Điều 70 Luật cạnh tranh 2004
1. Người phiên dịch là người có khả năng dịch từ một ngôn ngữ khác ra tiếng Việt và ngược lại trong trường hợp có người tham gia tố tụng cạnh tranh không sử dụng được tiếng Việt. Người phiên dịch do các bên đương sự thoả thuận lựa chọn và được Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh chấp nhận hoặc do Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh cử.
2. Người phiên dịch có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
a) Có mặt theo giấy triệu tập của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh;
b) Dịch trung thực, khách quan, đúng nghĩa;
c) Đề nghị người tiến hành tố tụng cạnh tranh, người tham gia tố tụng cạnh tranh giải thích thêm nội dung cần dịch;
d) Không được tiếp xúc với những người tham gia tố tụng cạnh tranh khác nếu việc tiếp xúc đó có thể ảnh hưởng đến tính trung thực, khách quan, đúng nghĩa khi dịch;
đ) Được hưởng các khoản phí đi lại và các chế độ khác theo quy định của pháp luật;
e) Cam đoan trước Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình.
3. Người phiên dịch cố ý dịch sai sự thật hoặc khi được Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh triệu tập mà vắng mặt không có lý do chính đáng thì phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
4. Người phiên dịch phải từ chối tham gia tố tụng cạnh tranh hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây:
a) Thuộc một trong những trường hợp quy định tại
b) Đã tham gia tố tụng cạnh tranh với tư cách là luật sư, người làm chứng, người giám định trong cùng vụ việc cạnh tranh đó;
c) Đã tiến hành tố tụng trong vụ việc cạnh tranh đó với tư cách là thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh.
5. Những quy định của Điều này cũng được áp dụng đối với người hiểu biết dấu hiệu của người tham gia tố tụng cạnh tranh là người câm, người điếc.
Trường hợp chỉ có người đại diện hoặc người thân thích của người tham gia tố tụng cạnh tranh là người câm, người điếc hiểu biết được dấu hiệu của họ thì người đại diện hoặc người thân thích có thể được Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh chấp nhận làm phiên dịch cho người câm, người điếc đó.
Luật cạnh tranh 2004
- Số hiệu: 27/2004/QH11
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 03/12/2004
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Văn An
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Số 1
- Ngày hiệu lực: 01/07/2005
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Quyền cạnh tranh trong kinh doanh
- Điều 5. Áp dụng Luật này, các luật khác có liên quan và điều ước quốc tế
- Điều 6. Các hành vi bị cấm đối với cơ quan quản lý nhà nước
- Điều 7. Trách nhiệm quản lý nhà nước về cạnh tranh
- Điều 8. Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh
- Điều 9. Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
- Điều 10. Trường hợp miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
- Điều 11. Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường
- Điều 12. Doanh nghiệp có vị trí độc quyền
- Điều 13. Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm
- Điều 14. Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm
- Điều 15. Kiểm soát doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực độc quyền nhà nước, doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích
- Điều 16. Tập trung kinh tế
- Điều 17. Sáp nhập, hợp nhất, mua lại doanh nghiệp và liên doanh giữa các doanh nghiệp
- Điều 18. Trường hợp tập trung kinh tế bị cấm
- Điều 19. Trường hợp miễn trừ đối với tập trung kinh tế bị cấm
- Điều 20. Thông báo việc tập trung kinh tế
- Điều 21. Hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế
- Điều 22. Thụ lý hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế
- Điều 23. Thời hạn trả lời thông báo tập trung kinh tế
- Điều 24. Thực hiện tập trung kinh tế
- Điều 25. Thẩm quyền quyết định việc miễn trừ
- Điều 26. Đối tượng nộp hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ
- Điều 27. Đại diện hợp pháp của các bên tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh hoặc tập trung kinh tế
- Điều 28. Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối với thoả thuận hạn chế cạnh tranh
- Điều 29. Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối với tập trung kinh tế
- Điều 30. Thụ lý hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ
- Điều 31. Yêu cầu bổ sung hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ
- Điều 32. Cung cấp thông tin từ các bên liên quan
- Điều 33. Rút đề nghị hưởng miễn trừ
- Điều 34. Thời hạn ra quyết định
- Điều 35. Quyết định cho hưởng miễn trừ
- Điều 36. Thực hiện thoả thuận hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế đối với các trường hợp được hưởng miễn trừ
- Điều 37. Bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ
- Điều 38. Khiếu nại quyết định liên quan đến việc cho hưởng miễn trừ
- Điều 39. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh
- Điều 40. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn
- Điều 41. Xâm phạm bí mật kinh doanh
- Điều 42. Ép buộc trong kinh doanh
- Điều 43. Gièm pha doanh nghiệp khác
- Điều 44. Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác
- Điều 45. Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh
- Điều 46. Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh
- Điều 47. Phân biệt đối xử của hiệp hội
- Điều 48. Bán hàng đa cấp bất chính
- Điều 49. Cơ quan quản lý cạnh tranh
- Điều 50. Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh
- Điều 51. Điều tra viên vụ việc cạnh tranh
- Điều 52. Tiêu chuẩn điều tra viên
- Điều 53. Hội đồng cạnh tranh
- Điều 54. Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh
- Điều 55. Tiêu chuẩn thành viên Hội đồng cạnh tranh
- Điều 56. Nguyên tắc tố tụng cạnh tranh
- Điều 57. Tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng cạnh tranh
- Điều 58. Khiếu nại vụ việc cạnh tranh
- Điều 59. Thụ lý hồ sơ khiếu nại
- Điều 60. Chứng cứ
- Điều 61. Áp dụng các biện pháp ngăn chặn hành chính
- Điều 62. Phí xử lý vụ việc cạnh tranh
- Điều 63. Trách nhiệm chịu phí xử lý vụ việc cạnh tranh
- Điều 64. Người tham gia tố tụng cạnh tranh
- Điều 65. Bên bị điều tra vụ việc cạnh tranh
- Điều 66. Quyền và nghĩa vụ của các bên
- Điều 67. Luật sư của bên khiếu nại, bên bị điều tra
- Điều 68. Người làm chứng
- Điều 69. Người giám định
- Điều 70. Người phiên dịch
- Điều 71. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc cạnh tranh
- Điều 72. Thủ tục từ chối giám định, phiên dịch hoặc đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch
- Điều 73. Quyết định việc thay đổi người giám định, người phiên dịch
- Điều 74. Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh
- Điều 75. Người tiến hành tố tụng cạnh tranh
- Điều 76. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh khi tiến hành tố tụng cạnh tranh
- Điều 77. Quyền của điều tra viên khi tiến hành tố tụng cạnh tranh
- Điều 78. Nghĩa vụ của điều tra viên khi tiến hành tố tụng cạnh tranh
- Điều 79. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh khi tiến hành tố tụng cạnh tranh
- Điều 80. Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh
- Điều 81. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tọa phiên điều trần
- Điều 82. Thư ký phiên điều trần
- Điều 83. Những trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, điều tra viên, thư ký phiên điều trần, người giám định, người phiên dịch
- Điều 84. Thủ tục từ chối tiến hành tố tụng cạnh tranh hoặc đề nghị thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, thư ký phiên điều trần
- Điều 85. Quyết định việc thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, thư ký phiên điều trần
- Điều 86. Điều tra sơ bộ
- Điều 87. Thời hạn điều tra sơ bộ
- Điều 88. Quyết định đình chỉ điều tra, quyết định điều tra chính thức
- Điều 89. Nội dung điều tra chính thức
- Điều 90. Thời hạn điều tra chính thức
- Điều 91. Biên bản điều tra
- Điều 92. Yêu cầu mời người làm chứng trong quá trình điều tra
- Điều 93. Báo cáo điều tra
- Điều 94. Chuyển hồ sơ trong trường hợp vụ việc cạnh tranh có dấu hiệu tội phạm
- Điều 95. Trả lại hồ sơ trong trường hợp có căn cứ không được khởi tố vụ án hình sự
- Điều 96. Điều tra bổ sung, thời hạn điều tra bổ sung
- Điều 97. Trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ quá trình điều tra
- Điều 98. Vụ việc cạnh tranh phải được xem xét, xử lý thông qua phiên điều trần
- Điều 99. Chuẩn bị mở phiên điều trần
- Điều 100. Trả hồ sơ để điều tra bổ sung
- Điều 101. Đình chỉ giải quyết vụ việc cạnh tranh thuộc thẩm quyền giải quyết của Hội đồng cạnh tranh
- Điều 102. Quyết định mở phiên điều trần
- Điều 103. Triệu tập những người cần phải có mặt tại phiên điều trần
- Điều 104. Phiên điều trần
- Điều 105. Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
- Điều 106. Hiệu lực của quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
- Điều 107. Khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
- Điều 108. Đơn khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
- Điều 109. Thụ lý đơn khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
- Điều 110. Hậu quả của việc khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
- Điều 111. Thời hạn giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
- Điều 112. Quyền hạn của Hội đồng cạnh tranh khi giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh
- Điều 113. Quyền hạn của Bộ trưởng Bộ Thương mại khi giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của cơ quan quản lý cạnh tranh
- Điều 114. Hiệu lực của quyết định giải quyết khiếu nại
- Điều 115. Khởi kiện quyết định giải quyết khiếu nại
- Điều 116. Hậu quả của việc khởi kiện
- Điều 117. Các hình thức xử phạt vi phạm pháp luật về cạnh tranh và các biện pháp khắc phục hậu quả
- Điều 118. Mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh
- Điều 119. Thẩm quyền xử phạt, xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh
- Điều 120. Xử lý đối với vi phạm của cán bộ, công chức nhà nước
- Điều 121. Thi hành quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh