Điều 7 Luật hợp tác xã 1996
Điều 7. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã
Hợp tác xã tổ chức và hoạt động theo các nguyên tắc sau đây:
1- Tự nguyện gia nhập và ra hợp tác xã: mọi công dân Việt Nam có đủ điều kiện theo quy định của Luật này, tán thành Điều lệ hợp tác xã đều có thể trở thành xã viên hợp tác xã; xã viên có quyền ra hợp tác xã theo quy định của Điều lệ hợp tác xã;
2- Quản lý dân chủ và bình đẳng: xã viên hợp tác xã có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát hợp tác xã và có quyền ngang nhau trong biểu quyết;
3- Tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: hợp tác xã tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; tự quyết định về phân phối thu nhập, bảo đảm hợp tác xã và xã viên cùng có lợi;
4- Chia lãi bảo đảm kết hợp lợi ích của xã viên và sự phát triển của hợp tác xã; sau khi làm xong nghĩa vụ nộp thuế, lãi được trích một phần vào các quỹ của hợp tác xã, một phân chia theo vốn góp và công sức đóng góp của xã viên, phần còn lại chia cho xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tác xã do Đại hội xã viên quyết định;
5- Hợp tác và phát triển cộng đồng: xã viên phải phát huy tinh thần tập thể, nâng cao ý thức hợp tác trong hợp tác xã và trong cộng đồng xã hội; hợp tác giữa các hợp tác xã với nhau ở trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
Luật hợp tác xã 1996
- Số hiệu: 47-L/CTN
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 20/03/1996
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nông Đức Mạnh
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Số 14
- Ngày hiệu lực: 01/01/1997
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Định nghĩa hợp tác xã
- Điều 2. Tổ hợp tác
- Điều 3. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 4. Điều lệ mẫu
- Điều 5. Chính sách Nhà nước đối với hợp tác xã
- Điều 6. Giải thích từ ngữ
- Điều 7. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã
- Điều 8. Quyền của hợp tác xã
- Điều 9. Nghĩa vụ của hợp tác xã
- Điều 10. Tên, biểu tượng của hợp tác xã
- Điều 11. Tổ chức Đảng và đoàn thể trong hợp tác xã
- Điều 12. Sáng lập viên
- Điều 13. Hội nghị thành lập hợp tác xã
- Điều 14. Điều lệ hợp tác xã
- Điều 15. Hồ sơ đăng ký kinh doanh
- Điều 16. Điều kiện cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
- Điều 17. Cấp và từ chối cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
- Điều 18. Đăng ký kinh doanh trong các ngành, nghề theo quy định riêng của Chính phủ
- Điều 19. Khiếu nại, khởi kiện về việc từ chối cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
- Điều 20. Tư cách pháp nhân của hợp tác xã
- Điều 21. Chi nhánh, văn phòng đại diện
- Điều 22. Điều kiện trở thành xã viên
- Điều 23. Quyền của xã viên
- Điều 24. Nghĩa vụ của xã viên
- Điều 25. Chấm dứt tư cách xã viên
- Điều 26. Đại hội xã viên
- Điều 27. Nội dung của Đại hội xã viên
- Điều 28. Quy định về số lượng đại biểu và biểu quyết trong đại hội xã viên
- Điều 29. Thông báo triệu tập Đại hội xã viên
- Điều 30. Ban quản trị hợp tác xã
- Điều 31. Tiêu chuẩn thành viên Ban quản trị
- Điều 32. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban quản trị
- Điều 33. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ nhiệm hợp tác xã
- Điều 34. Ban kiểm soát
- Điều 35. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban kiểm soát
- Điều 36. Vốn góp của xã viên
- Điều 37. Huy động vốn
- Điều 38. Vốn hoạt động của hợp tác xã
- Điều 39. Quỹ của hợp tác xã
- Điều 40. Tài sản của hợp tác xã
- Điều 41. Xử lý tài sản và vốn của hợp tác xã khi giải thể
- Điều 42. Phân phối lãi
- Điều 43. Xử lý các khoản lỗ
- Điều 44. Hợp nhất, chia tách hợp tác xã
- Điều 45. Thủ tục hợp nhất, chia tách hợp tác xã
- Điều 46. Giải thể hợp tác xã
- Điều 47. Giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản đối với hợp tác xã
- Điều 50. Nội dung quản lý nhà nước của Chính phủ đối với hợp tác xã
- Điều 51. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp đối với hợp tác xã.
- Điều 52. Mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận và vai trò của các tổ chức này đối với hợp tác xã.