Điều 12 Luật Đường sắt 2005
Điều 12. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động đường sắt
1. Phá hoại công trình đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt.
3. Tự ý mở đường ngang, xây dựng cầu vượt, hầm chui, cống hoặc các công trình khác qua đường sắt.
4. Tự ý di chuyển hoặc làm sai lệch các công trình, thiết bị báo hiệu, biển báo hiệu cố định trên đường sắt.
5. Treo, phơi, đặt vật làm che lấp hoặc làm sai lạc tín hiệu giao thông đường sắt.
6. Ngăn cản việc chạy tàu, tùy tiện báo hiệu hoặc sử dụng các thiết bị để dừng tàu, trừ trường hợp phát hiện có sự cố gây mất an toàn giao thông đường sắt.
7. Vượt rào, chắn đường ngang, vượt qua đường ngang khi đèn đỏ đã bật sáng, vượt rào ngăn giữa đường sắt với khu vực xung quanh.
8. Để vật chướng ngại, đổ chất độc hại, chất phế thải lên đường sắt; chất dễ cháy, chất dễ nổ trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang an toàn giao thông đường sắt.
9. Chăn thả súc vật, họp chợ trên đường sắt, trong phạm vi bảo vệ công trình và hành lang an toàn giao thông đường sắt.
10. Đi, đứng, nằm, ngồi trên nóc toa xe, đầu máy, bậc lên xuống toa xe; đu bám, đứng, ngồi hai bên thành toa xe, đầu máy, nơi nối giữa các toa xe, đầu máy; mở cửa lên, xuống tàu, đưa đầu, tay, chân và các vật khác ra ngoài thành toa xe khi tàu đang chạy, trừ nhân viên đường sắt, công an đang thi hành nhiệm vụ.
11. Đi, đứng, nằm, ngồi trên đường sắt, trừ nhân viên đường sắt đang tuần đường hoặc đang sửa chữa, bảo trì đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt.
12. Ném đất, đá hoặc các vật khác lên tàu hoặc từ trên tàu xuống.
13. Mang hàng cấm lưu thông, động vật có dịch bệnh, mang trái phép các chất phóng xạ, chất dễ cháy, chất dễ nổ, động vật hoang dã vào ga, lên tàu.
14. Vận chuyển hàng cấm lưu thông, động vật có dịch bệnh; vận chuyển trái phép động vật hoang dã.
15. Làm, sử dụng vé giả; bán vé trái quy định nhằm mục đích thu lợi bất chính.
16. Đưa phương tiện, thiết bị không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật hoặc phương tiện, thiết bị không có giấy chứng nhận đăng ký, giấy chứng nhận đăng kiểm vào hoạt động trên đường sắt.
17. Điều khiển tàu chạy quá tốc độ quy định.
18. Nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu trong khi làm nhiệm vụ có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc 40 miligam/1 lít khí thở.
19. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sách nhiễu, gây phiền hà; thực hiện hoặc dung túng hành vi vi phạm pháp luật trong khi thi hành nhiệm vụ.
20. Các hành vi khác bị nghiêm cấm theo quy định của pháp luật về đường sắt.
Luật Đường sắt 2005
- Số hiệu: 35/2005/QH11
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 14/06/2005
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Văn An
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 23 đến số 24
- Ngày hiệu lực: 01/01/2006
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động đường sắt
- Điều 5. Chính sách phát triển đường sắt
- Điều 6. Quy hoạch tổng thể phát triển đường sắt
- Điều 7. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động đường sắt của Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
- Điều 8. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động đường sắt của ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 9. Thanh tra đường sắt
- Điều 10. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về đường sắt
- Điều 11. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân khi xảy ra tai nạn giao thông đường sắt
- Điều 12. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động đường sắt
- Điều 13. Hệ thống đường sắt Việt Nam
- Điều 14. Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt
- Điều 15. Lập, phê duyệt và công bố quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt
- Điều 16. Kinh phí cho công tác quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt
- Điều 17. Đất dành cho đường sắt
- Điều 18. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đường sắt
- Điều 19. Kết nối các tuyến đường sắt
- Điều 20. Khổ đường sắt và tiêu chuẩn kỹ thuật đường sắt
- Điều 21. Ga đường sắt
- Điều 22. Công trình, thiết bị báo hiệu cố định trên đường sắt
- Điều 23. Đường sắt giao nhau với đường sắt hoặc với đường bộ
- Điều 24. Đường sắt và đường bộ chạy song song gần nhau
- Điều 25. Hoạt động bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt
- Điều 26. Phạm vi bảo vệ công trình đường sắt
- Điều 27. Phạm vi bảo vệ đường sắt
- Điều 28. Phạm vi bảo vệ cầu đường sắt
- Điều 29. Phạm vi bảo vệ hầm đường sắt
- Điều 30. Phạm vi bảo vệ ga đường sắt
- Điều 31. Phạm vi bảo vệ công trình thông tin, tín hiệu, hệ thống cấp điện đường sắt
- Điều 32. Phạm vi bảo vệ phía dưới mặt đất của công trình đường sắt
- Điều 33. Xây dựng công trình và hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt
- Điều 34. Xây dựng công trình, khai thác tài nguyên và hoạt động khác ở vùng lân cận phạm vi bảo vệ công trình đường sắt
- Điều 35. Hành lang an toàn giao thông đường sắt
- Điều 36. Trách nhiệm bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt
- Điều 37. Phòng, chống, khắc phục hậu quả sự cố, thiên tai, tai nạn đối với kết cấu hạ tầng đường sắt
- Điều 38. Điều kiện lưu hành của phương tiện giao thông đường sắt
- Điều 39. Đăng ký phương tiện giao thông đường sắt
- Điều 40. Đăng kiểm phương tiện giao thông đường sắt
- Điều 41. Thông tin, chỉ dẫn cần thiết trên phương tiện giao thông đường sắt
- Điều 42. Thiết bị phanh hãm, ghép nối đầu máy, toa xe
- Điều 43. Trang thiết bị trên phương tiện giao thông đường sắt
- Điều 44. Phương tiện giao thông đường sắt bị tạm đình chỉ tham gia giao thông đường sắt
- Điều 45. Nhập khẩu phương tiện giao thông đường sắt
- Điều 46. Điều kiện đối với nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu
- Điều 47. Giấy phép lái tàu
- Điều 48. Trưởng tàu
- Điều 49. Lái tàu, phụ lái tàu
- Điều 50. Nhân viên điều độ chạy tàu
- Điều 51. Trực ban chạy tàu ga
- Điều 52. Nhân viên gác ghi
- Điều 53. Trưởng dồn, nhân viên ghép nối đầu máy, toa xe
- Điều 54. Nhân viên tuần đường, cầu, hầm, gác hầm; gác đường ngang, cầu chung
- Điều 55. Các loại hình đường sắt đô thị
- Điều 56. Chính sách phát triển đường sắt đô thị
- Điều 57. Điều kiện để lập dự án đầu tư xây dựng đường sắt đô thị
- Điều 58. Những yêu cầu cơ bản khi xây dựng kết cấu hạ tầng đường sắt đô thị
- Điều 59. Cầu, hầm, ga, bến đỗ của đường sắt đô thị
- Điều 60. Phạm vi bảo vệ công trình và hành lang an toàn giao thông đường sắt đô thị
- Điều 61. Quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt đô thị
- Điều 62. Kinh doanh vận tải đường sắt đô thị
- Điều 63. Tín hiệu giao thông đường sắt
- Điều 64. Chỉ huy chạy tàu
- Điều 65. Tốc độ chạy tàu
- Điều 66. Lập tàu
- Điều 67. Dồn tàu
- Điều 68. Chạy tàu
- Điều 69. Tránh, vượt tàu
- Điều 70. Dừng tàu, lùi tàu
- Điều 71. Giao thông tại đường ngang, cầu chung, trong hầm
- Điều 72. Chấp hành tín hiệu giao thông đường sắt
- Điều 73. Hoạt động bảo đảm trật tự, an toàn giao thông vận tải đường sắt
- Điều 74. Nội dung điều hành giao thông vận tải đường sắt
- Điều 75. Chứng chỉ an toàn
- Điều 76. Biểu đồ chạy tàu
- Điều 77. Trình tự xây dựng biểu đồ chạy tàu
- Điều 78. Nguyên tắc điều độ chạy tàu
- Điều 79. Xử lý khi phát hiện sự cố, vi phạm trên đường sắt
- Điều 80. Trách nhiệm bảo vệ trật tự, an toàn trong hoạt động đường sắt của doanh nghiệp kinh doanh đường sắt
- Điều 81. Trách nhiệm bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn trong hoạt động đường sắt của lực lượng công an
- Điều 82. Trách nhiệm bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn trong hoạt động đường sắt của Uỷ ban nhân dân
- Điều 83. Hoạt động kinh doanh đường sắt
- Điều 84. Bảo đảm không phân biệt đối xử trong kinh doanh đường sắt
- Điều 85. Kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt
- Điều 86. Phí, giá thuê sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt
- Điều 87. Nguồn tài chính cho quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt do Nhà nước đầu tư
- Điều 88. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt
- Điều 89. Kinh doanh vận tải đường sắt
- Điều 90. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt
- Điều 91. Hợp đồng vận tải hành khách
- Điều 92. Hợp đồng vận tải hàng hoá
- Điều 93. Giá vé, cước vận tải đường sắt
- Điều 94. Vận tải quốc tế
- Điều 95. Vận tải phục vụ nhiệm vụ đặc biệt
- Điều 96. Dịch vụ hỗ trợ vận tải đường sắt
- Điều 97. Quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh vận tải hành khách, hành lý, bao gửi
- Điều 98. Trách nhiệm bảo hiểm trong kinh doanh vận tải hành khách
- Điều 99. Quyền, nghĩa vụ của hành khách, người gửi bao gửi
- Điều 100. Quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng hoá
- Điều 101. Quyền, nghĩa vụ của người thuê vận tải
- Điều 102. Vận tải hàng nguy hiểm
- Điều 103. Vận tải động vật sống
- Điều 104. Vận tải thi hài, hài cốt
- Điều 105. Vận tải hàng siêu trường, siêu trọng
- Điều 106. Xử lý hàng hoá, hành lý, bao gửi không có người nhận hoặc người nhận từ chối
- Điều 107. Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại
- Điều 108. Giới hạn trách nhiệm của doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt
- Điều 109. Giải quyết tranh chấp
- Điều 110. Thời hạn khiếu nại
- Điều 111. Thời hiệu khởi kiện