Tính thuế như thế nào khi mua máy móc nước ngoài nhập về Việt Nam?
Ngày gửi: 20/08/2020 lúc 09:48:12
Tên đầy đủ:
Số điện thoại: xxx
Email: *****@gmail.com
Mã số: KT83
Câu hỏi:
Em là du học sinh tại Nhật Bản em muốn mua máy canh tác nông nghiệp gửi về Việt Nam thì tính thuế như thế nào ạ. Giá máy móc em mua bên Nhật khoảng 30-40 triệu. Ở Việt Nam máy đó tầm giá 100 triệu ạ.
Mong luật sư trả lời sớm giúp em. Em xin cảm ơn
Mong luật sư trả lời sớm giúp em. Em xin cảm ơn
Câu trả lời tham khảo:
Hệ thống pháp luật Việt Nam (hethongphapluat.com) xin chân thành cảm ơn bạn đã tin tưởng gửi câu hỏi đến chúng tôi. Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, chúng tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau:
Máy nông nghiệp của bạn khi nhập vào Việt Nam sẽ chịu hai loại thuế là thuế giá trị gia tăng và thuế nhập khẩu.
Về thuế giá trị gia tăng: Theo các quy định hiện hành thì “máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp” thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT.
Trong đó tại khoản 1 Điều 3 Nghị định số 12/2015/NĐ-CP và khoản 2 Điều 1 Nghị định số 12/2015/NĐ-CP có quy định về máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, gồm:
Máy cày; máy bừa; máy phay; máy rạch hàng; máy bạt gốc; thiết bị san phẳng đồng ruộng; máy gieo hạt; máy cấy; máy trồng mía; hệ thống máy sản xuất mạ thảm; máy xới, máy vun luống, máy vãi, rắc phân, bón phân; máy, bình phun thuốc bảo vệ thực vật; máy thu hoạch lúa, ngô, mía, cà phê, bông; máy thu hoạch củ, quả, rễ; máy đốn chè, máy hái chè; máy tuốt đập lúa; máy bóc bẹ tẽ hạt ngô; máy tẽ ngô; máy đập đậu tương; máy bóc vỏ lạc; xát vỏ cà phê; máy, thiết bị sơ chế cà phê, thóc ướt; máy sấy nông sản (lúa, ngô, cà phê, tiêu, điều...), thủy sản; máy thu gom, bốc mía, lúa, rơm rạ trên đồng; máy ấp, nở trứng gia cầm; máy thu hoạch cỏ, máy đóng kiện rơm, cỏ; máy vắt sữa và các loại máy chuyên dùng khác.
Cũng tại khoản 1 Điều 3 Nghị định số 12/2015/NĐ-CP có quy định: “Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn các loại máy chuyên dùng khác dùng cho sản xuất nông nghiệp thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng theo quy định tại Khoản này”.
Như vậy bạn sẽ không phải chịu thuế giá trị gia tăng khi máy móc bạn nhập vào Việt Nam thuộc các loại máy móc ,thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghệp nếu là các loại máy được quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định số 12/2015/NĐ-CP.
Về thuế nhập khẩu:
Quy định áp dụng Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 2015- 2019 (ban hành kèm theo Thông tư số 25/2015/TT-BTC): Là trường hợp hàng hóa của bạn thỏa mãn các quy định tại Điều 2 Thông tư số 25/2015/TT-BTC).
Điều 2. Điều kiện để hàng hóa nhập khẩu được áp dụng thuế suất VJEPA
Hàng hóa nhập khẩu để được áp dụng thuế suất thuế VJEPA phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:
1) Thuộc Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt ban hành kèm theo Thông tư này.
2) Được nhập khẩu từ Nhật Bản vào Việt Nam.
3) Được vận chuyển trực tiếp từ Nhật Bản đến Việt Nam, theo quy định của Bộ Công Thương.
4 Thỏa mãn các quy định về xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản,có Giấy chúng nhận xuất xứ hàng hóa Việt Nam- Nhật Bản mẫu VJ( viết tắt là C/O-Mẫu VJ) theo quy định của Bộ Công Thương.
Vì bạn không nói rõ máy của bạn thuộc loại máy gì nên chung tôi không thể tư vấn cụ thể được cho bạn thuế suất áp dụng đối với loại máy nông nghiệp của bạn là bao nhiêu.Theo như phụ lục Thông tư số 25/2015/TT-BTC) thì thuế suất trong giai đoạn từ mùng 01//04/2015 đến 31/03/2016 sẽ áp dụng mức thuế suất từ 0 đến 2% tùy từng loại máy .Như vậy ban hãy căn cứ vào phụ lục ban hành kèm theo thông tư 25 để tìm cụ thể thuế suất nhập khẩu loại máy móc nông nghiệp này nhé.
