Mục 2 Chương 2 Nghị định 116/2003/NĐ-CP về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước
Căn cứ vào nhu cầu công việc, kế hoạch biên chế được duyệt và nguồn tài chính của đơn vị, cơ quan có thẩm quyền quản lý viên chức hoặc đơn vị được giao quyền tuyển dụng xây dựng kế hoạch tuyển dụng và quyết định hình thức thi tuyển hoặc xét tuyển, báo cáo cấp trên trực tiếp và cơ quan có thẩm quyền quản lý viên chức để theo dõi kiểm tra.
Trước 30 ngày tổ chức tuyển dụng, đơn vị sự nghiệp phải thông báo công khai về tiêu chuẩn, điều kiện, số lượng, chức danh cần tuyển, nội dung của hồ sơ dự tuyển trên các phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương để mọi người biết và đăng ký.
1. Khi thực hiện việc tuyển dụng viên chức, cơ quan có thẩm quyền quản lý viên chức hoặc đơn vị được giao quyền tuyển dụng phải thành lập Hội đồng thi tuyển nếu tổ chức thi tuyển hoặc Hội đồng xét tuyển nếu tổ chức xét tuyển (sau đây gọi chung là Hội đồng tuyển dụng). Trường hợp tuyển dụng mà người đăng ký tuyển dụng cao hơn nhiều so với số lượng cần tuyển thì Hội đồng tuyển dụng có thể tổ chức sơ tuyển trước khi tổ chức tuyển dụng chính thức.
2. Hội đồng tuyển dụng do người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý viên chức hoặc do người đứng đầu đơn vị được giao quyền tuyển dụng ra quyết định thành lập có 05 hoặc 07 thành viên, bao gồm:
a) Chủ tịch Hội đồng là người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan được giao quyền tuyển dụng viên chức;
b) Phó Chủ tịch Hội đồng là người phụ trách công tác tổ chức cán bộ của cơ quan được giao quyền tuyển dụng viên chức;
c) Các ủy viên Hội đồng là đại diện lãnh đạo các tổ chức, đơn vị chuyên ngành của cơ quan được giao quyền tuyển dụng viên chức;
d) Uỷ viên kiêm Thư ký Hội đồng là viên chức phụ trách công tác tuyển dụng của cơ quan, đơn vị.
3. Giúp việc cho Hội đồng tuyển dụng có Ban coi thi, Ban chấm thi.
Điều 11. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng tuyển dụng
Hội đồng tuyển dụng làm việc theo nguyên tắc tập thể, biểu quyết theo đa số, có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
2. Tổ chức việc ra đề thi, thành lập Ban coi thi, Ban chấm thi;
3. Tiếp nhận và xét hồ sơ dự tuyển; tổ chức sơ tuyển (nếu có); công bố danh sách những người đủ điều kiện và tiêu chuẩn dự tuyển;
5. Giải quyết khiếu nại, tố cáo của người dự tuyển.
Điều 12. Tính điểm và xác định người trúng tuyển trong thi tuyển
1. Mỗi phần thi được chấm theo thang điểm 100.
2. Người trúng tuyển trong kỳ thi tuyển là người phải thi đủ các môn thi, có số điểm của mỗi phần thi đạt từ 50 điểm trở lên và tính từ người có tổng số điểm cao nhất cho đến hết chỉ tiêu được tuyển.
3. Người dự tuyển thuộc đối tượng ưu tiên quy định tại
4. Trường hợp nhiều người thi có tổng số điểm bằng nhau ở chỉ tiêu cuối cùng được tuyển thì Hội đồng thi tuyển quyết định hình thức thi tiếp để chọn người có điểm cao nhất trúng tuyển.
Điều 13. Trúng tuyển trong kỳ xét tuyển
Người trúng tuyển trong kỳ xét tuyển là người đủ tiêu chuẩn và điều kiện, được Hội đồng tuyển dụng xem xét và nhất trí đề nghị cơ quan có thẩm quyền quyết định tuyển dụng.
