Mục 2 Chương 4 Nghị định 31/2013/NĐ-CP hướng dẫn Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng
MỤC 2. XÂY DỰNG, QUẢN LÝ CÁC CÔNG TRÌNH GHI CÔNG LIỆT SĨ
Điều 60. Công trình ghi công liệt sĩ
1. Công trình ghi công liệt sĩ được xây dựng bảo đảm mỹ quan, bền vững, phù hợp với phong tục, tập quán của từng địa phương.
Nghĩa trang liệt sĩ là nơi chỉ an táng hài cốt liệt sĩ, được xây dựng trang nghiêm thể hiện lòng tôn kính đối với các liệt sĩ.
Đài tưởng niệm liệt sĩ được xây dựng ở trung tâm chính trị, văn hóa của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; trung tâm của huyện, thị, thành phố thuộc tỉnh không có nghĩa trang liệt sĩ hoặc nơi có chiến tích lịch sử tiêu biểu.
Đền thờ liệt sĩ là nơi thờ và ghi danh các liệt sĩ, được xây dựng ở nơi có chiến tích lịch sử tiêu biểu.
Nhà bia ghi tên liệt sĩ được xây dựng tại các xã, phường, thị trấn, quận huyện không có nghĩa trang liệt sĩ.
2. Công trình ghi công liệt sĩ được xây dựng phù hợp với quy hoạch trên địa bàn, đáp ứng nhu cầu tôn vinh, thăm viếng liệt sĩ của nhân dân, giáo dục truyền thống cách mạng.
Điều 61. Kinh phí xây dựng, cải tạo, nâng cấp công trình ghi công liệt sĩ
1. Công trình ghi công liệt sĩ được đầu tư từ ngân sách Nhà nước và đóng góp của cộng đồng.
2. Ngân sách trung ương chi đầu tư xây dựng, nâng cấp nghĩa trang liệt sĩ từ nguồn vốn sự nghiệp, Tổng mức đầu tư căn cứ số lượng mộ trong nghĩa trang và nơi có chiến tích lịch sử tiêu biểu, căn cứ địa cách mạng.
3. Ngân sách trung ương chi hỗ trợ các địa phương trong việc xây dựng đài tưởng niệm liệt sĩ, đền thờ liệt sĩ, nhà bia ghi tên liệt sĩ theo quy định của pháp luật.
a) Xây dựng, nâng cấp đài tưởng niệm liệt sĩ, đền thờ liệt sĩ, nhà bia ghi tên liệt sĩ;
b) Tu bổ, sửa chữa thường xuyên mộ, nghĩa trang liệt sĩ, đài tưởng niệm liệt sĩ, đền thờ liệt sĩ, nhà bia ghi tên liệt sĩ.
1. Mộ liệt sĩ trong cùng một nghĩa trang liệt sĩ phải được xây dựng thống nhất về kích thước, quy cách.
2. Nội dung trên bia mộ liệt sĩ được ghi thống nhất theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
3. Mộ liệt sĩ tại nghĩa trang dòng họ do gia đình quản lý được hỗ trợ kinh phí một lần để xây vỏ mộ mức 2.500.000 đồng.
4. Cơ quan quản lý nghĩa trang liệt sĩ lập hồ sơ và quản lý phần mộ trong nghĩa trang liệt sĩ.
Điều 63. Quản lý, chăm sóc công trình ghi công liệt sĩ
1. Công trình ghi công liệt sĩ phải được thường xuyên chăm sóc, quản lý, sửa chữa, tu bổ.
2. Nhà nước khuyến khích các tổ chức và cá nhân tham gia chăm sóc, giữ gìn công trình ghi công liệt sĩ.
3. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành quy chế quản lý các công trình ghi công liệt sĩ trên địa bàn.
4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định biên chế quản trang đối với nghĩa trang liệt sĩ.
