Điều 37 Nghị định 165/1999/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm
Điều 37. Thanh toán tiền bán tài sản bảo đảm
1. Tiền bán tài sản bảo đảm do bên nhận bảo đảm quản lý, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
2. Tiền bán tài sản bảo đảm được thanh toán theo thứ tự như sau:
a) Sau khi trừ chi phí bảo quản, bán tài sản và các chi phí cần thiết khác có liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm, số tiền còn lại được sử dụng để thanh toán nghĩa vụ cho bên nhận bảo đảm; trong trường hợp nghĩa vụ được bảo đảm là khoản nợ vay, thì thanh toán cho bên nhận bảo đảm theo thứ tự nợ gốc, lãi, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại (nếu có); nếu tiền bán còn thừa thì phải trả lại cho bên bảo đảm; nếu còn thiếu, thì bên bảo đảm phải trả tiếp phần còn thiếu đó;
b) Trong trường hợp một tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ, thì tiền bán được thanh toán theo thứ tự đăng ký giao dịch bảo đảm.
Nghị định 165/1999/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm
- Điều 1. Phạm vi áp dụng
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Nguyên tắc ký kết, thực hiện giao dịch bảo đảm
- Điều 4. Phạm vi bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
- Điều 5. Điều kiện đối với tài sản bảo đảm
- Điều 6. Tài sản bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ
- Điều 7. Tài sản cầm cố
- Điều 8. Tài sản thế chấp
- Điều 9. Tài sản bảo lãnh
- Điều 10. Hình thức hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản
- Điều 11. Nội dung chủ yếu của hợp đồng cầm cố, thế chấp tài sản
- Điều 12. Nội dung chủ yếu của hợp đồng bảo lãnh bằng tài sản
- Điều 13. Đăng ký giao dịch bảo đảm
- Điều 14. Cầm cố, thế chấp, bảo lãnh một tài sản bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ
- Điều 15. Các trường hợp bên cầm cố giữ tài sản cầm cố
- Điều 16. Hiệu lực của giao dịch bảo đảm
- Điều 17. Quyền, nghĩa vụ của bên bảo đảm trong trường hợp giữ tài sản bảo đảm
- Điều 18. Quyền, nghĩa vụ của bên nhận bảo đảm trong trường hợp bên bảo đảm hoặc người thứ ba giữ tài sản
- Điều 19. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong giao dịch bảo đảm bằng tài sản hình thành trong tương lai
- Điều 20. Trách nhiệm của bên giữ tài sản bảo đảm trong trường hợp tài sản bảo đảm bị mất mát, hư hỏng
- Điều 21. Giao dịch bảo đảm trong trường hợp bên bảo đảm là doanh nghiệp được tổ chức lại
- Điều 22. Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm
- Điều 23. Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm
- Điều 24. Phương thức xử lý tài sản bảo đảm
- Điều 25. Thời điểm xử lý tài sản bảo đảm
- Điều 26. Thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm
- Điều 27. Quyền của bên nhận bảo đảm đối với tài sản bảo đảm sau khi đăng ký thông báo yêu cầu xử lý
- Điều 28. Nghĩa vụ của bên bảo đảm
- Điều 29. Giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm trong trường hợp bên nhận bảo đảm không giữ tài sản
- Điều 30. Bán tài sản bảo đảm
- Điều 31. Xử lý tài sản bảo đảm là quyền đòi nợ, quyền yêu cầu thanh toán
- Điều 32. Xử lý quyền sử dụng đất thế chấp
- Điều 33. Xử lý tài sản bảo đảm bằng phương thức nhận chính tài sản bảo đảm
- Điều 34. Xử lý tài sản bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ
- Điều 35. Xử lý tài sản bảo lãnh
- Điều 36. Khai thác, sử dụng tài sản bảo đảm
- Điều 37. Thanh toán tiền bán tài sản bảo đảm
- Điều 38. Chuyển quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất
- Điều 39. Quyền yêu cầu Trọng tài hoặc Toà án giải quyết
- Điều 40. Xoá đăng ký tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm