩnh vực đầu tư và phân loại dự án
- Điều 5. Chi phí chuẩn bị đầu tư và thực hiện dự án của bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 6. Nguồn vốn hỗ trợ chuẩn bị đầu tư
- Điều 7. Ban chỉ đạo về PPP và đơn vị đầu mối quản lý hoạt động PPP
- Điều 8. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký kết và thực hiện hợp đồng dự án
- Điều 9. Trình tự thực hiện dự án PPP
- Điều 10. Vốn chủ sở hữu và vốn huy động của nhà đầu tư
- Điều 11. Phần Nhà nước tham gia trong dự án PPP
- Điều 12. Xác định giá trị phần Nhà nước tham gia trong dự án PPP
- Điều 13. Lập kế hoạch vốn đầu tư công làm phần Nhà nước tham gia trong dự án PPP
- Điều 14. Lập dự toán nguồn chi thường xuyên và nguồn thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ công làm phần vốn thanh toán cho nhà đầu tư
- Điều 15. Thực hiện phần Nhà nước tham gia trong dự án PPP
- Điều 16. Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư
- Điều 17. Trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầu tư
- Điều 18. Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
- Điều 19. Hồ sơ trình cấp có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư
- Điều 20. Điều kiện và nội dung quyết định chủ trương đầu tư
- Điều 21. Công bố dự án
- Điều 22. Điều kiện đề xuất dự án
- Điều 23. Hồ sơ đề xuất dự án của nhà đầu tư
- Điều 24. Quyết định chủ trương đầu tư dự án do nhà đầu tư đề xuất
- Điều 25. Công bố dự án do nhà đầu tư đề xuất
- Điều 28. Trách nhiệm lập báo cáo nghiên cứu khả thi
- Điều 29. Nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi
- Điều 30. Thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi
- Điều 31. Phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi
- Điều 32. Điều chỉnh báo cáo nghiên cứu khả thi
- Điều 33. Trình tự thực hiện dự án theo hợp đồng BT
- Điều 34. Phương thức thanh toán cho nhà đầu tư trong hợp đồng BT
- Điều 35. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng BT theo phương thức sử dụng giá trị quyền sử dụng đất, trụ sở làm việc, tài sản kết cấu hạ tầng
- Điều 36. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng BT theo phương thức nhượng quyền kinh doanh, khai thác công trình, dịch vụ cho nhà đầu tư
- Điều 37. Lựa chọn nhà đầu tư
- Điều 38. Thành lập doanh nghiệp dự án
- Điều 39. Ký kết hợp đồng dự án
- Điều 40. Nội dung hợp đồng dự án
- Điều 41. Công khai thông tin hợp đồng dự án
- Điều 42. Quyền tiếp nhận dự án của bên cho vay
- Điều 43. Chuyển nhượng quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng dự án
- Điều 44. Sửa đổi, bổ sung hợp đồng dự án
- Điều 45. Thời hạn hợp đồng dự án
- Điều 46. Áp dụng pháp luật nước ngoài
- Điều 47. Bảo đảm thực hiện hợp đồng dự án
- Điều 48. Lựa chọn nhà thầu thực hiện dự án
- Điều 49. Chuẩn bị mặt bằng xây dựng
- Điều 50. Lập, thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng
- Điều 51. Giám sát thực hiện hợp đồng dự án
- Điều 52. Giám sát chất lượng công trình
- Điều 53. Quản lý và kinh doanh công trình dự án
- Điều 54. Giá, phí hàng hóa, dịch vụ và các khoản thu
- Điều 55. Hỗ trợ thu giá, phí dịch vụ
- Điều 56. Giám sát và đánh giá đầu tư, công khai tài chính
- Điều 59. Ưu đãi đầu tư
- Điều 60. Thuế đối với các nhà thầu tham gia thực hiện dự án
- Điều 61. Bảo lãnh nghĩa vụ của nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án và doanh nghiệp khác
- Điều 62. Thế chấp tài sản, quyền kinh doanh công trình dự án
- Điều 63. Bảo đảm thực hiện quyền sử dụng đất
- Điều 64. Bảo đảm cân đối ngoại tệ
- Điều 65. Bảo đảm cung cấp các dịch vụ công cộng
- Điều 66. Bảo đảm về quyền sở hữu tài sản
- Điều 67. Giải quyết tranh chấp
- Điều 68. Trách nhiệm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- Điều 69. Trách nhiệm của Bộ Tài chính
- Điều 70. Trách nhiệm của Bộ Tư pháp
- Điều 71. Trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- Điều 72. Trách nhiệm của Bộ Xây dựng
- Điều 73. Trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ
- Điều 74. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh