Điều 23 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015
Điều 23. Chương trình giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội
1. Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định chương trình giám sát hằng năm của mình căn cứ vào chương trình giám sát của Quốc hội, đề nghị của Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và ý kiến, kiến nghị của cử tri cả nước.
Chậm nhất là ngày 01 tháng 3 của năm trước, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam gửi đến Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị giám sát đưa vào chương trình giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Đề nghị giám sát phải nêu rõ sự cần thiết, nội dung, phạm vi, đối tượng giám sát.
Tổng thư ký Quốc hội tổ chức tập hợp, tổng hợp đề nghị giám sát và báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội.
2. Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định chương trình giám sát hằng năm theo trình tự sau đây:
a) Tổng thư ký Quốc hội - Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội trình bày tờ trình về dự kiến chương trình giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
b) Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
c) Ủy ban thường vụ Quốc hội ra nghị quyết về chương trình giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
3. Căn cứ vào chương trình giám sát đã được thông qua, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành kế hoạch và tổ chức thực hiện; phân công thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội thực hiện các nội dung trong chương trình; giao Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội tổ chức thực hiện một số nội dung trong chương trình giám sát và báo cáo kết quả với Ủy ban thường vụ Quốc hội; quyết định tiến độ thực hiện và các biện pháp bảo đảm thực hiện chương trình giám sát. Trong trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định điều chỉnh Chương trình giám sát của mình.
Ủy ban thường vụ Quốc hội có thể thảo luận về việc thực hiện chương trình giám sát hằng năm của mình tại phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội.
4. Ủy ban thường vụ Quốc hội báo cáo kết quả thực hiện chương trình giám sát hằng năm của mình với Quốc hội vào kỳ họp giữa năm của năm sau.
Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Nguyên tắc hoạt động giám sát
- Điều 4. Thẩm quyền giám sát của Quốc hội
- Điều 5. Thẩm quyền giám sát của Hội đồng nhân dân
- Điều 6. Trách nhiệm của các chủ thể giám sát
- Điều 7. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát
- Điều 8. Quyền của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát
- Điều 9. Tham gia giám sát của cơ quan, tổ chức, cá nhân
- Điều 10. Hiệu quả của giám sát
- Điều 11. Các hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội
- Điều 12. Chương trình giám sát của Quốc hội
- Điều 13. Xem xét báo cáo
- Điều 14. Xem xét văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội
- Điều 15. Chất vấn và xem xét việc trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội
- Điều 16. Giám sát chuyên đề của Quốc hội
- Điều 17. Xem xét báo cáo của Ủy ban lâm thời
- Điều 18. Lấy phiếu tín nhiệm
- Điều 19. Bỏ phiếu tín nhiệm
- Điều 20. Xem xét báo cáo của Ủy ban thường vụ Quốc hội về kiến nghị giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội
- Điều 21. Thẩm quyền của Quốc hội trong việc xem xét kết quả giám sát
- Điều 22. Các hoạt động giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội
- Điều 23. Chương trình giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội
- Điều 24. Xem xét báo cáo của Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập
- Điều 25. Xem xét văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước ở trung ương có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội
- Điều 26. Chất vấn và xem xét trả lời chất vấn tại phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội trong thời gian giữa hai kỳ họp Quốc hội
- Điều 27. Giám sát chuyên đề của Ủy ban thường vụ Quốc hội
- Điều 28. Xem xét báo cáo hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
- Điều 29. Xem xét nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên
- Điều 30. Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo
- Điều 31. Giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri
- Điều 32. Giám sát việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân
- Điều 33. Xem xét kiến nghị giám sát của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội
- Điều 34. Kiến nghị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn
- Điều 35. Thẩm quyền của Ủy ban thường vụ Quốc hội trong việc xem xét kết quả giám sát
- Điều 36. Thẩm quyền của Ủy ban thường vụ Quốc hội trong việc chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động giám sát
- Điều 37. Các hoạt động giám sát của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội
- Điều 38. Chương trình giám sát của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội
- Điều 39. Thẩm tra báo cáo
- Điều 40. Giám sát văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước ở trung ương
- Điều 41. Giám sát chuyên đề của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội
- Điều 42. Xem xét báo cáo của Đoàn giám sát của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội
- Điều 43. Giải trình tại phiên họp Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội
- Điều 44. Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân
- Điều 45. Kiến nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn
- Điều 46. Thẩm quyền của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội trong việc xem xét kết quả giám sát
- Điều 47. Các hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội
- Điều 48. Các hoạt động giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội
- Điều 49. Chương trình giám sát của đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội
- Điều 50. Chất vấn của đại biểu Quốc hội
- Điều 51. Đại biểu Quốc hội giám sát văn bản quy phạm pháp luật
- Điều 52. Đoàn đại biểu Quốc hội giám sát việc thi hành pháp luật ở địa phương
- Điều 53. Đại biểu Quốc hội giám sát việc thi hành pháp luật ở địa phương
- Điều 54. Giám sát của đại biểu Quốc hội đối với việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân
- Điều 55. Quyền yêu cầu cung cấp thông tin
- Điều 56. Thẩm quyền của đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội trong việc xem xét kết quả giám sát
- Điều 57. Các hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân
- Điều 58. Chương trình giám sát của Hội đồng nhân dân
- Điều 59. Xem xét báo cáo
- Điều 60. Chất vấn và xem xét trả lời chất vấn tại kỳ họp Hội đồng nhân dân
- Điều 61. Xem xét văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp
- Điều 62. Giám sát chuyên đề của Hội đồng nhân dân
- Điều 63. Hội đồng nhân dân lấy phiếu tín nhiệm
- Điều 64. Hội đồng nhân dân bỏ phiếu tín nhiệm
- Điều 65. Thẩm quyền của Hội đồng nhân dân trong việc xem xét kết quả giám sát
- Điều 66. Các hoạt động giám sát của Thường trực Hội đồng nhân dân
- Điều 67. Chương trình giám sát của Thường trực Hội đồng nhân dân
- Điều 68. Xem xét quyết định của Ủy ban nhân dân cùng cấp, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp
- Điều 69. Chất vấn và xem xét trả lời chất vấn tại phiên họp Thường trực Hội đồng nhân dân trong thời gian giữa hai kỳ họp Hội đồng nhân dân
- Điều 70. Giám sát chuyên đề của Thường trực Hội đồng nhân dân
- Điều 71. Báo cáo kết quả giám sát của Đoàn giám sát
- Điều 72. Giải trình tại phiên họp Thường trực Hội đồng nhân dân
- Điều 73. Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân
- Điều 74. Giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri
- Điều 75. Trách nhiệm của Thường trực Hội đồng nhân dân trong việc chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động giám sát
- Điều 76. Các hoạt động giám sát của Ban của Hội đồng nhân dân
- Điều 77. Chương trình giám sát của Ban của Hội đồng nhân dân
- Điều 78. Thẩm tra báo cáo
- Điều 79. Giám sát văn bản quy phạm pháp luật
- Điều 80. Giám sát chuyên đề của Ban của Hội đồng nhân dân
- Điều 81. Xem xét báo cáo của Đoàn giám sát
- Điều 82. Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân
- Điều 83. Hoạt động giám sát của đại biểu Hội đồng nhân dân, Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân
- Điều 84. Chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân
- Điều 85. Giám sát văn bản quy phạm pháp luật
- Điều 86. Giám sát việc thi hành pháp luật ở địa phương
- Điều 87. Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân