Điều 12 Thông tư 49/2015/TT-BGTVT quy định về tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của lãnh đạo, đăng kiểm viên và nhân viên nghiệp vụ của đơn vị đăng kiểm phương tiện thuỷ nội địa do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
Điều 12. Nhiệm vụ, phạm vi thực hiện của Đăng kiểm viên thực hiện công tác kiểm tra hạng II
1. Nhiệm vụ
Ngoài việc thực hiện các nhiệm vụ quy định tại
a) Kiểm tra chứng nhận chất lượng đối với sản phẩm công nghiệp sử dụng trong đóng mới, hoán cải, lắp đặt trên phương tiện;
b) Giám định kỹ thuật, tham gia điều tra tai nạn đối với phương tiện thủy nội địa trong phạm vi thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền;
c) Tham gia tập huấn nghiệp vụ cho Đăng kiểm viên hạng III và hạng II khi được yêu cầu;
d) Kiểm tra thực tế năng lực thực hành nghiệp vụ của Đăng kiểm viên hạng III.
2. Phạm vi thực hiện
a) Thực hiện công tác kiểm tra đối với các loại phương tiện thủy nội địa (trừ tàu hàng có trọng tải toàn phần từ 2000 tấn trở lên; tàu dầu loại II có trọng tải toàn phần từ 1000 tấn trở lên, tàu dầu loại I có trọng tải toàn phần từ 500 tấn trở lên, tàu hàng cấp VR-SB có trọng tải toàn phần từ 500 tấn trở lên hoặc tàu khách cấp VR-SB có sức chở từ 50 người trở lên, tàu đệm khí, tàu chở hóa chất nguy hiểm, tàu chở khí hóa lỏng).
b) Đăng kiểm viên thực hiện công tác kiểm tra hạng II, nếu là Đăng kiểm viên chuyên ngành vỏ tàu được đào tạo bổ sung chương trình 4 Mục III Phụ lục I của Thông tư này hoặc là Đăng kiểm viên chuyên ngành máy tàu được đào tạo bổ sung chương trình 2 Mục III Phụ lục I của Thông tư này sẽ được thực hiện toàn bộ khối lượng kiểm tra trên đà, hàng năm, bất thường đối với phương tiện nêu tại
Thông tư 49/2015/TT-BGTVT quy định về tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của lãnh đạo, đăng kiểm viên và nhân viên nghiệp vụ của đơn vị đăng kiểm phương tiện thuỷ nội địa do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
- Số hiệu: 49/2015/TT-BGTVT
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 22/09/2015
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Đinh La Thăng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 1059 đến số 1060
- Ngày hiệu lực: 01/01/2016
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 4. Tiêu chuẩn của nhân viên nghiệp vụ
- Điều 5. Tiêu chuẩn Đăng kiểm viên thực hiện công tác kiểm tra hạng III
- Điều 6. Tiêu chuẩn Đăng kiểm viên thực hiện công tác kiểm tra hạng II
- Điều 7. Tiêu chuẩn Đăng kiểm viên thực hiện công tác kiểm tra hạng I
- Điều 8. Tiêu chuẩn Đăng kiểm viên thẩm định thiết kế
- Điều 9. Tiêu chuẩn lãnh đạo đơn vị
- Điều 10. Nhiệm vụ của nhân viên nghiệp vụ
- Điều 11. Nhiệm vụ, phạm vi thực hiện của Đăng kiểm viên thực hiện công tác kiểm tra hạng III
- Điều 12. Nhiệm vụ, phạm vi thực hiện của Đăng kiểm viên thực hiện công tác kiểm tra hạng II
- Điều 13. Nhiệm vụ, phạm vi thực hiện của Đăng kiểm viên thực hiện công tác kiểm tra hạng I
- Điều 14. Nhiệm vụ, phạm vi thực hiện của Đăng kiểm viên thẩm định thiết kế
- Điều 15. Nhiệm vụ của lãnh đạo đơn vị
- Điều 16. Quyền hạn, trách nhiệm của nhân viên nghiệp vụ
- Điều 17. Quyền hạn, trách nhiệm của Đăng kiểm viên thực hiện công tác kiểm tra
- Điều 18. Quyền hạn, trách nhiệm của Đăng kiểm viên thẩm định thiết kế
- Điều 19. Quyền hạn, trách nhiệm của lãnh đạo đơn vị
- Điều 20. Tập huấn và thực tập nghiệp vụ đăng kiểm
- Điều 21. Thẩm quyền công nhận, đình chỉ Đăng kiểm viên
- Điều 22. Hội đồng công nhận Đăng kiểm viên
- Điều 23. Hồ sơ đề nghị công nhận Đăng kiểm viên
- Điều 24. Công nhận đăng kiểm viên lần đầu
- Điều 25. Công nhận lại Đăng kiểm viên
- Điều 26. Công nhận nâng hạng Đăng kiểm viên thực hiện công tác kiểm tra
- Điều 27. Công nhận Đăng kiểm viên trong trường hợp đặc biệt
- Điều 28. Cấp lại Giấy chứng nhận Đăng kiểm viên
- Điều 29. Đình chỉ Đăng kiểm viên