Điều 11 Luật Quốc phòng 2018
1. Động viên quốc phòng là tổng thể các hoạt động và biện pháp huy động mọi nguồn lực của đất nước hoặc một số địa phương phục vụ cho quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc.
2. Nhiệm vụ động viên quốc phòng bao gồm:
a) Động viên mọi nguồn lực của nền kinh tế quốc dân bảo đảm cho quốc phòng;
b) Động viên bảo đảm nhu cầu quốc phòng năm đầu chiến tranh;
c) Xây dựng và huy động lực lượng dự bị động viên; xây dựng và mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ;
d) Động viên công nghiệp;
đ) Chuyển tổ chức, hoạt động của các Bộ, ngành trung ương, địa phương từ thời bình sang thời chiến;
e) Thực hiện nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật có liên quan.
3. Việc tổ chức xây dựng kế hoạch và biện pháp thực hiện động viên quốc phòng theo quy định của Chính phủ.
Luật Quốc phòng 2018
- Số hiệu: 22/2018/QH14
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 08/06/2018
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Thị Kim Ngân
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 773 đến số 774
- Ngày hiệu lực: 01/01/2019
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Nguyên tắc hoạt động quốc phòng
- Điều 4. Chính sách của Nhà nước về quốc phòng
- Điều 5. Quyền và nghĩa vụ của công dân về quốc phòng
- Điều 6. Các hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực quốc phòng
- Điều 7. Nền quốc phòng toàn dân
- Điều 8. Phòng thủ quân khu
- Điều 9. Khu vực phòng thủ
- Điều 10. Giáo dục quốc phòng và an ninh
- Điều 11. Động viên quốc phòng
- Điều 12. Công nghiệp quốc phòng, an ninh
- Điều 13. Phòng thủ dân sự
- Điều 14. Đối ngoại quốc phòng
- Điều 15. Kết hợp quốc phòng với kinh tế - xã hội và kinh tế - xã hội với quốc phòng
- Điều 16. Công tác quốc phòng ở Bộ, ngành trung ương, địa phương
- Điều 17. Tuyên bố, công bố, bãi bỏ tình trạng chiến tranh
- Điều 18. Ban bố, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
- Điều 19. Tổng động viên, động viên cục bộ
- Điều 20. Quyền hạn của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng trong tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
- Điều 21. Thiết quân luật
- Điều 22. Giới nghiêm
- Điều 23. Thành phần, nhiệm vụ của lực lượng vũ trang nhân dân
- Điều 24. Nguyên tắc hoạt động và trường hợp sử dụng lực lượng vũ trang nhân dân
- Điều 25. Quân đội nhân dân
- Điều 26. Công an nhân dân
- Điều 27. Dân quân tự vệ
- Điều 28. Chỉ huy Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và Dân quân tự vệ
- Điều 29. Bảo đảm nguồn nhân lực
- Điều 30. Bảo đảm nguồn lực tài chính
- Điều 31. Bảo đảm tài sản phục vụ quốc phòng
- Điều 32. Bảo đảm phục vụ quốc phòng trong lĩnh vực kinh tế - xã hội và đối ngoại
- Điều 33. Bảo đảm hoạt động của lực lượng vũ trang nhân dân
- Điều 34. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ
- Điều 35. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Quốc phòng
- Điều 36. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ, ngành trung ương
- Điều 37. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân các cấp
- Điều 38. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân các cấp
- Điều 39. Nhiệm vụ, quyền hạn của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận