- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 197:2002 (ISO 6892:1998) về vật liệu kim loại - Thử kéo ở nhiệt độ thường
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5913: 1995 (ISO 1118 - 1978) về nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng titan - Phương pháp quang phổ axit cromotropic do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5841:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Dạng profin - Sai lệch kích thước và hình dạng
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5911:1995 (ISO 795 - 1976) về Nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng đồng - Phương pháp trắc quang oxalyldihydrazit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5912:1995 (ISO 886 - 1973) về Nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng mangan - Phương pháp trắc quang (Hàm lượng mangan từ 0,005 đến 1,5%) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5914:1995 (ISO 5194 - 1981) về Nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng kẽm - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
NHÔM HỢP KIM ĐỊNH HÌNH DÙNG TRONG XÂY DỰNG YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
ALUMINIUM ALLOY BARS - TECHNICAL REQUIREMENTS AND TEST METHODS
Lời nói đầu
Tiêu chuẩn TCXDVN 330: 2003 "Nhôm hợp kim định hình dùng trong xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm ". Bộ Xây Dựng ban hành theo quyết định số 32/2004/QĐ-BXD, ngày 23 tháng 12 năm 2004.
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm thanh nhôm hợp kim định hình dùng trong xây dựng.
- Nhôm hợp kim định hình là nhôm được sản xuất theo kích thước mặt cắt ngang và chiều dài xác định.
- Anốt hoá bề mặt là xử lý bề mặt bằng ôxy hóa dương cực, tạo thành màng ôxít nhân tạo bền vững sau đó được nhuộm màu và bịt lỗ.
- Nhuộm màu điện hoá là quá trình tạo lớp màu ôxít anốt đặc trưng bằng phương pháp điện phân.
- Bịt lỗ là quá trình hyđrat hoá màng oxít nhân tạo trên bề mặt thanh nhôm được tạo thành bởi quá trình anốt hoá và nhuộm màu để giảm độ rỗ và khuyết tật trên bề mặt sản phẩm và tăng độ bền màu với môi trường tự nhiên.
- Phủ bóng ED là quá trình điện hoá kết tủa lớp sơn bóng không màu trên bề mặt thanh nhôm, tạo nên bề mặt sản phẩm một lớp sơn bóng, đẹp, bền màu.
- Vòng tròn ngoại tiếp: Là đường kính của đường tròn nhỏ nhất mà nó bao kín mặt cắt ngang của profin.
- TCVN 197: 2002 Vật liệu kim loại - Thử kéo ở nhiệt độ thường.
- TCVN 5841 - 1994. Nhôm và hợp kim nhôm. Dạng prôfin. Sai lệch kích thước và hình dạng.
- Tiêu chuẩn ISO 6362/3-1990. Extruded rectangular bar - Tolerances on dimensions.
- Tiêu chuẩn ISO 6362/4-1988. Extruded profiles - Tolerances on Shape and dimensions.
- Tiêu chuẩn ISO 6362/1-1986. Technical conditions for inspection and delivery
- Tiêu chuẩn ISO 6362/5-1991. Exstruded round, square and hexagonal bars - Tolerances.
- Tiêu chuẩn Anh quốc BS 4300/16:1984.
- Tiêu chuẩn nhà nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa GB 3191- 82. Nhôm và hợp kim nhôm dùng cho đùn ép dạng định hình.
- Tiêu chuẩn nhà nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa GB/T 5237-93. Nhôm và hợp kim nhôm định hình dùng trong xây dựng kiến trúc.
4.1. Yêu cầu chung
Nhôm hợp kim định hình dùng trong xây dựng yêu cầu vật liệu hợp kim phải có đủ tính năng công nghệ, độ bền cơ lý, đảm bảo chống ăn mòn tốt, có khả năng xử lý được bề mặt, nhuộm màu, sơn bóng bề mặt, sơn tĩnh điện … Ngoài ra phải đảm bảo tính lắp ghép, tính chịu lực, tính thẩm mỹ và tính kinh tế cao, phù hợp với kiến trúc hiện đại.
4.2. Tiêu chuẩn thành phần hóa học:
Nhôm hợp kim định hình dùng trong xây dựng phải thỏa mãn các yêu cầu về thành phần hóa học được nêu ở bảng 1
Bảng 1: Các yêu cầu về thành phần hóa học hợp kim nhôm (%)
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 64TCN 25:1980 về nhôm sunfat kỹ thuật
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5046:1990 (ST SEV 2003-79) về hợp kim cứng - Các phương pháp xác định độ cứng rocven do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5047:1990 (ST SEV 2004-79) về Hợp kim cứng - Phương pháp xác định độ cứng Vicke do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5050:1990 (ST SEV 3914-82) về Hợp kim cứng - Phương pháp xác định điện trở suất do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5838:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Thanh, thỏi, ống và profin - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5840:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Dạng Profin - Sai lệch kích thước và hình dạng
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5842:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Dạng thanh hình tròn, vuông, sáu cạnh - Sai lệch kích thước và hình dạng chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN7575-1:2007 về Tấm 3D dùng trong xây dựng - Phần 1: Quy định kỹ thuật
- 1Quyết định 32/2004/QĐ-BXD ban hành TCXDVN 330 : 2004 " Nhôm hợp kim định hình dùng trong xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm" do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 64TCN 25:1980 về nhôm sunfat kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 197:2002 (ISO 6892:1998) về vật liệu kim loại - Thử kéo ở nhiệt độ thường
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5046:1990 (ST SEV 2003-79) về hợp kim cứng - Các phương pháp xác định độ cứng rocven do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5047:1990 (ST SEV 2004-79) về Hợp kim cứng - Phương pháp xác định độ cứng Vicke do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5050:1990 (ST SEV 3914-82) về Hợp kim cứng - Phương pháp xác định điện trở suất do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5838:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Thanh, thỏi, ống và profin - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5913: 1995 (ISO 1118 - 1978) về nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng titan - Phương pháp quang phổ axit cromotropic do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5840:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Dạng Profin - Sai lệch kích thước và hình dạng
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5841:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Dạng profin - Sai lệch kích thước và hình dạng
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5842:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Dạng thanh hình tròn, vuông, sáu cạnh - Sai lệch kích thước và hình dạng chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5911:1995 (ISO 795 - 1976) về Nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng đồng - Phương pháp trắc quang oxalyldihydrazit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5912:1995 (ISO 886 - 1973) về Nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng mangan - Phương pháp trắc quang (Hàm lượng mangan từ 0,005 đến 1,5%) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5914:1995 (ISO 5194 - 1981) về Nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng kẽm - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN7575-1:2007 về Tấm 3D dùng trong xây dựng - Phần 1: Quy định kỹ thuật
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 330:2004 về nhôm hợp kim định hình dùng trong xây dựng - yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm do Bộ Xây dựng ban hành
- Số hiệu: TCXDVN330:2004
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn XDVN
- Ngày ban hành: 23/12/2004
- Nơi ban hành: Bộ Xây dựng
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực