Mục 1 Chương 3 Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng
Mục 1: THIẾT KẾ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Điều 23. Các bước thiết kế xây dựng
1. Thiết kế xây dựng gồm các bước: Thiết kế sơ bộ (trường hợp lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi), thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và các bước thiết kế khác (nếu có) theo thông lệ quốc tế do người quyết định đầu tư quyết định khi quyết định đầu tư dự án.
2. Dự án đầu tư xây dựng gồm một hoặc nhiều loại công trình, mỗi loại công trình có một hoặc nhiều cấp công trình. Tùy theo loại, cấp của công trình và hình thức thực hiện dự án, việc quy định số bước thiết kế xây dựng công trình do người quyết định đầu tư quyết định, cụ thể như sau:
a) Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình có yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng;
b) Thiết kế hai bước gồm thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình phải lập dự án đầu tư xây dựng;
c) Thiết kế ba bước gồm thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình phải lập dự án đầu tư xây dựng, có quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuật và điều kiện thi công phức tạp;
d) Thiết kế theo các bước khác (nếu có) theo thông lệ quốc tế.
3. Công trình thực hiện trình tự thiết kế xây dựng từ hai bước trở lên thì thiết kế bước sau phải phù hợp với các nội dung, thông số chủ yếu của thiết kế ở bước trước.
4. Trường hợp thiết kế ba bước, nếu nhà thầu thi công xây dựng có đủ năng lực theo quy định của pháp luật thì được phép thực hiện bước thiết kế bản vẽ thi công.
a) Cơ quan chuyên môn về xây dựng thuộc Bộ Xây dựng, Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành theo quy định tại
b) Sở Xây dựng, Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành theo quy định tại
2. Thẩm quyền phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng:
a) Người quyết định đầu tư phê duyệt thiết kế kỹ thuật, dự toán xây dựng trường hợp thiết kế ba bước; phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng trường hợp thiết kế hai bước;
b) Chủ đầu tư phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng trường hợp thiết kế ba bước.
a) Cơ quan chuyên môn về xây dựng thuộc Bộ Xây dựng, Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành theo quy định tại
b) Sở Xây dựng, Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành theo quy định tại
c) Người quyết định đầu tư tổ chức thẩm định thiết kế, dự toán phần công nghệ (nếu có) đối với các công trình quy định tại Điểm a, Điểm b Khoản này; tổ chức thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng các công trình còn lại và công trình lưới điện trung áp.
Người quyết định đầu tư chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định do mình thực hiện và có trách nhiệm gửi kết quả thẩm định (trừ phần công nghệ) đến cơ quan chuyên môn về xây dựng theo phân cấp tại
2. Thẩm quyền phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng:
a) Người quyết định đầu tư phê duyệt thiết kế kỹ thuật, dự toán xây dựng trong trường hợp thiết kế ba bước;
b) Chủ đầu tư phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng trong trường hợp thiết kế ba bước; thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng trong trường hợp thiết kế hai bước;
c) Đối với dự án đầu tư theo hình thức PPP, chủ đầu tư phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng công trình.
a) Cơ quan chuyên môn về xây dựng thuộc Bộ Xây dựng, Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành theo quy định tại
b) Sở Xây dựng, các Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành theo quy định tại
c) Người quyết định đầu tư tự tổ chức thẩm định thiết kế xây dựng của các công trình còn lại (trừ các công trình quy định tại Điểm a, Điểm b Khoản này), phần thiết kế công nghệ (nếu có) và dự toán xây dựng.
2. Thẩm quyền phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng:
Người quyết định đầu tư, chủ đầu tư phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng công trình.
Điều 27. Nội dung thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng
1. Nội dung thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng thực hiện theo quy định tại Điều 83 của Luật Xây dựng năm 2014, Nghị định này và Nghị định về quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
2. Kết quả thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng được lập theo Mẫu số 07 quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này.
Điều 28. Nội dung phê duyệt thiết kế xây dựng
1. Các thông tin chung về công trình: Tên công trình, hạng mục công trình (nêu rõ loại và cấp công trình); chủ đầu tư, nhà thầu thiết kế xây dựng công trình; địa điểm xây dựng, diện tích sử dụng đất.
2. Quy mô, công nghệ, các thông số kỹ thuật và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công trình.
3. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và các tiêu chuẩn chủ yếu được áp dụng.
4. Các giải pháp thiết kế chính của hạng mục công trình và toàn bộ công trình.
5. Dự toán xây dựng công trình.
6. Những yêu cầu phải hoàn chỉnh bổ sung hồ sơ thiết kế và các nội dung khác (nếu có).
Điều 29. Hồ sơ thẩm định thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng
Chủ đầu tư gửi hồ sơ thiết kế tới cơ quan chuyên môn về xây dựng để thẩm định, gồm:
1. Tờ trình thẩm định thiết kế theo Mẫu số 06 quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này.
2. Thuyết minh thiết kế, các bản vẽ thiết kế, các tài liệu khảo sát xây dựng liên quan.
3. Bản sao quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình kèm theo hồ sơ thiết kế cơ sở được phê duyệt hoặc phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng công trình, trừ công trình nhà ở riêng lẻ.
4. Bản sao hồ sơ về điều kiện năng lực của các chủ nhiệm, chủ trì khảo sát, thiết kế xây dựng công trình; văn bản thẩm duyệt phòng cháy chữa cháy, báo cáo đánh giá tác động môi trường (nếu có).
5. Báo cáo tổng hợp của chủ đầu tư về sự phù hợp của hồ sơ thiết kế so với quy định hợp đồng.
6. Dự toán xây dựng công trình đối với công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn nhà nước ngoài ngân sách.
1. Sau khi nhận được hồ sơ, cơ quan chuyên môn về xây dựng, người quyết định đầu tư chủ trì tổ chức thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng công trình theo các nội dung quy định tại
2. Cơ quan chủ trì thẩm định có trách nhiệm tổ chức thẩm định các nội dung của thiết kế, dự toán xây dựng công trình. Trong quá trình thẩm định, cơ quan chủ trì thẩm định được mời tổ chức, cá nhân có chuyên môn, kinh nghiệm phù hợp tham gia thẩm định từng phần thiết kế xây dựng, thiết kế công nghệ, dự toán xây dựng công trình để phục vụ công tác thẩm định của mình.
Trường hợp không đủ điều kiện thực hiện công tác thẩm định, cơ quan chuyên môn về xây dựng, người quyết định đầu tư được yêu cầu chủ đầu tư lựa chọn trực tiếp tổ chức, cá nhân có năng lực phù hợp đã đăng ký công khai thông tin năng lực hoạt động xây dựng trên Trang thông tin điện tử của Bộ Xây dựng, Sở Xây dựng để chủ đầu tư ký kết hợp đồng thẩm tra phục vụ công tác thẩm định. Trường hợp tổ chức, cá nhân tư vấn thẩm tra chưa đăng ký công khai thông tin năng lực hoạt động xây dựng trên Trang thông tin điện tử của Bộ Xây dựng, Sở Xây dựng thì phải được cơ quan chuyên môn thuộc Bộ Xây dựng, Sở Xây dựng chấp thuận bằng văn bản. Tổ chức tư vấn thiết kế không được thực hiện thẩm tra công trình do mình thiết kế.
3. Trong quá trình thẩm định thiết kế xây dựng, cơ quan chuyên môn về xây dựng có trách nhiệm yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định về môi trường, phòng, chống cháy, nổ và nội dung khác theo quy định của pháp luật.
Thời hạn có văn bản thông báo kết quả thẩm định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định về môi trường, phòng, chống cháy, nổ và nội dung khác theo quy định của pháp luật chuyên ngành nhưng không được vượt quá thời gian thẩm tra thiết kế, dự toán xây dựng quy định tại Khoản 4 Điều này. Nếu quá thời hạn, các cơ quan, tổ chức liên quan không có văn bản trả lời thì được xem như đã chấp thuận về nội dung thẩm định và chịu trách nhiệm về lĩnh vực quản lý của mình.
4. Trường hợp cơ quan chuyên môn về xây dựng yêu cầu chủ đầu tư lựa chọn trực tiếp đơn vị tư vấn thẩm tra theo quy định tại Khoản 2 Điều này, trong thời gian 5 (năm) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan chuyên môn về xây dựng có văn bản thông báo cho chủ đầu tư các nội dung cần thẩm tra để chủ đầu tư lựa chọn, ký hợp đồng với tư vấn thẩm tra; thời gian thực hiện thẩm tra không vượt quá 20 (hai mươi) ngày đối với công trình cấp I, cấp đặc biệt; 15 (mười lăm) ngày đối với công trình cấp II và cấp III; 10 (mười) ngày đối với các công trình còn lại. Chủ đầu tư có trách nhiệm gửi kết quả thẩm tra cho cơ quan chuyên môn về xây dựng, người quyết định đầu tư để làm cơ sở thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng.
6. Đối với các công trình bí mật nhà nước, công trình theo lệnh khẩn cấp và công trình tạm thì việc thẩm định, phê duyệt thiết kế được thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý đầu tư xây dựng công trình đặc thù.
7. Cơ quan, tổ chức, cá nhân thẩm tra, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả thẩm tra, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng do mình thực hiện.
8. Thời gian thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng của cơ quan chuyên môn về xây dựng tính từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ như sau:
a) Không quá 40 (bốn mươi) ngày đối với công trình cấp I, cấp đặc biệt;
b) Không quá 30 (ba mươi) ngày đối với công trình cấp II và cấp III;
c) Không quá 20 (hai mươi) ngày đối với các công trình còn lại.
Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng
- Số hiệu: 59/2015/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 18/06/2015
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 641 đến số 642
- Ngày hiệu lực: 05/08/2015
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Nguyên tắc cơ bản của quản lý dự án đầu tư xây dựng
- Điều 4. Chủ đầu tư xây dựng
- Điều 5. Phân loại dự án đầu tư xây dựng
- Điều 6. Trình tự đầu tư xây dựng
- Điều 7. Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng
- Điều 8. Thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và quyết định chủ trương đầu tư xây dựng
- Điều 9. Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng
- Điều 10. Thẩm quyền thẩm định dự án, thẩm định thiết kế cơ sở
- Điều 11. Trình tự thẩm định dự án, thẩm định thiết kế cơ sở
- Điều 12. Phê duyệt dự án, quyết định đầu tư xây dựng
- Điều 13. Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng
- Điều 14. Điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng, thiết kế cơ sở
- Điều 15. Thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc công trình xây dựng
- Điều 16. Hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng
- Điều 17. Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực
- Điều 18. Tổ chức và hoạt động của Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực
- Điều 19. Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án
- Điều 20. Thuê tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng
- Điều 21. Chủ đầu tư trực tiếp thực hiện quản lý dự án
- Điều 22. Quản lý dự án của tổng thầu xây dựng
- Điều 23. Các bước thiết kế xây dựng
- Điều 24. Thẩm quyền thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng công trình thuộc dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước
- Điều 25. Thẩm quyền thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng công trình thuộc dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách
- Điều 26. Thẩm quyền thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng công trình thuộc dự án sử dụng vốn khác
- Điều 27. Nội dung thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng
- Điều 28. Nội dung phê duyệt thiết kế xây dựng
- Điều 29. Hồ sơ thẩm định thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng
- Điều 30. Quy trình thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng công trình
- Điều 31. Nội dung quản lý thi công xây dựng công trình
- Điều 32. Quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình
- Điều 33. Quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình
- Điều 34. Quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng
- Điều 35. Quản lý môi trường xây dựng
- Điều 36. Quản lý các công tác khác
- Điều 37. Nghiệm thu đưa công trình và khai thác sử dụng
- Điều 38. Kết thúc xây dựng công trình
- Điều 39. Vận hành công trình xây dựng, dự án đầu tư xây dựng
- Điều 44. Chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng
- Điều 45. Điều kiện chung để được cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng
- Điều 46. Chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng
- Điều 47. Chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng
- Điều 48. Chứng chỉ hành nghề thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng
- Điều 49. Chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng
- Điều 50. Chứng chỉ hành nghề kiểm định xây dựng
- Điều 51. Chứng chỉ hành nghề an toàn lao động trong xây dựng
- Điều 52. Chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng
- Điều 53. Điều kiện đối với chỉ huy trưởng công trường
- Điều 54. Điều kiện năng lực đối với giám đốc quản lý dự án
- Điều 55. Hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng
- Điều 56. Sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng
- Điều 57. Điều kiện chung
- Điều 58. Cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng
- Điều 59. Chứng chỉ năng lực của tổ chức khảo sát xây dựng
- Điều 60. Chứng chỉ năng lực của tổ chức tư vấn lập quy hoạch xây dựng
- Điều 61. Chứng chỉ năng lực của tổ chức thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng công trình
- Điều 62. Chứng chỉ năng lực của tổ chức lập, thẩm tra dự án đầu tư xây dựng
- Điều 63. Chứng chỉ năng lực của tổ chức tư vấn quản lý dự án
- Điều 64. Điều kiện năng lực đối với Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng
- Điều 65. Chứng chỉ năng lực của tổ chức thi công xây dựng công trình
- Điều 66. Chứng chỉ năng lực của tổ chức giám sát thi công xây dựng, kiểm định xây dựng
- Điều 67. Chứng chỉ năng lực của tổ chức tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng
- Điều 68. Điều kiện của tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về hoạt động xây dựng
- Điều 69. Đăng tải thông tin về năng lực của tổ chức tham gia hoạt động xây dựng
- Điều 70. Nguyên tắc quản lý hoạt động của nhà thầu nước ngoài
- Điều 71. Điều kiện để được cấp Giấy phép hoạt động xây dựng
- Điều 72. Hồ sơ đề nghị, thẩm quyền cấp Giấy phép hoạt động xây dựng
- Điều 73. Thời hạn và lệ phí cấp Giấy phép hoạt động xây dựng
- Điều 74. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu nước ngoài
- Điều 75. Trách nhiệm của chủ đầu tư hoặc chủ dự án đối với nhà thầu nước ngoài