Điều 27 Luật nuôi con nuôi 2010
Điều 27. Hệ quả của việc chấm dứt nuôi con nuôi
1. Quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi chấm dứt kể từ ngày quyết định chấm dứt nuôi con nuôi của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
2. Trường hợp con nuôi là người chưa thành niên hoặc đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động thì Tòa án quyết định giao cho cha mẹ đẻ hoặc tổ chức, cá nhân khác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục vì lợi ích tốt nhất của người đó.
3. Trường hợp con nuôi được giao cho cha mẹ đẻ thì các quyền, nghĩa vụ của cha mẹ đẻ đã chấm dứt theo quy định tại
4. Trường hợp con nuôi có tài sản riêng thì được nhận lại tài sản đó; nếu con nuôi có công lao đóng góp vào khối tài sản chung của cha mẹ nuôi thì được hưởng phần tài sản tương xứng với công lao đóng góp theo thỏa thuận với cha mẹ nuôi; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.
5. Con nuôi có quyền lấy lại họ, tên của mình như trước khi được cho làm con nuôi.
Luật nuôi con nuôi 2010
- Số hiệu: 52/2010/QH12
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 17/06/2010
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Phú Trọng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 562 đến số 563
- Ngày hiệu lực: 01/01/2011
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Mục đích nuôi con nuôi
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi
- Điều 5. Thứ tự ưu tiên lựa chọn gia đình thay thế
- Điều 6. Bảo hộ quyền nuôi con nuôi và quyền được nhận làm con nuôi
- Điều 7. Khuyến khích hỗ trợ nhân đạo cho việc chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
- Điều 8. Người được nhận làm con nuôi
- Điều 9. Thẩm quyền đăng ký nuôi con nuôi
- Điều 10. Thẩm quyền giải quyết yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi
- Điều 11. Bảo đảm quyền được biết về nguồn gốc
- Điều 12. Lệ phí đăng ký nuôi con nuôi, chi phí giải quyết nuôi con nuôi nước ngoài
- Điều 13. Các hành vi bị cấm
- Điều 14. Điều kiện đối với người nhận con nuôi
- Điều 15. Trách nhiệm tìm gia đình thay thế cho trẻ em
- Điều 16. Đăng ký nhu cầu nhận con nuôi
- Điều 17. Hồ sơ của người nhận con nuôi
- Điều 18. Hồ sơ của người được giới thiệu làm con nuôi trong nước
- Điều 19. Nộp hồ sơ, thời hạn giải quyết việc nuôi con nuôi
- Điều 20. Kiểm tra hồ sơ, lấy ý kiến của những người liên quan
- Điều 21. Sự đồng ý cho làm con nuôi
- Điều 22. Đăng ký việc nuôi con nuôi
- Điều 23. Thông báo tình hình phát triển của con nuôi và theo dõi việc nuôi con nuôi
- Điều 24. Hệ quả của việc nuôi con nuôi
- Điều 25. Căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi
- Điều 26. Tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi
- Điều 27. Hệ quả của việc chấm dứt nuôi con nuôi
- Điều 28. Các trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
- Điều 29. Điều kiện đối với người nhận con nuôi
- Điều 30. Hợp pháp hóa lãnh sự giấy tờ, tài liệu
- Điều 31. Hồ sơ của người nhận con nuôi
- Điều 32. Hồ sơ của người được giới thiệu làm con nuôi nước ngoài
- Điều 33. Trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ và xác nhận trẻ em có đủ điều kiện được cho làm con nuôi
- Điều 34. Trách nhiệm kiểm tra và chuyển hồ sơ của người nhận con nuôi
- Điều 35. Căn cứ để giới thiệu trẻ em làm con nuôi
- Điều 36. Trình tự giới thiệu trẻ em làm con nuôi
- Điều 37. Quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài và việc tổ chức giao nhận con nuôi
- Điều 38. Chứng nhận việc nuôi con nuôi
- Điều 39. Thông báo tình hình phát triển của con nuôi
- Điều 40. Công dân Việt Nam ở trong nước nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi
- Điều 41. Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận con nuôi
- Điều 42. Nuôi con nuôi ở khu vực biên giới
- Điều 43. Tổ chức con nuôi nước ngoài tại Việt Nam