Nghị định 31/2013/NĐ-CP hướng dẫn Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng
- Số hiệu: 31/2013/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 09/04/2013
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 203 đến số 204
- Ngày hiệu lực: 01/06/2013
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Những trường hợp không áp dụng
- Điều 3. Nguyên tắc hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng đối với thân nhân người có công
- Điều 4. Giải thích từ ngữ
- Điều 5. Điều kiện xác nhận
- Điều 6. Căn cứ xác nhận
- Điều 7. Thủ tục hồ sơ
- Điều 8. Hồ sơ hưởng chế độ ưu đãi
- Điều 9. Chế độ ưu đãi
- Điều 10. Chế độ ưu đãi khi người hoạt động cách mạng chết
- Điều 11. Điều kiện xác nhận
- Điều 12. Căn cứ xác nhận
- Điều 13. Thủ tục hồ sơ
- Điều 14. Hồ sơ hưởng chế độ ưu đãi
- Điều 15. Chế độ ưu đãi
- Điều 16. Chế độ ưu đãi khi người hoạt động cách mạng chết
- Điều 17. Điều kiện xác nhận liệt sĩ
- Điều 18. Trách nhiệm lập hồ sơ, cấp giấy báo tử và xác nhận liệt sĩ
- Điều 19. Hồ sơ hưởng chế độ ưu đãi
- Điều 20. Chế độ trợ cấp tiền tuất hàng tháng
- Điều 21. Trợ cấp thờ cúng liệt sĩ
- Điều 27. Điều kiện xác nhận
- Điều 28. Trách nhiệm lập hồ sơ, cấp Giấy chứng nhận bị thương và Giấy chứng nhận thương binh, Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh
- Điều 29. Hồ sơ hưởng chế độ thương binh
- Điều 30. Giám định lại thương tật
- Điều 31. Chế độ ưu đãi
- Điều 32. Chế độ ưu đãi đối với thân nhân khi thương binh chết
- Điều 33. Điều kiện xác nhận
- Điều 34. Trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận bệnh tật và Giấy chứng nhận bệnh binh
- Điều 35. Hồ sơ hưởng chế độ ưu đãi
- Điều 36. Chế độ ưu đãi
- Điều 37. Chế độ ưu đãi đối với thân nhân khi bệnh binh chết
- Điều 38. Đối tượng xác nhận
- Điều 39. Điều kiện xác nhận
- Điều 40. Trách nhiệm xác nhận
- Điều 41. Hồ sơ hưởng chế độ ưu đãi đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học
- Điều 42. Chế độ ưu đãi đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học
- Điều 43. Chế độ trợ cấp người phục vụ
- Điều 44. Hồ sơ hưởng chế độ ưu đãi đối với con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học
- Điều 45. Chế độ ưu đãi đối với con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học
- Điều 46. Hồ sơ hưởng chế độ ưu đãi
- Điều 47. Chế độ trợ cấp hàng tháng
- Điều 48. Chế độ ưu đãi khi người hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày chết
- Điều 53. Chế độ chăm sóc sức khỏe
- Điều 54. Chế độ ưu đãi trong giáo dục
- Điều 55. Chế độ ưu đãi về nhà ở
- Điều 56. Trách nhiệm tìm kiếm, quy tập
- Điều 57. Nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập
- Điều 58. An táng hài cốt liệt sĩ
- Điều 59. Xác định hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin
- Điều 60. Công trình ghi công liệt sĩ
- Điều 61. Kinh phí xây dựng, cải tạo, nâng cấp công trình ghi công liệt sĩ
- Điều 62. Mộ liệt sĩ
- Điều 63. Quản lý, chăm sóc công trình ghi công liệt sĩ
- Điều 66. Xử lý đối với người vi phạm pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng
- Điều 67. Xử lý đối với người đang hưởng chế độ ưu đãi theo Pháp lệnh mà phạm tội
- Điều 68. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Điều 69. Bộ Quốc phòng
- Điều 70. Bộ Công an
- Điều 71. Bộ Tài chính
- Điều 72. Bộ Y tế
- Điều 73. Bộ Xây dựng
- Điều 74. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Điều 75. Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- Điều 76. Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Điều 77. Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Điều 78. Bộ Nội vụ