Về thuế giá trị gia tăng: Theo các quy định hiện hành thì “máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp” thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT.
Trong đó tại khoản 1 Điều 3 Nghị định số 12/2015/NĐ-CP và khoản 2 Điều 1 Nghị định số 12/2015/NĐ-CP có quy định về máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, gồm:
Máy cày; máy bừa; máy phay; máy rạch hàng; máy bạt gốc; thiết bị san phẳng đồng ruộng; máy gieo hạt; máy cấy; máy trồng mía; hệ thống máy sản xuất mạ thảm; máy xới, máy vun luống, máy vãi, rắc phân, bón phân; máy, bình phun thuốc bảo vệ thực vật; máy thu hoạch lúa, ngô, mía, cà phê, bông; máy thu hoạch củ, quả, rễ; máy đốn chè, máy hái chè; máy tuốt đập lúa; máy bóc bẹ tẽ hạt ngô; máy tẽ ngô; máy đập đậu tương; máy bóc vỏ lạc; xát vỏ cà phê; máy, thiết bị sơ chế cà phê, thóc ướt; máy sấy nông sản (lúa, ngô, cà phê, tiêu, điều...), thủy sản; máy thu gom, bốc mía, lúa, rơm rạ trên đồng; máy ấp, nở trứng gia cầm; máy thu hoạch cỏ, máy đóng kiện rơm, cỏ; máy vắt sữa và các loại máy chuyên dùng khác.
Cũng tại khoản 1 Điều 3 Nghị định số 12/2015/NĐ-CP có quy định: “Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn các loại máy chuyên dùng khác dùng cho sản xuất nông nghiệp thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng theo quy định tại Khoản này”.
Như vậy bạn sẽ không phải chịu thuế giá trị gia tăng khi máy móc bạn nhập vào Việt Nam thuộc các loại máy móc ,thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghệp nếu là các loại máy được quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định số 12/2015/NĐ-CP.
Về thuế nhập khẩu:
Quy định áp dụng Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 2015- 2019 (ban hành kèm theo Thông tư số 25/2015/TT-BTC): Là trường hợp hàng hóa của bạn thỏa mãn các quy định tại Điều 2 Thông tư số 25/2015/TT-BTC).
Điều 2. Điều kiện để hàng hóa nhập khẩu được áp dụng thuế suất VJEPA
Hàng hóa nhập khẩu để được áp dụng thuế suất thuế VJEPA phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:
1) Thuộc Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt ban hành kèm theo Thông tư này.
2) Được nhập khẩu từ Nhật Bản vào Việt Nam.
3) Được vận chuyển trực tiếp từ Nhật Bản đến Việt Nam, theo quy định của Bộ Công Thương.
4 Thỏa mãn các quy định về xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản,có Giấy chúng nhận xuất xứ hàng hóa Việt Nam- Nhật Bản mẫu VJ( viết tắt là C/O-Mẫu VJ) theo quy định của Bộ Công Thương.
Vì bạn không nói rõ máy của bạn thuộc loại máy gì nên chung tôi không thể tư vấn cụ thể được cho bạn thuế suất áp dụng đối với loại máy nông nghiệp của bạn là bao nhiêu.Theo như phụ lục Thông tư số 25/2015/TT-BTC) thì thuế suất trong giai đoạn từ mùng 01//04/2015 đến 31/03/2016 sẽ áp dụng mức thuế suất từ 0 đến 2% tùy từng loại máy .Như vậy ban hãy căn cứ vào phụ lục ban hành kèm theo thông tư 25 để tìm cụ thể thuế suất nhập khẩu loại máy móc nông nghiệp này nhé.
84321000 | - Máy cày | 7 |
- Máy bừa, máy cào, máy xới đất từ dưới lên (cultivators), máy làm cỏ và máy xới đất từ trên xuống (hoes): | ||
84323000 | - Máy gieo hạt, máy trồng cây và máy cấy | 2 |
84324000 | - Máy rải phân và máy rắc phân | 2 |
843280 | - Máy khác: | |
84328020 | - - Máy cán cho bãi cỏ hoặc cho sân chơi thể thao | 2 |
Trên đây là câu trả lời của Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của chúng tôi sẽ hữu ích cho bạn.
Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi. Chúng tôi luôn sẵn sàng giải đáp.
Trân trọng cảm ơn.
BBT.Hệ Thống Pháp Luật Việt nam
Lưu ý: Nội dung tư vấn của Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật.
Gửi yêu cầu tư vấn
Hệ thống sẽ gửi thông báo qua email khi câu trả lời của bạn được luật sư giải đáp.
Chi tiết xin liên hệ:
Tổng đài: 024.6294.9155
Hotline: 0984.988.691
Chi tiết xin liên hệ:
Tổng đài: 024.6294.9155
Hotline: 0984.988.691