Điều 7 Luật Phòng thủ dân sự 2023
Điều 7. Cấp độ phòng thủ dân sự
1. Cấp độ phòng thủ dân sự là sự phân định mức độ áp dụng các biện pháp của các cấp chính quyền trong phạm vi quản lý để ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa, làm cơ sở xác định trách nhiệm, biện pháp, nguồn lực của các cấp chính quyền, cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phòng thủ dân sự.
2. Căn cứ xác định cấp độ phòng thủ dân sự bao gồm:
a) Phạm vi ảnh hưởng, khả năng lan rộng và hậu quả có thể xảy ra của sự cố, thảm họa;
b) Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội, dân cư, đặc điểm tình hình quốc phòng, an ninh của địa bàn chịu ảnh hưởng của sự cố, thảm họa;
c) Diễn biến, mức độ gây thiệt hại và thiệt hại do sự cố, thảm họa gây ra;
d) Khả năng ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa của chính quyền địa phương và lực lượng phòng thủ dân sự.
3. Cấp độ phòng thủ dân sự được quy định như sau:
a) Phòng thủ dân sự cấp độ 1 được áp dụng để ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa trọng phạm vi địa bàn cấp huyện, khi diễn biến, mức độ thiệt hại của sự cố, thảm họa vượt quá khả năng, điều kiện ứng phó, khắc phục hậu quả của lực lượng chuyên trách và chính quyền địa phương cấp xã;
b) Phòng thủ dân sự cấp độ 2 được áp dụng để ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa trong phạm vi địa bàn cấp tỉnh, khi diễn biến, mức độ thiệt hại của sự cố, thảm họa vượt quá khả năng, điều kiện ứng phó, khắc phục hậu quả của chính quyền địa phương cấp huyện;
c) Phòng thủ dân sự cấp độ 3 được áp dụng để ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa trên địa bàn một hoặc một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, khi diễn biến, mức độ thiệt hại của sự cố, thảm họa vượt quá khả năng, điều kiện ứng phó, khắc phục hậu quả của chính quyền địa phương cấp tỉnh.
Luật Phòng thủ dân sự 2023
- Số hiệu: 18/2023/QH15
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 20/06/2023
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Vương Đình Huệ
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 865 đến số 866
- Ngày hiệu lực: 01/07/2024
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Nguyên tắc hoạt động phòng thủ dân sự
- Điều 4. Áp dụng Luật Phòng thủ dân sự và pháp luật có liên quan
- Điều 5. Chính sách của Nhà nước về phòng thủ dân sự
- Điều 6. Thông tin về sự cố, thảm họa
- Điều 7. Cấp độ phòng thủ dân sự
- Điều 8. Khoa học và công nghệ trong phòng thủ dân sự
- Điều 9. Hợp tác quốc tế trong phòng thủ dân sự
- Điều 10. Các hành vi bị nghiêm cấm trong phòng thủ dân sự
- Điều 11. Xây dựng Chiến lược quốc gia phòng thủ dân sự
- Điều 12. Xây dựng kế hoạch phòng thủ dân sự
- Điều 13. Công trình phòng thủ dân sự
- Điều 14. Trang thiết bị phòng thủ dân sự
- Điều 15. Hoạt động theo dõi, giám sát nguy cơ về sự cố, thảm họa
- Điều 16. Tuyên truyền, giáo dục về phòng thủ dân sự
- Điều 17. Đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng, diễn tập phòng thủ dân sự
- Điều 18. Biện pháp được áp dụng khi có nguy cơ xảy ra sự cố, thảm họa
- Điều 19. Chuẩn bị lực lượng, trang thiết bị
- Điều 20. Thẩm quyền ban bố, bãi bỏ cấp độ phòng thủ dân sự
- Điều 21. Thẩm quyền điều động, huy động lực lượng, trang thiết bị, tài sản
- Điều 22. Biện pháp được áp dụng trong phòng thủ dân sự cấp độ 1
- Điều 23. Biện pháp được áp dụng trong phòng thủ dân sự cấp độ 2
- Điều 24. Biện pháp được áp dụng trong phòng thủ dân sự cấp độ 3
- Điều 25. Biện pháp phòng thủ dân sự được áp dụng trong tình trạng khẩn cấp
- Điều 26. Biện pháp phòng thủ dân sự được áp dụng trong tình trạng chiến tranh
- Điều 27. Biện pháp khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa
- Điều 28. Thống kê, đánh giá thiệt hại
- Điều 29. Cứu trợ, hỗ trợ khắc phục thiệt hại
- Điều 30. Huy động, vận động đóng góp tự nguyện và phân bổ nguồn lực cứu trợ, hỗ trợ
- Điều 31. Hoạt động chỉ đạo phòng thủ dân sự
- Điều 32. Thẩm quyền chỉ đạo phòng thủ dân sự
- Điều 33. Chỉ huy lực lượng phòng thủ dân sự
- Điều 34. Cơ quan chỉ đạo quốc gia, cơ quan chỉ huy phòng thủ dân sự
- Điều 35. Lực lượng phòng thủ dân sự
- Điều 36. Quyền và nghĩa vụ của cá nhân
- Điều 37. Quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức
- Điều 38. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế
- Điều 39. Nguồn lực cho phòng thủ dân sự
- Điều 40. Quỹ phòng thủ dân sự
- Điều 41. Chế độ, chính sách đối với lực lượng phòng thủ dân sự
- Điều 42. Nội dung, trách nhiệm quản lý nhà nước về phòng thủ dân sự
- Điều 43. Trách nhiệm của Bộ Quốc phòng
- Điều 44. Trách nhiệm của Bộ Công an
- Điều 45. Trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Điều 46. Trách nhiệm của Bộ Giao thông vận tải
- Điều 47. Trách nhiệm của Bộ Tài chính
- Điều 48. Trách nhiệm của Bộ Y tế
- Điều 49. Trách nhiệm của Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Điều 50. Trách nhiệm của Bộ Công Thương
- Điều 51. Trách nhiệm của Bộ, ngành trung ương, cơ quan ngang Bộ
- Điều 52. Trách nhiệm của chính quyền địa phương
- Điều 53. Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận