Mục 4 Chương 2 Nghị định 129/2020/NĐ-CP về chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Mua bán nợ Việt Nam
Mục 4. XỬ LÝ TÀI SẢN MUA, TIẾP NHẬN
Điều 18. Hình thức xử lý tài sản mua, tiếp nhận
1. Chuyển nhượng tài sản (bao gồm cả dự án đã mua, tiếp nhận theo chỉ định).
2. Dùng tài sản (bao gồm cả tài sản là mua, tiếp nhận theo chỉ định) để hợp tác kinh doanh, góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết.
3. Quản lý, đầu tư để khai thác, bán, cho thuê tài sản (bao gồm cả dự án đã mua, tiếp nhận theo chỉ định).
Điều 19. Nguyên tắc xử lý tài sản mua, tiếp nhận
1. Tài sản phải được đánh giá lại giá trị thông qua tổ chức tư vấn có chức năng thẩm định giá theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp và làm cơ sở để xử lý theo quy định tại
2. Tổ chức bán đấu giá công khai, chào giá cạnh tranh hoặc thỏa thuận trực tiếp theo đúng quy định của pháp luật.
3. Đối với tài sản tiếp nhận được DATC sử dụng vào mục đích kinh doanh thì DATC nộp tiền về ngân sách nhà nước theo quy định của Chính phủ về quản lý, sử dụng nguồn thu từ chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp tương ứng với giá trị tài sản định giá lại sau khi trừ (-) đi chi phí chuyển trả cho doanh nghiệp giữ hộ tài sản trước khi bàn giao cho DATC và các chi phí liên quan đến việc DATC tiếp nhận, định giá tài sản.
4. Đối với tài sản mua, tiếp nhận theo chỉ định, DATC căn cứ vào phương án mua, bán, xử lý tài sản chỉ định đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt (nếu có) và các hình thức, nguyên tắc xử lý tài sản quy định tại
Trường hợp DATC tiếp nhận tài sản theo chỉ định để xử lý, thu hồi cho Nhà nước thì được hưởng phí xử lý tài sản theo hướng dẫn của Bộ Tài chính trên nguyên tắc bù đắp đủ chi phí xử lý tài sản cộng ( ) một phần chi phí quản lý.
Nghị định 129/2020/NĐ-CP về chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Mua bán nợ Việt Nam
- Số hiệu: 129/2020/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 27/10/2020
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Xuân Phúc
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 1031 đến số 1032
- Ngày hiệu lực: 10/12/2020
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Mô hình tổ chức, quản lý của DATC
- Điều 5. Chức năng, nhiệm vụ của DATC
- Điều 6. Ngành nghề kinh doanh của DATC
- Điều 7. Nguyên tắc hoạt động
- Điều 8. Chủ sở hữu nhà nước đối với DATC
- Điều 9. Quyền của DATC
- Điều 10. Nghĩa vụ của DATC
- Điều 11. Tiếp nhận nợ và tài sản theo quy định của pháp luật về chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, đơn vị sự nghiệp công lập
- Điều 12. Tiếp nhận nợ và tài sản theo chỉ định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
- Điều 20. Đối tượng và điều kiện tái cơ cấu
- Điều 21. Xử lý tài chính đối với doanh nghiệp tái cơ cấu
- Điều 22. Các biện pháp khác để phục hồi doanh nghiệp tái cơ cấu
- Điều 23. Xử lý thu hồi vốn hình thành từ hoạt động chuyển nợ thành vốn góp
- Điều 27. Vốn hoạt động của DATC
- Điều 28. Doanh thu, thu nhập khác và chi phí
- Điều 29. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
- Điều 30. Tiền lương, thù lao, tiền thưởng đối với người lao động và người quản lý doanh nghiệp
- Điều 31. Đánh giá hiệu quả hoạt động, xếp loại doanh nghiệp và giám sát tài chính
- Điều 32. Chế độ kế toán, kiểm toán; báo cáo thống kê, kế toán, tài chính và công khai tài chính