Điều 1 Luật Đường sắt 2005
Luật này quy định về quy hoạch, đầu tư, xây dựng, bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt; phương tiện giao thông đường sắt; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đường sắt; quy tắc, tín hiệu giao thông và bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường sắt; kinh doanh đường sắt.
Luật Đường sắt 2005
- Số hiệu: 35/2005/QH11
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 14/06/2005
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Văn An
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 23 đến số 24
- Ngày hiệu lực: 01/01/2006
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động đường sắt
- Điều 5. Chính sách phát triển đường sắt
- Điều 6. Quy hoạch tổng thể phát triển đường sắt
- Điều 7. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động đường sắt của Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
- Điều 8. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động đường sắt của ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 9. Thanh tra đường sắt
- Điều 10. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về đường sắt
- Điều 11. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân khi xảy ra tai nạn giao thông đường sắt
- Điều 12. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động đường sắt
- Điều 13. Hệ thống đường sắt Việt Nam
- Điều 14. Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt
- Điều 15. Lập, phê duyệt và công bố quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt
- Điều 16. Kinh phí cho công tác quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt
- Điều 17. Đất dành cho đường sắt
- Điều 18. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đường sắt
- Điều 19. Kết nối các tuyến đường sắt
- Điều 20. Khổ đường sắt và tiêu chuẩn kỹ thuật đường sắt
- Điều 21. Ga đường sắt
- Điều 22. Công trình, thiết bị báo hiệu cố định trên đường sắt
- Điều 23. Đường sắt giao nhau với đường sắt hoặc với đường bộ
- Điều 24. Đường sắt và đường bộ chạy song song gần nhau
- Điều 25. Hoạt động bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt
- Điều 26. Phạm vi bảo vệ công trình đường sắt
- Điều 27. Phạm vi bảo vệ đường sắt
- Điều 28. Phạm vi bảo vệ cầu đường sắt
- Điều 29. Phạm vi bảo vệ hầm đường sắt
- Điều 30. Phạm vi bảo vệ ga đường sắt
- Điều 31. Phạm vi bảo vệ công trình thông tin, tín hiệu, hệ thống cấp điện đường sắt
- Điều 32. Phạm vi bảo vệ phía dưới mặt đất của công trình đường sắt
- Điều 33. Xây dựng công trình và hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt
- Điều 34. Xây dựng công trình, khai thác tài nguyên và hoạt động khác ở vùng lân cận phạm vi bảo vệ công trình đường sắt
- Điều 35. Hành lang an toàn giao thông đường sắt
- Điều 36. Trách nhiệm bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt
- Điều 37. Phòng, chống, khắc phục hậu quả sự cố, thiên tai, tai nạn đối với kết cấu hạ tầng đường sắt
- Điều 38. Điều kiện lưu hành của phương tiện giao thông đường sắt
- Điều 39. Đăng ký phương tiện giao thông đường sắt
- Điều 40. Đăng kiểm phương tiện giao thông đường sắt
- Điều 41. Thông tin, chỉ dẫn cần thiết trên phương tiện giao thông đường sắt
- Điều 42. Thiết bị phanh hãm, ghép nối đầu máy, toa xe
- Điều 43. Trang thiết bị trên phương tiện giao thông đường sắt
- Điều 44. Phương tiện giao thông đường sắt bị tạm đình chỉ tham gia giao thông đường sắt
- Điều 45. Nhập khẩu phương tiện giao thông đường sắt
- Điều 46. Điều kiện đối với nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu
- Điều 47. Giấy phép lái tàu
- Điều 48. Trưởng tàu
- Điều 49. Lái tàu, phụ lái tàu
- Điều 50. Nhân viên điều độ chạy tàu
- Điều 51. Trực ban chạy tàu ga
- Điều 52. Nhân viên gác ghi
- Điều 53. Trưởng dồn, nhân viên ghép nối đầu máy, toa xe
- Điều 54. Nhân viên tuần đường, cầu, hầm, gác hầm; gác đường ngang, cầu chung
- Điều 55. Các loại hình đường sắt đô thị
- Điều 56. Chính sách phát triển đường sắt đô thị
- Điều 57. Điều kiện để lập dự án đầu tư xây dựng đường sắt đô thị
- Điều 58. Những yêu cầu cơ bản khi xây dựng kết cấu hạ tầng đường sắt đô thị
- Điều 59. Cầu, hầm, ga, bến đỗ của đường sắt đô thị
- Điều 60. Phạm vi bảo vệ công trình và hành lang an toàn giao thông đường sắt đô thị
- Điều 61. Quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt đô thị
- Điều 62. Kinh doanh vận tải đường sắt đô thị
- Điều 63. Tín hiệu giao thông đường sắt
- Điều 64. Chỉ huy chạy tàu
- Điều 65. Tốc độ chạy tàu
- Điều 66. Lập tàu
- Điều 67. Dồn tàu
- Điều 68. Chạy tàu
- Điều 69. Tránh, vượt tàu
- Điều 70. Dừng tàu, lùi tàu
- Điều 71. Giao thông tại đường ngang, cầu chung, trong hầm
- Điều 72. Chấp hành tín hiệu giao thông đường sắt
- Điều 73. Hoạt động bảo đảm trật tự, an toàn giao thông vận tải đường sắt
- Điều 74. Nội dung điều hành giao thông vận tải đường sắt
- Điều 75. Chứng chỉ an toàn
- Điều 76. Biểu đồ chạy tàu
- Điều 77. Trình tự xây dựng biểu đồ chạy tàu
- Điều 78. Nguyên tắc điều độ chạy tàu
- Điều 79. Xử lý khi phát hiện sự cố, vi phạm trên đường sắt
- Điều 80. Trách nhiệm bảo vệ trật tự, an toàn trong hoạt động đường sắt của doanh nghiệp kinh doanh đường sắt
- Điều 81. Trách nhiệm bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn trong hoạt động đường sắt của lực lượng công an
- Điều 82. Trách nhiệm bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn trong hoạt động đường sắt của Uỷ ban nhân dân
- Điều 83. Hoạt động kinh doanh đường sắt
- Điều 84. Bảo đảm không phân biệt đối xử trong kinh doanh đường sắt
- Điều 85. Kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt
- Điều 86. Phí, giá thuê sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt
- Điều 87. Nguồn tài chính cho quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt do Nhà nước đầu tư
- Điều 88. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt
- Điều 89. Kinh doanh vận tải đường sắt
- Điều 90. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt
- Điều 91. Hợp đồng vận tải hành khách
- Điều 92. Hợp đồng vận tải hàng hoá
- Điều 93. Giá vé, cước vận tải đường sắt
- Điều 94. Vận tải quốc tế
- Điều 95. Vận tải phục vụ nhiệm vụ đặc biệt
- Điều 96. Dịch vụ hỗ trợ vận tải đường sắt
- Điều 97. Quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh vận tải hành khách, hành lý, bao gửi
- Điều 98. Trách nhiệm bảo hiểm trong kinh doanh vận tải hành khách
- Điều 99. Quyền, nghĩa vụ của hành khách, người gửi bao gửi
- Điều 100. Quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng hoá
- Điều 101. Quyền, nghĩa vụ của người thuê vận tải
- Điều 102. Vận tải hàng nguy hiểm
- Điều 103. Vận tải động vật sống
- Điều 104. Vận tải thi hài, hài cốt
- Điều 105. Vận tải hàng siêu trường, siêu trọng
- Điều 106. Xử lý hàng hoá, hành lý, bao gửi không có người nhận hoặc người nhận từ chối
- Điều 107. Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại
- Điều 108. Giới hạn trách nhiệm của doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt
- Điều 109. Giải quyết tranh chấp
- Điều 110. Thời hạn khiếu nại
- Điều 111. Thời hiệu khởi kiện