Chương 5 Thông tư 12/2018/TT-BGTVT quy định về công tác phòng, chống thiên tai trong lĩnh vực đường thủy nội địa do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
QUẢN LÝ, SỬ DỤNG KINH PHÍ THỰC HIỆN CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI
Điều 23. Nguồn kinh phí thực hiện công tác phòng, chống thiên tai
1. Nguồn kinh phí chi sự nghiệp kinh tế đường thủy nội địa do ngân sách nhà nước bảo đảm theo quy định của pháp luật.
2. Các Khoản cứu trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước khi có thiên tai xảy ra; các nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.
3. Kinh phí từ Hợp đồng mua bảo hiểm công trình xây dựng.
4. Nguồn của Doanh nghiệp đầu tư xây dựng và quản lý khai thác công trình đường thủy.
1. Nguồn kinh phí thực hiện công tác phòng, chống thiên tai dành cho ngành đường thủy nội địa được quản lý, sử dụng, thanh toán, quyết toán theo quy định.
2. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định việc quản lý, sử dụng kinh phí cho công tác phòng, chống thiên tai đối với hệ thống đường thủy nội địa địa phương theo quy định.
Thông tư 12/2018/TT-BGTVT quy định về công tác phòng, chống thiên tai trong lĩnh vực đường thủy nội địa do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
- Số hiệu: 12/2018/TT-BGTVT
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 28/03/2018
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Lê Đình Thọ
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 495 đến số 496
- Ngày hiệu lực: 15/05/2018
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 4. Cục Đường thủy nội địa Việt Nam
- Điều 5. Cơ quan, đơn vị thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai giao thông đường thủy nội địa
- Điều 6. Nhiệm vụ chung của cơ quan, đơn vị, các tổ chức, cá nhân thực hiện công tác phòng ngừa thiên tai hàng năm trong lĩnh vực đường thủy nội địa
- Điều 7. Yêu cầu về phòng ngừa thiên tai của các tổ chức, cá nhân khi xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa
- Điều 8. Nhiệm vụ phòng ngừa thiên tai của các tổ chức, cá nhân đối với kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa đang khai thác
- Điều 9. Nhiệm vụ phòng ngừa thiên tai đối với phương tiện thủy
- Điều 10. Nhiệm vụ phòng ngừa thiên tai của các cơ quan, đơn vị thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai giao thông đường thủy nội địa
- Điều 11. Nhiệm vụ phòng ngừa thiên tai của các đơn vị, doanh nghiệp bảo trì đường thủy nội địa khu vực
- Điều 14. Nhiệm vụ ứng phó thiên tai
- Điều 15. Trực ban phòng, chống thiên tai.
- Điều 16. Xử lý tình huống khi thiên tai xảy ra
- Điều 17. Nhiệm vụ chung của cơ quan, đơn vị quản lý, thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai và doanh nghiệp trong khắc phục hậu quả thiên tai
- Điều 18. Nội dung bảo đảm giao thông trong khắc phục hậu quả thiên tai
- Điều 20. Thẩm quyền tổ chức thực hiện và phê duyệt hồ sơ khắc phục hậu quả thiên tai, bảo đảm giao thông bước 1
- Điều 21. Báo cáo kế hoạch và tổng kết công tác phòng, chống thiên tai
- Điều 22. Phương thức báo cáo công tác ứng phó, thiệt hại khi thiên tai xảy ra