Điều 58 Luật phòng, chống mua bán người năm 2011
Chính phủ quy định chi tiết các điều, khoản được giao trong Luật; hướng dẫn những nội dung cần thiết khác của Luật này để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước.
Luật phòng, chống mua bán người năm 2011
- Số hiệu: 66/2011/QH12
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 29/03/2011
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Phú Trọng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 415 đến số 416
- Ngày hiệu lực: 01/01/2012
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 4. Nguyên tắc phòng, chống mua bán người
- Điều 5. Chính sách của Nhà nước về phòng, chống mua bán người
- Điều 6. Quyền và nghĩa vụ của nạn nhân
- Điều 7. Thông tin, tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống mua bán người
- Điều 8. Tư vấn về phòng ngừa mua bán người
- Điều 9. Quản lý về an ninh, trật tự
- Điều 10. Quản lý các hoạt động kinh doanh, dịch vụ
- Điều 11. Lồng ghép nội dung phòng ngừa mua bán người vào các chương trình phát triển kinh tế - xã hội
- Điều 12. Cá nhân tham gia phòng ngừa mua bán người
- Điều 13. Gia đình tham gia phòng ngừa mua bán người
- Điều 14. Nhà trường và các cơ sở giáo dục, đào tạo tham gia phòng ngừa mua bán người
- Điều 15. Phòng ngừa mua bán người trong các tổ chức, cơ sở hoạt động kinh doanh, dịch vụ
- Điều 16. Cơ quan thông tin đại chúng tham gia phòng ngừa mua bán người
- Điều 17. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận tham gia phòng ngừa mua bán người
- Điều 18. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tham gia phòng ngừa mua bán người
- Điều 19. Tố giác, tin báo, tố cáo hành vi vi phạm
- Điều 20. Phát hiện hành vi vi phạm thông qua hoạt động kiểm tra, thanh tra
- Điều 21. Phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm thông qua hoạt động nghiệp vụ phòng, chống tội phạm
- Điều 22. Giải quyết tin báo, tố giác, tố cáo hành vi vi phạm
- Điều 23. Xử lý vi phạm
- Điều 24. Tiếp nhận, xác minh nạn nhân bị mua bán trong nước
- Điều 25. Tiếp nhận, xác minh nạn nhân được giải cứu
- Điều 26. Tiếp nhận, xác minh nạn nhân từ nước ngoài trở về
- Điều 27. Căn cứ để xác định nạn nhân
- Điều 28. Giấy tờ, tài liệu chứng nhận nạn nhân
- Điều 29. Giải cứu, bảo vệ nạn nhân
- Điều 30. Bảo vệ an toàn cho nạn nhân, người thân thích của nạn nhân
- Điều 31. Bảo vệ bí mật thông tin về nạn nhân
- Điều 32. Đối tượng và chế độ hỗ trợ
- Điều 33. Hỗ trợ nhu cầu thiết yếu và chi phí đi lại
- Điều 34. Hỗ trợ y tế
- Điều 35. Hỗ trợ tâm lý
- Điều 36. Trợ giúp pháp lý
- Điều 37. Hỗ trợ học văn hóa, học nghề
- Điều 38. Trợ cấp khó khăn ban đầu, hỗ trợ vay vốn
- Điều 39. Cơ quan, tổ chức thực hiện việc hỗ trợ nạn nhân
- Điều 40. Cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở hỗ trợ nạn nhân
- Điều 41. Trách nhiệm quản lý nhà nước về phòng, chống mua bán người
- Điều 42. Trách nhiệm của Bộ Công an
- Điều 43. Trách nhiệm của Bộ Quốc phòng
- Điều 44. Trách nhiệm của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
- Điều 45. Trách nhiệm của Bộ Y tế
- Điều 46. Trách nhiệm của Bộ Ngoại giao
- Điều 47. Trách nhiệm của Bộ Tư pháp
- Điều 48. Trách nhiệm của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
- Điều 49. Trách nhiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Điều 50. Trách nhiệm của Bộ Thông tin và Truyền thông
- Điều 51. Trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân
- Điều 52. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp