Điều 47 Thông tư 14/2016/TT-BNNPTNT Quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Điều 47. Hết hiệu lực Giấy chứng nhận
1. Giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật hết hiệu lực khi xảy ra một trong các trường hợp sau:
a) Sau 05 (năm) năm kể từ ngày cấp;
b) Xảy ra bệnh hoặc phát hiện mầm bệnh tại vùng, cơ sở đã được chứng nhận an toàn;
c) Không thực hiện giám sát, lấy mẫu đúng, đủ số lượng theo quy định tại Điểm a
d) Không khắc phục lỗi theo quy định tại
đ) Vùng, cơ sở bị giải thể hoặc không còn hoạt động.
2. Vùng, cơ sở có Giấy chứng nhận hết hiệu lực theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này có nhu cầu đăng ký cấp Giấy chứng nhận, thực hiện theo quy định tại
3. Vùng, cơ sở có Giấy chứng nhận hết hiệu lực theo quy định tại Điểm b và Điểm c Khoản 1 Điều này có nhu cầu đăng ký cấp Giấy chứng nhận, thực hiện như sau:
a) Giám sát theo quy định tại Điểm b
b) Nộp 01 (một) bộ hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện hoặc mail đến Cơ quan thú y, hồ sơ gồm: Đơn đăng ký (Phụ lục VIa) hoặc văn bản đề nghị (Phụ lục VIb hoặc VIc hoặc VId); Báo cáo kết quả thực hiện quy định tại Khoản 3 của một trong các
c) Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cơ quan thú y thẩm định nội dung hồ sơ và thành lập Đoàn đánh giá theo quy định tại Khoản 1 Điều 29 hoặc
d) Nội dung kiểm tra: Thực trạng sức khỏe động vật; việc áp dụng các biện pháp kiểm soát, ngăn chặn mối nguy dịch bệnh từ bên ngoài và bên trong vùng, cơ sở; kết quả thực hiện hoạt động giám sát;
đ) Trong quá trình kiểm tra, thực hiện lấy mẫu gửi Phòng thử nghiệm được chỉ định để xét nghiệm bệnh đăng ký an toàn dịch bệnh (đối với vùng, cơ sở chăn nuôi động vật trên cạn) và phiếu trả lời kết quả xét nghiệm được Cơ quan thú y bổ sung vào hồ sơ đăng ký chứng nhận an toàn dịch bệnh của vùng, cơ sở. Đối với vùng, cơ sở nuôi, sản xuất thủy sản giống nếu phát hiện động vật thủy sản có dấu hiệu mắc bệnh hoặc môi trường không bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y, Đoàn đánh giá lấy mẫu gửi Phòng thử nghiệm được chỉ định để xét nghiệm;
e) Trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày kết thúc việc kiểm tra tại vùng, cơ sở hoặc kể từ ngày nhận kết quả xét nghiệm bệnh theo quy định tại Điểm đ Khoản 3 Điều này, Cơ quan thú y cấp Giấy chứng nhận cho vùng, cơ sở đạt yêu cầu. Trường hợp không cấp Giấy chứng nhận, Cơ quan thú y phải trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do và hướng dẫn vùng, cơ sở khắc phục các nội dung chưa đạt yêu cầu;
g) Mẫu Giấy chứng nhận, hiệu lực của Giấy chứng nhận theo quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều 31 hoặc Khoản 2 và
4. Vùng, cơ sở có Giấy chứng nhận hết hiệu lực theo quy định tại Điểm d Khoản 5 Điều này có nhu cầu đăng ký cấp Giấy chứng nhận thực hiện theo quy định tại Điều 32 hoặc Điều 38 hoặc
Thông tư 14/2016/TT-BNNPTNT Quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- Số hiệu: 14/2016/TT-BNNPTNT
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 02/06/2016
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Vũ Văn Tám
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 559 đến số 560
- Ngày hiệu lực: 19/07/2016
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi Điều chỉnh và đối tượng áp dụng
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Thẩm định và cấp Giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh
- Điều 4. Phí và lệ phí
- Điều 5. Quyền lợi của vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh
- Điều 6. Yêu cầu cần đáp ứng để cơ sở chăn nuôi động vật trên cạn được chứng nhận an toàn dịch bệnh
- Điều 7. Yêu cầu về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn tại cơ sở
- Điều 8. Yêu cầu về giám sát dịch bệnh động vật trên cạn tại cơ sở
- Điều 9. Yêu cầu về tình trạng dịch bệnh động vật trên cạn tại cơ sở
- Điều 10. Yêu cầu cần đáp ứng để vùng chăn nuôi động vật trên cạn được chứng nhận an toàn dịch bệnh
- Điều 11. Yêu cầu về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn trong vùng
- Điều 12. Yêu cầu về giám sát dịch bệnh động vật trên cạn trong vùng
- Điều 13. Yêu cầu về tình trạng dịch bệnh trên cạn trong vùng
- Điều 14. Yêu cầu cần đáp ứng để cơ sở sản xuất giống, nuôi trồng thủy sản được chứng nhận an toàn dịch bệnh
- Điều 15. Yêu cầu về phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản tại cơ sở
- Điều 16. Yêu cầu về tình trạng dịch bệnh động vật thủy sản tại cơ sở
- Điều 17. Xây dựng Kế hoạch giám sát dịch bệnh động vật thủy sản tại cơ sở
- Điều 18. Thực hiện Kế hoạch giám sát tại cơ sở
- Điều 19. Lấy mẫu
- Điều 20. Xét nghiệm mẫu
- Điều 21. Nội dung báo cáo kết quả giám sát tại cơ sở
- Điều 22. Yêu cầu cần đáp ứng để vùng nuôi trồng thủy sản được chứng nhận an toàn dịch bệnh
- Điều 23. Yêu cầu về phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản trong vùng
- Điều 24. Yêu cầu về tình trạng dịch bệnh động vật thủy sản trong vùng
- Điều 25. Xây dựng và triển khai Kế hoạch giám sát dịch bệnh động vật thủy sản trong vùng
- Điều 26. Nội dung báo cáo kết quả giám sát trong vùng
- Điều 27. Hồ sơ đăng ký
- Điều 28. Tiếp nhận và xử lý hồ sơ đăng ký
- Điều 29. Thành phần Đoàn đánh giá và thời gian đánh giá
- Điều 30. Nội dung kiểm tra, đánh giá tại cơ sở
- Điều 31. Cấp Giấy chứng nhận
- Điều 32. Đánh giá lại
- Điều 33. Hồ sơ đăng ký
- Điều 34. Tiếp nhận và xử lý hồ sơ đăng ký
- Điều 35. Thành phần Đoàn đánh giá và thời gian đánh giá
- Điều 36. Nội dung kiểm tra, đánh giá tại vùng
- Điều 37. Cấp Giấy chứng nhận
- Điều 38. Đánh giá lại
- Điều 39. Hồ sơ đăng ký, tiếp nhận và xử lý hồ sơ đăng ký
- Điều 40. Thành phần Đoàn đánh giá, thời gian và nội dung kiểm tra, đánh giá tại vùng
- Điều 41. Cấp Giấy chứng nhận
- Điều 42. Đánh giá lại