PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG OXALYLĐIHYĐRAZIT
Lời nói đầu
TCVN 5911 - 1995 hoàn toàn tương đương với ISO 795 - 1976 (E);
TCVN 5911 - 1995 do Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 79 - Kim loại mầu và hợp kim của kim loại mầu - biên soạn. Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng đề nghị và được Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐỒNG
PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG OXALYLĐIHYĐRAZIT
Aluminium and aluminium alloys
Determination of copper content
Oxalyldihydrazide photometric method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp trắc quang oxalyldihydrazit để xác định hàm lượng đồng trong nhôm và hợp kim nhôm.
Phương pháp này áp dụng cho việc xác định hàm lượng đồng từ 0,002 đến 0,8% (m/m).
Phương pháp này không hoàn toàn áp dụng cho trường hợp khi hợp kim chứa hàm lượng silic lớn hơn 1% (m/m), trường hợp này phải được hiệu chỉnh theo phụ lục A.
Phân hủy bằng axit clohydric.
Tạo phức chất đồng - ôxalylhydrazit màu tím có pH từ 9,1 đến 9,5 với axêtandêhit (CH3CHO). Dải pH tối ưu nhận được bằng cách cho thêm lượng amôniăc thích hợp.
Đo trắc quang tại bước sóng khoảng 540 nm1).
Trong quá trình phân tích, chỉ sử dụng hóa chất có độ tinh khiết phân tích, nước cất hoặc nước có độ tinh khiết tương đương.
3.1 Axit clohydric, d 1,19 g/ml, xấp xỉ 12 N.
3.2 Axit flohydric, 40% (m/m), d xấp xỉ 1,15 g/ml.
3.3 Axit nitric, d 1,23 g/ml, xấp xỉ 7,4 N.
Lấy 50 ml axit nitric, d 1,40 g/ml, xấp xỉ 15 N định mức bằng nước đến thể tích 100 ml.
3.4 Axit sunfuric, d 1,48 g/ml, dung dịch xấp xỉ 17,5 N.
Cẩn thận cho 50 ml axit sunfuric, d 1,84 g/ml, xấp xỉ 35,6 N vào nước và sau khi làm nguội, định mức đến 100 ml.
3.5 Hydrô peôxit, 36% (m/m), d 1,12 g/ml, xấp xỉ 120 thể tích.
3.6 Dung dịch amôniăc, d 0,90 g/ml, xấp xỉ 14,4 N.
3.7 Axit xitric, dung dịch 500 g/l.
Hòa tan 500 g axit xitric (C6H5O7.H2O) vào nước và định mức đến 1000 ml.
3.8 Axêtandêhit, dung dịch 400 g/l.
Cho 400g axêtandêhit (CH3CHO) vào bình định mức 1000 ml, làm lạnh đến khoảng 50C, cho thêm từ từ nước cất được làm lạnh (khoảng 50C) và định mức đến 1000 ml.
Bảo quản ở nhiệt độ khoảng 150C.
Chú thích: Do nhiệt độ sinh ra khi nước và axêtandêhit trộn với nhau và do axêtandêhit rất dễ bay hơi (điểm sôi 210C), nên bình trộn phải được làm lạnh bằng nước lạnh.
3.9 Ôxalyldihydrazit, dung dịch 2,5 g/l
Hòa tan 2,5 g ôxalyldihydrazit (C2H2N4O2) trong nước ấm (40 đến 500C) và sau khi làm nguội đến 200C, định mức đến 1000 ml. Lọc nếu cần.
3.10 Đồng, dung dịch chuẩn, tương ứng 1 g Cu trong 1 lít.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 64TCN 25:1980 về nhôm sunfat kỹ thuật
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5934:1995 về Sợi dây nhôm tròn kỹ thuật điện - Yêu cầu kỹ thuật chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5741:1993 về Protectơ nhôm - Yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5838:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Thanh, thỏi, ống và profin - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5913: 1995 (ISO 1118 - 1978) về nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng titan - Phương pháp quang phổ axit cromotropic do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5839:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Thanh, thỏi, ống và profin - Tính chất cơ lý
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5840:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Dạng Profin - Sai lệch kích thước và hình dạng
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5841:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Dạng profin - Sai lệch kích thước và hình dạng
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5842:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Dạng thanh hình tròn, vuông, sáu cạnh - Sai lệch kích thước và hình dạng chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5910:1995 (ISO 209-1/1989) về Nhôm và hợp kim nhôm gia công áp lực - Thành phần hoá học và dạng sản phẩm - Phần 1: Thành phần hoá học do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5912:1995 (ISO 886 - 1973) về Nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng mangan - Phương pháp trắc quang (Hàm lượng mangan từ 0,005 đến 1,5%) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5914:1995 (ISO 5194 - 1981) về Nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng kẽm - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3729:1982 về Hợp kim chì dùng trong ngành in do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5753:1993 (ST SEV 226 - 75) về Đồng - Mác
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5876:1995 (ISO 2128:1982) về Anốt hóa nhôm và các hợp kim nhôm - Xác định chiều dày của lớp oxit nhôm anốt hóa - Đo không phá hủy bằng kính hiển vi tách chùm
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12513-1:2018 (ISO 6362-1:2012) về Nhôm và hợp kim nhôm gia công áp lực - Que/thanh, ống và sản phẩm định hình ép đùn - Phần 1: Điều kiện kỹ thuật cho kiểm tra và cung cấp
- 1Quyết định 2123/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 64TCN 25:1980 về nhôm sunfat kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5934:1995 về Sợi dây nhôm tròn kỹ thuật điện - Yêu cầu kỹ thuật chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5741:1993 về Protectơ nhôm - Yêu cầu kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5838:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Thanh, thỏi, ống và profin - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5913: 1995 (ISO 1118 - 1978) về nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng titan - Phương pháp quang phổ axit cromotropic do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5839:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Thanh, thỏi, ống và profin - Tính chất cơ lý
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5840:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Dạng Profin - Sai lệch kích thước và hình dạng
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5841:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Dạng profin - Sai lệch kích thước và hình dạng
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5842:1994 về Nhôm và hợp kim nhôm - Dạng thanh hình tròn, vuông, sáu cạnh - Sai lệch kích thước và hình dạng chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5910:1995 (ISO 209-1/1989) về Nhôm và hợp kim nhôm gia công áp lực - Thành phần hoá học và dạng sản phẩm - Phần 1: Thành phần hoá học do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5912:1995 (ISO 886 - 1973) về Nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng mangan - Phương pháp trắc quang (Hàm lượng mangan từ 0,005 đến 1,5%) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5914:1995 (ISO 5194 - 1981) về Nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng kẽm - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3729:1982 về Hợp kim chì dùng trong ngành in do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5753:1993 (ST SEV 226 - 75) về Đồng - Mác
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5876:1995 (ISO 2128:1982) về Anốt hóa nhôm và các hợp kim nhôm - Xác định chiều dày của lớp oxit nhôm anốt hóa - Đo không phá hủy bằng kính hiển vi tách chùm
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12513-1:2018 (ISO 6362-1:2012) về Nhôm và hợp kim nhôm gia công áp lực - Que/thanh, ống và sản phẩm định hình ép đùn - Phần 1: Điều kiện kỹ thuật cho kiểm tra và cung cấp
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5911:1995 (ISO 795 - 1976) về Nhôm và hợp kim nhôm - Xác định hàm lượng đồng - Phương pháp trắc quang oxalyldihydrazit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN5911:1995
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1995
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực