Điều 37 Luật lưu trữ 2011
Điều 37. Chứng chỉ hành nghề lưu trữ
1. Cá nhân được cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Là công dân Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Có lý lịch rõ ràng;
c) Có bằng tốt nghiệp chuyên ngành về lưu trữ phù hợp;
d) Đã trực tiếp làm lưu trữ hoặc liên quan đến lưu trữ từ 05 năm trở lên;
đ) Đã đạt yêu cầu tại kỳ kiểm tra nghiệp vụ do cơ quan có thẩm quyền tổ chức.
2. Những trường hợp không được cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ bao gồm:
a) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
b) Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục;
c) Người đã bị kết án về một trong các tội phạm liên quan đến an ninh quốc gia; tội cố ý làm lộ bí mật công tác; tội chiếm đoạt, mua bán hoặc hủy tài liệu bí mật công tác.
Luật lưu trữ 2011
- Số hiệu: 01/2011/QH13
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 11/11/2011
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Sinh Hùng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 163 đến số 164
- Ngày hiệu lực: 01/07/2012
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Nguyên tắc quản lý lưu trữ
- Điều 4. Chính sách của Nhà nước về lưu trữ
- Điều 5. Quản lý tài liệu của cá nhân, gia đình, dòng họ
- Điều 6. Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức
- Điều 7. Người làm lưu trữ
- Điều 8. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 9. Trách nhiệm lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan
- Điều 10. Trách nhiệm của Lưu trữ cơ quan
- Điều 11. Thời hạn nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan
- Điều 12. Trách nhiệm giao, nhận hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan
- Điều 13. Quản lý tài liệu lưu trữ điện tử
- Điều 14. Quản lý tài liệu lưu trữ của xã, phường, thị trấn
- Điều 15. Chỉnh lý tài liệu
- Điều 16. Xác định giá trị tài liệu
- Điều 17. Thời hạn bảo quản tài liệu
- Điều 18. Hội đồng xác định giá trị tài liệu
- Điều 19. Lưu trữ lịch sử
- Điều 20. Thu thập, tiếp nhận tài liệu vào Lưu trữ lịch sử
- Điều 21. Thời hạn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử
- Điều 22. Trách nhiệm giao, nhận tài liệu vào Lưu trữ lịch sử
- Điều 23. Quản lý tài liệu lưu trữ của cơ quan, tổ chức không thuộc Danh mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu hoặc tài liệu không thuộc Danh mục tài liệu nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử
- Điều 24. Quản lý tài liệu lưu trữ trong trường hợp cơ quan, tổ chức chia, tách, sáp nhập, giải thể; tổ chức kinh tế là doanh nghiệp nhà nước chia, tách, sáp nhập, giải thể, chuyển đổi hình thức sở hữu hoặc phá sản
- Điều 25. Trách nhiệm bảo quản tài liệu lưu trữ
- Điều 26. Quản lý tài liệu lưu trữ quý, hiếm
- Điều 27. Thống kê nhà nước về lưu trữ
- Điều 28. Huỷ tài liệu hết giá trị
- Điều 29. Quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc sử dụng tài liệu lưu trữ
- Điều 30. Sử dụng tài liệu lưu trữ tại Lưu trữ lịch sử
- Điều 31. Sử dụng tài liệu lưu trữ tại Lưu trữ cơ quan
- Điều 32. Các hình thức sử dụng tài liệu lưu trữ
- Điều 33. Sao tài liệu lưu trữ, chứng thực lưu trữ
- Điều 34. Mang tài liệu lưu trữ ra khỏi Lưu trữ cơ quan, Lưu trữ lịch sử
- Điều 35. Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ lưu trữ
- Điều 36. Hoạt động dịch vụ lưu trữ
- Điều 37. Chứng chỉ hành nghề lưu trữ