Điều 55 Luật đo lường 2011
Điều 55. Trách nhiệm của bộ, cơ quan ngang bộ
1. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
b) Đề xuất các loại phương tiện đo nhóm 2, hàng đóng gói sẵn nhóm 2 và yêu cầu kỹ thuật đo lường đối với phép đo nhóm 2 để Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành;
c) Thực hiện việc thanh tra, kiểm tra đo lường trong ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước được phân công;
đ) Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về đo lường theo quy định của pháp luật.
2. Bộ Quốc phòng, Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ quy định việc thực hiện quản lý nhà nước về đo lường đối với hoạt động đo lường đặc thù thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh.
Luật đo lường 2011
- Số hiệu: 04/2011/QH13
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 11/11/2011
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Sinh Hùng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 165 đến số 166
- Ngày hiệu lực: 01/07/2012
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc hoạt động đo lường
- Điều 5. Chính sách của Nhà nước về đo lường
- Điều 6. Hợp tác quốc tế về đo lường
- Điều 7. Những hành vi bị cấm
- Điều 10. Hệ thống chuẩn đo lường của từng lĩnh vực đo
- Điều 11. Yêu cầu cơ bản đối với chuẩn đo lường
- Điều 12. Yêu cầu đối với chuẩn quốc gia
- Điều 13. Điều kiện hoạt động của tổ chức được chỉ định giữ chuẩn quốc gia
- Điều 14. Yêu cầu đối với chuẩn chính, chuẩn công tác
- Điều 15. Yêu cầu đối với chất chuẩn
- Điều 16. Các loại phương tiện đo
- Điều 17. Yêu cầu cơ bản đối với phương tiện đo
- Điều 18. Yêu cầu đối với phương tiện đo nhóm 1
- Điều 19. Yêu cầu đối với phương tiện đo nhóm 2
- Điều 20. Phê duyệt mẫu phương tiện đo
- Điều 21. Kiểm định phương tiện đo
- Điều 22. Hiệu chuẩn phương tiện đo, chuẩn đo lường
- Điều 23. Thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường
- Điều 24. Nguyên tắc hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm
- Điều 25. Điều kiện hoạt động của tổ chức kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm
- Điều 26. Chi phí kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm
- Điều 27. Các loại phép đo
- Điều 28. Yêu cầu cơ bản đối với phép đo
- Điều 29. Yêu cầu về đo lường đối với phép đo nhóm 1
- Điều 30. Yêu cầu về đo lường đối với phép đo nhóm 2
- Điều 31. Phân loại hàng đóng gói sẵn
- Điều 32. Yêu cầu cơ bản đối với lượng của hàng đóng gói sẵn
- Điều 33. Yêu cầu về đo lường đối với lượng của hàng đóng gói sẵn nhóm 1
- Điều 34. Yêu cầu về đo lường đối với lượng của hàng đóng gói sẵn nhóm 2
- Điều 35. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phương tiện đo, chuẩn đo lường
- Điều 36. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường
- Điều 37. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường được chỉ định
- Điều 38. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện đo, chuẩn đo lường
- Điều 39. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng đóng gói sẵn
- Điều 40. Quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng liên quan đến hoạt động đo lường
- Điều 41. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội - nghề nghiệp về đo lường
- Điều 42. Đối tượng kiểm tra nhà nước về đo lường
- Điều 43. Nội dung kiểm tra nhà nước về đo lường
- Điều 44. Trình tự, thủ tục kiểm tra nhà nước về đo lường
- Điều 45. Hình thức kiểm tra nhà nước về đo lường
- Điều 46. Cơ quan thực hiện kiểm tra nhà nước về đo lường
- Điều 47. Quyền hạn, nhiệm vụ của cơ quan thực hiện kiểm tra nhà nước về đo lường
- Điều 48. Xử lý vi phạm trong quá trình kiểm tra nhà nước về đo lường
- Điều 49. Kinh phí lấy mẫu kiểm tra nhà nước về đo lường
- Điều 50. Thanh tra về đo lường
- Điều 51. Đối tượng và nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành về đo lường
- Điều 52. Xử lý vi phạm pháp luật về đo lường