Điều 43 Luật nuôi con nuôi 2010
Điều 43. Tổ chức con nuôi nước ngoài tại Việt Nam
a) Được thành lập và hoạt động hợp pháp, phi lợi nhuận trong lĩnh vực nuôi con nuôi trên lãnh thổ của nước là thành viên của điều ước quốc tế về nuôi con nuôi mà Việt Nam là thành viên;
b) Được cơ quan có thẩm quyền về nuôi con nuôi của nước nơi thành lập cho phép hoạt động trong lĩnh vực nuôi con nuôi tại Việt Nam;
c) Có thời gian hoạt động trong lĩnh vực con nuôi quốc tế liên tục từ 03 năm trở lên, không vi phạm pháp luật và được cơ quan có thẩm quyền của nước đó xác nhận;
d) Có đội ngũ nhân viên công tác xã hội và pháp lý hiểu biết về pháp luật, văn hóa, xã hội của Việt Nam và pháp luật quốc tế về nuôi con nuôi;
đ) Người đại diện của tổ chức tại Việt Nam có đủ tiêu chuẩn về đạo đức, chuyên môn về lĩnh vực nuôi con nuôi.
2. Tổ chức con nuôi nước ngoài hoạt động tại Việt Nam có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
a) Tư vấn cho người nhận con nuôi về điều kiện kinh tế - xã hội, hoàn cảnh gia đình, môi trường xã hội, nhu cầu và sở thích của trẻ em Việt Nam;
c) Hỗ trợ tìm gia đình thay thế cho trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo khác;
d) Được cung cấp thông tin, pháp luật và tham gia các khóa bồi dưỡng về nuôi con nuôi do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam tiến hành;
đ) Thuê trụ sở, sử dụng lao động Việt Nam làm việc theo quy định của pháp luật;
e) Chấp hành pháp luật, tôn trọng phong tục, tập quán của Việt Nam;
g) Định kỳ hằng năm báo cáo về tình hình phát triển của trẻ em Việt Nam được nhận làm con nuôi gửi Bộ Tư pháp;
h) Hỗ trợ cha mẹ nuôi trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam cho trẻ em được nhận làm con nuôi;
i) Nộp lệ phí cấp, gia hạn, sửa đổi giấy phép hoạt động tại Việt Nam;
k) Báo cáo tình hình hoạt động, chịu sự kiểm tra, thanh tra của các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam theo quy định của pháp luật.
3. Tổ chức con nuôi nước ngoài bị thu hồi giấy phép hoạt động tại Việt Nam trong các trường hợp sau đây:
a) Không còn đủ điều kiện quy định tại khoản 1 điều này;
b) Vi phạm nghĩa vụ quy định tại điểm e khoản 2 điều này.
4. Chính phủ quy định chi tiết mức thu, việc quản lý, sử dụng lệ phí và thủ tục cấp, gia hạn, sửa đổi, thu hồi giấy phép hoạt động của tổ chức con nuôi nước ngoài tại Việt Nam.
Luật nuôi con nuôi 2010
- Số hiệu: 52/2010/QH12
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 17/06/2010
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Phú Trọng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 562 đến số 563
- Ngày hiệu lực: 01/01/2011
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Mục đích nuôi con nuôi
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi
- Điều 5. Thứ tự ưu tiên lựa chọn gia đình thay thế
- Điều 6. Bảo hộ quyền nuôi con nuôi và quyền được nhận làm con nuôi
- Điều 7. Khuyến khích hỗ trợ nhân đạo cho việc chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
- Điều 8. Người được nhận làm con nuôi
- Điều 9. Thẩm quyền đăng ký nuôi con nuôi
- Điều 10. Thẩm quyền giải quyết yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi
- Điều 11. Bảo đảm quyền được biết về nguồn gốc
- Điều 12. Lệ phí đăng ký nuôi con nuôi, chi phí giải quyết nuôi con nuôi nước ngoài
- Điều 13. Các hành vi bị cấm
- Điều 14. Điều kiện đối với người nhận con nuôi
- Điều 15. Trách nhiệm tìm gia đình thay thế cho trẻ em
- Điều 16. Đăng ký nhu cầu nhận con nuôi
- Điều 17. Hồ sơ của người nhận con nuôi
- Điều 18. Hồ sơ của người được giới thiệu làm con nuôi trong nước
- Điều 19. Nộp hồ sơ, thời hạn giải quyết việc nuôi con nuôi
- Điều 20. Kiểm tra hồ sơ, lấy ý kiến của những người liên quan
- Điều 21. Sự đồng ý cho làm con nuôi
- Điều 22. Đăng ký việc nuôi con nuôi
- Điều 23. Thông báo tình hình phát triển của con nuôi và theo dõi việc nuôi con nuôi
- Điều 24. Hệ quả của việc nuôi con nuôi
- Điều 25. Căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi
- Điều 26. Tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi
- Điều 27. Hệ quả của việc chấm dứt nuôi con nuôi
- Điều 28. Các trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
- Điều 29. Điều kiện đối với người nhận con nuôi
- Điều 30. Hợp pháp hóa lãnh sự giấy tờ, tài liệu
- Điều 31. Hồ sơ của người nhận con nuôi
- Điều 32. Hồ sơ của người được giới thiệu làm con nuôi nước ngoài
- Điều 33. Trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ và xác nhận trẻ em có đủ điều kiện được cho làm con nuôi
- Điều 34. Trách nhiệm kiểm tra và chuyển hồ sơ của người nhận con nuôi
- Điều 35. Căn cứ để giới thiệu trẻ em làm con nuôi
- Điều 36. Trình tự giới thiệu trẻ em làm con nuôi
- Điều 37. Quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài và việc tổ chức giao nhận con nuôi
- Điều 38. Chứng nhận việc nuôi con nuôi
- Điều 39. Thông báo tình hình phát triển của con nuôi
- Điều 40. Công dân Việt Nam ở trong nước nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi
- Điều 41. Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận con nuôi
- Điều 42. Nuôi con nuôi ở khu vực biên giới
- Điều 43. Tổ chức con nuôi nước ngoài tại Việt Nam