Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật
Điều độ hệ thống điện
12. Điều độ hệ thống điện là hoạt động chỉ huy, điều khiển quá trình phát điện, truyền tải điện, phân phối điện trong hệ...
Dms
11. DMS (viết tắt theo tiếng Anh: Distribution Management System) là hệ thống phần mềm tự động hỗ trợ việc quản lý, giám...
Dim
10. DIM (viết tắt theo tiếng Anh: Dispatch Instruction Management) là hệ thống quản lý thông tin lệnh điều độ giữa cấp đ...
Dcs
9. DCS (viết tắt theo tiếng Anh: Distributed Control System) là hệ thống các thiết bị điều khiển trong nhà máy điện hoặc...
Chứng nhận vận hành
8. Chứng nhận vận hành là giấy chứng nhận do Tập đoàn Điện lực Việt Nam, cấp điều độ có quyền điều khiển hoặc điều độ cấ...
Chế độ vận hành bình thường
7. Chế độ vận hành bình thường là chế độ vận hành có các thông số vận hành nằm trong phạm vi cho phép theo quy định tại ...
Cấp điều độ có quyền điều khiển
6. Cấp điều độ có quyền điều khiển là cấp điều độ có quyền chỉ huy, điều độ hệ thống điện theo phân cấp điều độ.
Báo cáo sự cố
5. Báo cáo sự cố là báo cáo về tình trạng thiết bị điện, hệ thống điện sau khi sự cố xảy ra bao gồm các nội dung chính: ...
Báo cáo ngày
4. Báo cáo ngày là báo cáo thông số, tình hình vận hành của ngày hôm trước.
Avr
3. AVR (viết tắt theo tiếng Anh: Automatic Voltage Regulator) là hệ thống tự động điều khiển điện áp đầu cực tổ máy phát...
An ninh hệ thống điện
2. An ninh hệ thống điện là khả năng nguồn điện đảm bảo cung cấp điện đáp ứng nhu cầu phụ tải điện tại một thời điểm hoặ...
Agc
1. AGC (viết tắt theo tiếng Anh: Automatic Generation Control) là hệ thống thiết bị tự động điều chỉnh tăng giảm công su...
Phân cấp sinh vật gây hại
13. Phân cấp sinh vật gây hại là quá trình xác định một loài sinh vật gây hại nào đó có hay không có những đặc điểm của ...
Đường lan truyền
12. Đường lan truyền là phương thức mà theo đó sinh vật gây hại du nhập hoặc lan rộng.
Lan rộng
11. Lan rộng là sự mở rộng phạm vi phân bố địa lý của loài sinh vật gây hại trong một vùng.
Biện pháp kiểm dịch thực vật
10. Biện pháp kiểm dịch thực vật là biện pháp nhằm ngăn chặn sự du nhập hoặc lan rộng của đối tượng kiểm dịch thực vật h...
Quản lý nguy cơ dịch hại
9. Quản lý nguy cơ dịch hại (đối với đối tượng kiểm dịch thực vật) là đánh giá và lựa chọn những biện pháp để làm giảm n...
Bao gói
8. Bao gói là vật liệu được sử dụng trong việc hỗ trợ, bảo vệ hoặc mang hàng hóa.
Nhiễm sinh vật gây hại của một loại hàng hóa
7. Nhiễm sinh vật gây hại của một loại hàng hóa là sự có mặt của một loài sinh vật gây hại thực vật được quan tâm trong ...
Thiết lập quần thể
6. Thiết lập quần thể là sự tồn tại và phát triển trong tương lai gần của một loài sinh vật gây hại tại một vùng sau khi...
Du nhập
5. Du nhập là sự xâm nhập và thiết lập quần thể của một loài sinh vật gây hại.
Sự xâm nhập của một loài sinh vật gây hại
4. Sự xâm nhập của một loài sinh vật gây hại là sự xâm nhập của một loài sinh vật gây hại vào một vùng mà ở đó chúng chư...
Loài sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng
3. Loài sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng là loài thuộc Danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã quy định trong các p...
Vùng phân tích nguy cơ dịch hại
1. Vùng phân tích nguy cơ dịch hại là một quốc gia, một phần của quốc gia, hoặc toàn bộ hoặc nhiều phần của vài quốc gia...
Phòng thử nghiệm đạt tiêu chuẩn vilas lĩnh vực hóa
6. Phòng thử nghiệm đạt tiêu chuẩn VILAS lĩnh vực hóa: là phòng thử nghiệm đáp ứng các điều kiện theo tiêu chuẩn ISO/IEC...
Lô hàng muối nhập khẩu
5. Lô hàng muối nhập khẩu: là tập hợp một chủng loại muối được xác định về số lượng, có cùng tên gọi, công dụng, nhãn hi...
Muối công nghiệp
3. Muối công nghiệp: là muối thô sản xuất ra trên đồng muối có mã HS 2501.00.90 hoặc khai thác từ mỏ muối có mã HS 2501....
Muối
1. Muối (kể cả muối ăn và muối đã bị làm biến tính): là hợp chất, có thành phần chính là natri clorua (công thức hóa học...
Định mức kinh tế - kỹ thuật bồi nền tài liệu giấy bằng phương pháp thủ công
2. Định mức kinh tế - kỹ thuật bồi nền tài liệu giấy bằng phương pháp thủ công là quy định các mức hao phí cần thiết về ...
Bồi nền tài liệu giấy bằng phương pháp thủ công
1. Bồi nền tài liệu giấy bằng phương pháp thủ công là việc gia cố tài liệu có tình trạng vật lý kém (bị mủn, giòn, dễ gẫ...
Khả năng khai thác bình thường của cầu cảng, bến phao
3. Khả năng khai thác bình thường của cầu cảng, bến phao là năng lực đáp ứng với tải trọng và điều kiện khai thác quy đị...
Bến phao
2. Bến phao là hệ thống thiết bị phao neo, xích, rùa và các thiết bị khác được thiết lập trong vùng nước cảng biển để ne...
Kết cấu hạ tầng bến cảng phải thực hiện kiểm định
1. Kết cấu hạ tầng bến cảng phải thực hiện kiểm định bao gồm cầu cảng và bến phao.
Phương tiện đi ven biển
9. Phương tiện đi ven biển là phương tiện thủy nội địa theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương tiện thủy nội địa mang...
Phương tiện loại ii tốc độ cao
8. Phương tiện loại II tốc độ cao là phương tiện được quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 24 của Luật Giao thông đường th...
Phương tiện loại i tốc độ cao
7. Phương tiện loại I tốc độ cao là phương tiện được quy định tại khoản 1 Điều 24 của Luật Giao thông đường thủy nội địa...
Chứng chỉ chuyên môn đặc biệt
6. Chứng chỉ chuyên môn đặc biệt là giấy chứng nhận đủ khả năng làm việc an toàn trên phương tiện đi ven biển, phương ti...
Chứng chỉ nghiệp vụ
5. Chứng chỉ nghiệp vụ là giấy chứng nhận đủ khả năng đảm nhiệm chức danh thủy thủ, thợ máy hoặc người lái phương tiện.
Chứng chỉ huấn luyện an toàn cơ bản
4. Chứng chỉ huấn luyện an toàn cơ bản là giấy chứng nhận đủ khả năng xử lý các vấn đề về an toàn lao động, an toàn phươ...
Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng, máy trưởng
3. Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng, máy trưởng là giấy chứng nhận đủ khả năng đảm nhiệm chức danh thuy...
Thời gian tập sự
2. Thời gian tập sự là thời gian thực tập trên phương tiện thủy nội địa theo chức danh được đào tạo dưới sự hướng dẫn củ...
Thời gian nghiệp vụ
1. Thời gian nghiệp vụ là thời gian làm việc theo chức danh trên phương tiện thủy nội địa.
Giám sát hoạt động kiểm toán
5. Giám sát hoạt động kiểm toán là quy trình quản lý, xem xét và đánh giá thường xuyên việc tuân thủ chuẩn mực nghề nghi...
Kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán
4. Kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán là việc thực hiện các thủ tục để đánh giá về hệ thống kiểm soát chất lượng dịch...
Kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán
3. Kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán là việc kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán và giám sát hoạt động kiểm toán ...
Chuẩn mực nghề nghiệp
2. Chuẩn mực nghề nghiệp bao gồm các chuẩn mực kiểm toán, chuẩn mực về dịch vụ soát xét, chuẩn mực về dịch vụ đảm bảo kh...
Pháp luật và các quy định
1. Pháp luật và các quy định là những văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan có thẩm quyền ban hành; các văn bản do t...
Đơn vị kiểm định kỹ thuật an toàn lao động
5. Đơn vị kiểm định kỹ thuật an toàn lao động: Là đơn vị có đủ các điều kiện theo quy định của Nhà nước và Bộ Quốc phòng...
Kiểm định kỹ thuật an toàn lao động
4. Kiểm định kỹ thuật an toàn lao động (gọi tắt là kiểm định): Là hoạt động theo quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn la...
Đối tượng kiểm định
3. Đối tượng kiểm định: Là máy, thiết bị và vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thuộc trách nhiệm quản lý ...