Điều 14. Thời hạn ra quyết định tuyển dụng và nhận việc
2. Trong thời hạn chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày ký hợp đồng làm việc, người được tuyển dụng phải đến nhận nhiệm vụ.
3. Trường hợp người được tuyển có lý do chính đáng mà không thể đến ký hợp đồng làm việc hoặc nhận việc theo thời hạn quy định nêu trên thì phải làm đơn đề nghị gia hạn và được đơn vị sử dụng viên chức đồng ý.
4. Quá thời hạn nói trên, người được tuyển không đến ký hợp đồng, nhận việc thì cơ quan có thẩm quyền quản lý viên chức huỷ bỏ kết quả tuyển dụng hoặc huỷ hợp đồng làm việc đã ký.
Nghị định 116/2003/NĐ-CP về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước
- Số hiệu: 116/2003/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 10/10/2003
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Phan Văn Khải
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Số 166
- Ngày hiệu lực: 29/10/2003
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng điều chỉnh
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Phân loại viên chức
- Điều 5. Điều kiện của người đăng ký dự tuyển viên chức
- Điều 6. Hình thức tuyển dụng
- Điều 7. Ưu tiên trong tuyển dụng
- Điều 8. Căn cứ tuyển dụng
- Điều 9. Thông báo tuyển dụng
- Điều 10. Hội đồng tuyển dụng
- Điều 11. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng tuyển dụng
- Điều 12. Tính điểm và xác định người trúng tuyển trong thi tuyển
- Điều 13. Trúng tuyển trong kỳ xét tuyển
- Điều 14. Thời hạn ra quyết định tuyển dụng và nhận việc
- Điều 15. Các loại hợp đồng làm việc
- Điều 16. Nghĩa vụ và quyền lợi của các bên ký kết hợp đồng làm việc
- Điều 17. Tiếp tục hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc
- Điều 18. Hợp đồng làm việc đặc biệt
- Điều 19. Thử việc
- Điều 20. Hướng dẫn thử việc
- Điều 21. Chế độ, chính sách đối với người thử việc và người hướng dẫn thử việc
- Điều 22. Hoàn thành thử việc và bổ nhiệm vào ngạch viên chức
- Điều 23. Nguyên tắc bổ nhiệm vào ngạch
- Điều 24. Chấm dứt hợp đồng làm việc đối với người thử việc
- Điều 25. Bố trí, phân công công tác
- Điều 26. Chuyển ngạch
- Điều 27. Nâng ngạch, nâng bậc lương
- Điều 28. Tổ chức thi nâng ngạch
- Điều 29. Cử viên chức dự thi nâng ngạch
- Điều 30. Hội đồng thi nâng ngạch
- Điều 31. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng thi nâng ngạch
- Điều 32. Cách tính điểm và xác định trúng tuyển trong kỳ thi nâng ngạch
- Điều 33. Chứng nhận ngạch và bổ nhiệm vào ngạch
- Điều 35. Điều động viên chức
- Điều 36. Bổ nhiệm viên chức giữ chức vụ lãnh đạo
- Điều 37. Miễn nhiệm chức vụ lãnh đạo
- Điều 38. Viên chức giữ chức vụ lãnh đạo xin từ chức
- Điều 39. Luân chuyển viên chức
- Điều 40. Biệt phái viên chức
- Điều 41. Chấm dứt hợp đồng làm việc theo nguyện vọng của viên chức
- Điều 42. Mục đích đánh giá viên chức
- Điều 43. Căn cứ và trình tự đánh giá
- Điều 44. Đánh giá viên chức giữ chức vụ lãnh đạo
- Điều 45. Nội dung quản lý viên chức
- Điều 46. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Nội vụ
- Điều 47. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
- Điều 48. Phân công cơ quan quản lý ngạch viên chức chuyên ngành
- Điều 49. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ được phân công quản lý ngạch viên chức theo ngành chuyên môn
- Điều 50. Nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
- Điều 51. Nhiệm vụ và quyền hạn của đơn vị sự nghiệp
- Điều 52. Nhiệm vụ và quyền hạn của đơn vị cấp trên trực tiếp của đơn vị sự nghiệp