Chương 5 Nghị định 39/2019/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO VÀ XỬ LÝ RỦI RO
Mục 1. PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO
2. Ngân hàng có trách nhiệm phân loại nợ đối với dư nợ cho vay gián tiếp theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về phân loại nợ đối với các tổ chức tín dụng.
Điều 38. Trích lập dự phòng rủi ro cho vay
a) Trích lập dự phòng rủi ro chung bằng 0,75%/năm tính trên tổng dư nợ cho vay trực tiếp tại thời điểm trích lập;
b) Trích lập dự phòng rủi ro cụ thể: Căn cứ kết quả phân loại nợ, Quỹ trích lập dự phòng rủi ro cụ thể đối với dư nợ cho vay trực tiếp. Mức trích từng nhóm nợ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các tổ chức tín dụng.
2. Ngân hàng trích lập dự phòng rủi ro đối với dư nợ cho vay gián tiếp theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về trích lập dự phòng rủi ro của các tổ chức tín dụng.
Điều 39. Nguyên tắc xử lý rủi ro cho vay
1. Việc xử lý rủi ro của Quỹ phải đảm bảo thực hiện đúng theo quy định của pháp luật.
2. Việc xem xét xử lý rủi ro phải căn cứ vào nguyên nhân dẫn đến rủi ro, mức độ rủi ro, tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, khả năng trả nợ của doanh nghiệp, đảm bảo đầy đủ hồ sơ, đúng thời điểm và trình tự được quy định của Nghị định này.
3. Việc xử lý rủi ro được thực hiện theo hướng giảm thiệt hại tối đa cho nhà nước và gắn trách nhiệm của Quỹ, bên vay và các tổ chức liên quan trong việc thu hồi khoản trả nợ vay.
4. Việc lựa chọn biện pháp xử lý rủi ro được thực hiện theo thứ tự ưu tiên, biện pháp nào không gây mất vốn hoặc ít gây mất vốn nhà nước thì được cân nhắc thực hiện trước.
5. Một khoản nợ có thể áp dụng một hoặc đồng thời nhiều biện pháp xử lý rủi ro được quy định của Nghị định này.
6. Tỷ lệ chấp nhận rủi ro của Quỹ không quá 5% tại thời điểm kết thúc năm tài chính.
1. Các biện pháp xử lý rủi ro đối với dư nợ cho vay trực tiếp của Quỹ bao gồm:
a) Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ/số tiền trả nợ;
b) Gia hạn nợ vay;
c) Khoanh nợ;
d) Xóa nợ lãi;
đ) Xóa nợ gốc;
e) Bán nợ;
g) Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay;
h) Các biện pháp xử lý rủi ro khác theo quy định của pháp luật.
2. Các biện pháp xử lý rủi ro đối với dư nợ cho vay gián tiếp thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về các biện pháp xử lý rủi ro trong hoạt động tín dụng.
Điều 41. Thẩm quyền xử lý rủi ro
1. Thẩm quyền xử lý rủi ro cho vay trực tiếp
a) Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định biện pháp xử lý rủi ro theo quy định tại
b) Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét, quyết định các biện pháp xử lý rủi ro quy định tại
c) Quỹ xem xét, quyết định các biện pháp xử lý rủi ro theo quy định tại
d) Trường hợp tỷ lệ chấp nhận rủi ro vượt quá 5% tại thời điểm kết thúc năm tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
2. Thẩm quyền xử lý rủi ro cho vay gián tiếp
Thẩm quyền quyết định các biện pháp xử lý rủi ro cho vay gián tiếp thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về thẩm quyền xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng và pháp luật có liên quan.
Điều 42. Sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro cho vay
1. Quỹ sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro cho vay trực tiếp
a) Trường hợp số tiền dự phòng không đủ để xử lý toàn bộ rủi ro cho vay của các khoản nợ phải xử lý, Quỹ sẽ lấy từ quỹ dự phòng tài chính theo quy định tại
b) Trường hợp số tiền dự phòng đã trích còn lại lớn hơn số tiền dự phòng phải trích, Quỹ hoàn nhập phần chênh lệch thừa.
2. Ngân hàng sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro đối với dư nợ cho vay gián tiếp theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng.
Nghị định 39/2019/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Số hiệu: 39/2019/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 10/05/2019
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Xuân Phúc
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 447 đến số 448
- Ngày hiệu lực: 01/07/2019
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
- Điều 2. Địa vị pháp lý, tư cách pháp nhân của Quỹ
- Điều 3. Nguyên tắc, mục tiêu hoạt động của Quỹ
- Điều 4. Giải thích từ ngữ
- Điều 5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Quỹ
- Điều 6. Cơ cấu tổ chức quản lý của Quỹ
- Điều 7. Hội đồng thành viên
- Điều 8. Chủ tịch Hội đồng thành viên
- Điều 9. Kiểm soát viên
- Điều 10. Giám đốc
- Điều 11. Quan hệ giữa Hội đồng thành viên, Kiểm soát viên và Giám đốc trong quản lý, điều hành Quỹ
- Điều 12. Bộ máy giúp việc
- Điều 13. Quản lý nhân sự của Quỹ
- Điều 14. Hoạt động của các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội
- Điều 15. Nguyên tắc cho vay trực tiếp
- Điều 16. Điều kiện vay vốn
- Điều 17. Lãi suất cho vay trực tiếp
- Điều 18. Mức cho vay, thời hạn cho vay
- Điều 19. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cho vay trực tiếp
- Điều 20. Thỏa thuận cho vay trực tiếp
- Điều 21. Bảo đảm tiền vay
- Điều 22. Nguyên tắc cho vay gián tiếp
- Điều 23. Điều kiện vay vốn từ nguồn vốn của Quỹ
- Điều 24. Thời hạn, mức cho vay gián tiếp
- Điều 25. Lãi suất cho vay gián tiếp, phí cho vay gián tiếp
- Điều 26. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cho vay gián tiếp
- Điều 27. Thỏa thuận cho vay gián tiếp
- Điều 28. Nguyên tắc tài trợ vốn của Quỹ
- Điều 29. Điều kiện và mức tài trợ vốn
- Điều 30. Hồ sơ, trình tự, thủ tục đề nghị tài trợ vốn
- Điều 31. Thỏa thuận tài trợ vốn
- Điều 32. Nghiệm thu hạng mục tài trợ vốn
- Điều 34. Nguyên tắc tiếp nhận, quản lý và sử dụng vốn vay, tài trợ, viện trợ, đóng góp, ủy thác
- Điều 35. Tiếp nhận và quản lý vốn vay, tài trợ, viện trợ, đóng góp, ủy thác
- Điều 36. Sử dụng vốn vay, tài trợ, viện trợ, đóng góp, ủy thác
- Điều 39. Nguyên tắc xử lý rủi ro cho vay
- Điều 40. Các biện pháp xử lý rủi ro
- Điều 41. Thẩm quyền xử lý rủi ro
- Điều 42. Sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro cho vay
- Điều 43. Vốn hoạt động của Quỹ
- Điều 44. Nguyên tắc quản lý và sử dụng vốn, tài sản, doanh thu, chi phí và phân phối kết quả hoạt động của Quỹ
- Điều 45. Mục đích sử dụng vốn
- Điều 46. Quản lý tài sản
- Điều 47. Doanh thu
- Điều 48. Chi phí của Quỹ
- Điều 49. Lương, phụ cấp lương
- Điều 50. Phân phối kết quả tài chính
- Điều 51. Quản lý và sử dụng các quỹ
- Điều 52. Chế độ kế toán, kiểm toán
- Điều 53. Báo cáo tài chính