Mục 4 Chương 2 Nghị định 116/2003/NĐ-CP về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước
MỤC 4:THỬ VIỆC VÀ BỔ NHIỆM VÀO NGẠCH VIÊN CHỨC
a) Đối với viên chức loại A: thời gian thử việc là 12 tháng (riêng bác sĩ là 9 tháng);
b) Đối với viên chức loại B: thời gian thử việc là 6 tháng;
c) Đối với viên chức loại C: thời gian thử việc là 3 tháng.
Việc hướng dẫn thử việc được thực hiện như sau:
1. Đơn vị sử dụng viên chức có trách nhiệm hướng dẫn cho người thử việc nắm vững chức năng, nhiệm vụ, nội quy, quy chế của đơn vị; thử làm chức trách, nhiệm vụ của ngạch sẽ được bổ nhiệm;
2. Đơn vị sử dụng viên chức có trách nhiệm cử một viên chức cùng ngạch hoặc ở ngạch trên có năng lực và kinh nghiệm về nghiệp vụ hướng dẫn người thử việc. Mỗi viên chức cùng ngạch chỉ hướng dẫn mỗi lần một người thử việc.
Điều 21. Chế độ, chính sách đối với người thử việc và người hướng dẫn thử việc
2. Những người sau đây, trong thời gian thử việc được hưởng 100% lương và phụ cấp (nếu có) của ngạch tuyển dụng:
a) Người được tuyển dụng làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo;
b) Người được tuyển dụng làm việc trong các ngành, nghề độc hại, nguy hiểm;
c) Người được tuyển dụng là người đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự; đội viên thanh niên xung phong, đội viên trí thức trẻ tình nguyện phục vụ nông thôn, miền núi từ hai năm trở lên đã hoàn thành nhiệm vụ.
4. Viên chức được cơ quan phân công hướng dẫn thử việc được hưởng phụ cấp trách nhiệm bằng 30% mức lương tối thiểu trong thời gian hướng dẫn thử việc.
5. Thời gian thử việc không được tính vào thời gian xét nâng bậc lương.
Điều 22. Hoàn thành thử việc và bổ nhiệm vào ngạch viên chức
Điều 23. Nguyên tắc bổ nhiệm vào ngạch
Việc bổ nhiệm vào ngạch viên chức được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền ra quyết định bổ nhiệm theo nguyên tắc sau đây:
1. Làm công việc gì thì bổ nhiệm vào ngạch viên chức đó;
2. Người được bổ nhiệm phải đủ tiêu chuẩn quy định của ngạch.
Điều 24. Chấm dứt hợp đồng làm việc đối với người thử việc
1. Chấm dứt hợp đồng làm việc đối với người thử việc trong các trường hợp sau:
a) Người thử việc không đạt yêu cầu thử việc;
b) Người thử việc bị thi hành kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên.
2. Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý viên chức hoặc đơn vị được quyền tuyển dụng viên chức ra quyết định bằng văn bản chấm dứt hợp đồng làm việc đối với trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này.
Nghị định 116/2003/NĐ-CP về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước
- Số hiệu: 116/2003/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 10/10/2003
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Phan Văn Khải
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Số 166
- Ngày hiệu lực: 29/10/2003
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng điều chỉnh
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Phân loại viên chức
- Điều 5. Điều kiện của người đăng ký dự tuyển viên chức
- Điều 6. Hình thức tuyển dụng
- Điều 7. Ưu tiên trong tuyển dụng
- Điều 8. Căn cứ tuyển dụng
- Điều 9. Thông báo tuyển dụng
- Điều 10. Hội đồng tuyển dụng
- Điều 11. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng tuyển dụng
- Điều 12. Tính điểm và xác định người trúng tuyển trong thi tuyển
- Điều 13. Trúng tuyển trong kỳ xét tuyển
- Điều 14. Thời hạn ra quyết định tuyển dụng và nhận việc
- Điều 15. Các loại hợp đồng làm việc
- Điều 16. Nghĩa vụ và quyền lợi của các bên ký kết hợp đồng làm việc
- Điều 17. Tiếp tục hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc
- Điều 18. Hợp đồng làm việc đặc biệt
- Điều 19. Thử việc
- Điều 20. Hướng dẫn thử việc
- Điều 21. Chế độ, chính sách đối với người thử việc và người hướng dẫn thử việc
- Điều 22. Hoàn thành thử việc và bổ nhiệm vào ngạch viên chức
- Điều 23. Nguyên tắc bổ nhiệm vào ngạch
- Điều 24. Chấm dứt hợp đồng làm việc đối với người thử việc
- Điều 25. Bố trí, phân công công tác
- Điều 26. Chuyển ngạch
- Điều 27. Nâng ngạch, nâng bậc lương
- Điều 28. Tổ chức thi nâng ngạch
- Điều 29. Cử viên chức dự thi nâng ngạch
- Điều 30. Hội đồng thi nâng ngạch
- Điều 31. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng thi nâng ngạch
- Điều 32. Cách tính điểm và xác định trúng tuyển trong kỳ thi nâng ngạch
- Điều 33. Chứng nhận ngạch và bổ nhiệm vào ngạch
- Điều 35. Điều động viên chức
- Điều 36. Bổ nhiệm viên chức giữ chức vụ lãnh đạo
- Điều 37. Miễn nhiệm chức vụ lãnh đạo
- Điều 38. Viên chức giữ chức vụ lãnh đạo xin từ chức
- Điều 39. Luân chuyển viên chức
- Điều 40. Biệt phái viên chức
- Điều 41. Chấm dứt hợp đồng làm việc theo nguyện vọng của viên chức
- Điều 42. Mục đích đánh giá viên chức
- Điều 43. Căn cứ và trình tự đánh giá
- Điều 44. Đánh giá viên chức giữ chức vụ lãnh đạo
- Điều 45. Nội dung quản lý viên chức
- Điều 46. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Nội vụ
- Điều 47. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
- Điều 48. Phân công cơ quan quản lý ngạch viên chức chuyên ngành
- Điều 49. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ được phân công quản lý ngạch viên chức theo ngành chuyên môn
- Điều 50. Nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
- Điều 51. Nhiệm vụ và quyền hạn của đơn vị sự nghiệp
- Điều 52. Nhiệm vụ và quyền hạn của đơn vị cấp trên trực tiếp của đơn vị sự nghiệp