Điều 8 Nghị định 46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng
Điều 8. Phân loại và phân cấp công trình xây dựng
1. Căn cứ theo công năng sử dụng, công trình xây dựng được phân thành các loại như sau:
a) Công trình dân dụng;
b) Công trình công nghiệp;
c) Công trình giao thông;
d) Công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn;
đ) Công trình hạ tầng kỹ thuật;
e) Công trình quốc phòng, an ninh.
Danh mục chi tiết các loại công trình được quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này.
2. Đối với công trình không được quy định trong các mục từ mục I đến mục V của Phụ lục I Nghị định này, Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành xác định loại của công trình.
a) Quản lý phân hạng năng lực của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng và công bố thông tin năng lực của các tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng công trình;
b) Yêu cầu về cấp công trình phải lập chỉ dẫn kỹ thuật và xác định số bước thiết kế xây dựng công trình;
c) Phân định trách nhiệm thẩm định thiết kế xây dựng, kiểm tra công tác nghiệm thu trong quá trình thi công và khi hoàn thành thi công xây dựng công trình của các cơ quan chuyên môn về xây dựng;
d) Quản lý chi phí đầu tư xây dựng và hợp đồng xây dựng;
đ) Phân cấp thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng;
e) Quy định về thời hạn bảo hành công trình xây dựng; quản lý công tác bảo trì công trình xây dựng;
g) Phân cấp sự cố công trình xây dựng và thẩm quyền giải quyết sự cố công trình xây dựng;
h) Các quy định khác có liên quan.
4. Phân cấp công trình để thiết kế xây dựng công trình và để quản lý các nội dung khác được quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn và quy định của pháp luật có liên quan.
5. Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với các Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành hướng dẫn phân cấp các loại công trình xây dựng nêu tại Khoản 3 Điều này.
Nghị định 46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng
- Số hiệu: 46/2015/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 12/05/2015
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 575 đến số 576
- Ngày hiệu lực: 01/07/2015
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc chung trong quản lý chất lượng công trình xây dựng
- Điều 5. Phân định trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng giữa chủ đầu tư và các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng
- Điều 6. Áp dụng quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn trong hoạt động đầu tư xây dựng
- Điều 7. Quản lý chất lượng xây dựng nhà ở riêng lẻ
- Điều 8. Phân loại và phân cấp công trình xây dựng
- Điều 9. Giải thưởng về chất lượng công trình xây dựng
- Điều 10. Thí nghiệm chuyên ngành xây dựng, quan trắc công trình xây dựng, kiểm định xây dựng và chứng nhận hợp quy
- Điều 11. Trình tự quản lý chất lượng khảo sát xây dựng
- Điều 12. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng
- Điều 13. Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng
- Điều 14. Quản lý chất lượng công tác khảo sát xây dựng
- Điều 15. Nội dung báo cáo kết quả khảo sát xây dựng
- Điều 16. Nghiệm thu, phê duyệt báo cáo kết quả khảo sát xây dựng
- Điều 17. Trình tự quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình
- Điều 18. Nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình
- Điều 19. Chỉ dẫn kỹ thuật
- Điều 20. Quản lý chất lượng công tác thiết kế xây dựng
- Điều 21. Quy cách hồ sơ thiết kế xây dựng công trình
- Điều 22. Thẩm định, thẩm tra, phê duyệt, nghiệm thu, lưu trữ thiết kế xây dựng công trình
- Điều 23. Trình tự quản lý chất lượng thi công xây dựng
- Điều 24. Quản lý chất lượng đối với vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công trình xây dựng
- Điều 25. Quản lý chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng công trình
- Điều 26. Giám sát thi công xây dựng công trình
- Điều 27. Nghiệm thu công việc xây dựng
- Điều 28. Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế trong quá trình thi công xây dựng công trình
- Điều 29. Thí nghiệm đối chứng, kiểm định chất lượng, thí nghiệm khả năng chịu lực của kết cấu công trình trong quá trình thi công xây dựng
- Điều 30. Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng
- Điều 31. Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng đưa vào sử dụng
- Điều 32. Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng
- Điều 33. Lập và lưu trữ hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng
- Điều 34. Bàn giao hạng mục công trình, công trình xây dựng
- Điều 35. Yêu cầu về bảo hành công trình xây dựng
- Điều 36. Thực hiện bảo hành công trình xây dựng
- Điều 37. Trình tự thực hiện bảo trì công trình xây dựng
- Điều 38. Quy trình bảo trì công trình xây dựng
- Điều 39. Kế hoạch bảo trì công trình xây dựng
- Điều 40. Thực hiện bảo trì công trình xây dựng
- Điều 41. Quản lý chất lượng công việc bảo trì công trình xây dựng
- Điều 42. Chi phí bảo trì công trình xây dựng
- Điều 43. Đánh giá an toàn chịu lực và an toàn vận hành công trình trong quá trình khai thác, sử dụng
- Điều 44. Xử lý đối với công trình có dấu hiệu nguy hiểm, không đảm bảo an toàn cho khai thác, sử dụng
- Điều 45. Xử lý đối với công trình hết thời hạn sử dụng có nhu cầu sử dụng tiếp
- Điều 46. Phân cấp sự cố trong quá trình thi công xây dựng và khai thác, sử dụng công trình
- Điều 47. Báo cáo sự cố công trình xây dựng
- Điều 48. Giải quyết sự cố công trình xây dựng
- Điều 49. Giám định nguyên nhân sự cố công trình xây dựng
- Điều 50. Hồ sơ sự cố công trình xây dựng
- Điều 51. Trách nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng
- Điều 52. Nội dung thống nhất quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng của Bộ Xây dựng
- Điều 53. Nội dung quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng của các Bộ, ngành khác
- Điều 54. Trách nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 55. Trách nhiệm của các cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng