Điều 6 Nghị định 37/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật an toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc
Người lao động khi đã nghỉ hưu hoặc không còn làm việc trong các nghề, công việc có nguy cơ bị bệnh nghề nghiệp mà phát hiện bị bệnh nghề nghiệp quy định tại Khoản 2 Điều 46 Luật an toàn, vệ sinh lao động được quy định như sau:
1. Đối tượng quy định tại
2. Người bị bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Khoản 1 Điều này được Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hỗ trợ kinh phí khám bệnh, chữa bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Mục 1 và Mục 2 Chương IV Nghị định này.
3. Hồ sơ hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp đối với người lao động phát hiện bị bệnh nghề nghiệp khi đã nghỉ hưu, thôi việc, chuyển việc khác không còn làm việc trong các nghề, công việc có nguy cơ bị bệnh nghề nghiệp gồm:
a) Sổ bảo hiểm xã hội đối với người lao động đang làm việc hoặc bản sao quyết định hưởng chế độ hưu trí đối với người lao động đã nghỉ hưu;
b) Hồ sơ khám bệnh nghề nghiệp;
c) Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám định y khoa;
d) Văn bản đề nghị giải quyết chế độ bệnh nghề nghiệp.
5. Thời gian bảo đảm đối với từng bệnh nghề nghiệp và trình tự, hồ sơ khám giám định mức suy giảm khả năng lao động đối với người lao động theo hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Nghị định 37/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật an toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc
- Số hiệu: 37/2016/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 15/05/2016
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Xuân Phúc
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 385 đến số 386
- Ngày hiệu lực: 01/07/2016
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 4. Mức đóng và phương thức đóng của người sử dụng lao động
- Điều 5. Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với người lao động giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động
- Điều 6. Giám định cho người lao động phát hiện bị bệnh nghề nghiệp khi đã nghỉ hưu hoặc không còn làm việc trong các nghề, công việc có nguy cơ bị bệnh nghề nghiệp
- Điều 7. Điều kiện hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khi trở lại làm việc
- Điều 8. Mức và thẩm quyền quyết định hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp
- Điều 9. Hồ sơ đề nghị hỗ trợ
- Điều 10. Trình tự giải quyết hỗ trợ kinh phí đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp
- Điều 11. Điều kiện hỗ trợ khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động
- Điều 12. Mức hỗ trợ kinh phí khám bệnh nghề nghiệp
- Điều 13. Hồ sơ đề nghị hỗ trợ kinh phí khám bệnh nghề nghiệp
- Điều 14. Trình tự giải quyết hỗ trợ kinh phí khám bệnh nghề nghiệp
- Điều 15. Điều kiện hỗ trợ kinh phí chữa bệnh nghề nghiệp cho người lao động
- Điều 16. Mức hỗ trợ kinh phí chữa bệnh nghề nghiệp
- Điều 17. Hồ sơ đề nghị hỗ trợ kinh phí chữa bệnh nghề nghiệp
- Điều 18. Trình tự giải quyết hỗ trợ kinh phí chữa bệnh nghề nghiệp
- Điều 19. Điều kiện hỗ trợ kinh phí phục hồi chức năng cho người lao động
- Điều 20. Mức hỗ trợ kinh phí phục hồi chức năng lao động
- Điều 21. Hồ sơ đề nghị hỗ trợ kinh phí phục hồi chức năng lao động
- Điều 22. Trình tự giải quyết hỗ trợ kinh phí phục hồi chức năng cho người lao động
- Điều 23. Điều kiện hỗ trợ huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 24. Mức hỗ trợ kinh phí huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 25. Hồ sơ đề nghị hỗ trợ
- Điều 26. Trình tự giải quyết hỗ trợ kinh phí huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
- Điều 27. Điều kiện hỗ trợ
- Điều 28. Nội dung chi và mức hỗ trợ
- Điều 29. Hồ sơ hỗ trợ
- Điều 30. Trình tự hỗ trợ
- Điều 31. Quyền và trách nhiệm của cơ quan bảo hiểm xã hội
- Điều 32. Trách nhiệm của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
- Điều 33. Trách nhiệm của Sở Y tế
- Điều 34. Trách nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Điều 35. Trách nhiệm của Bộ Y tế
- Điều 36. Trình tự phê duyệt đối tượng, kế hoạch hỗ trợ kinh phí huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động