Điều 40 Nghị định 06/2021/NĐ-CP hướng dẫn về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng
a) Kiểm tra lại hiện trạng công trình;
b) Tổ chức kiểm định chất lượng công trình (nếu cần thiết);
c) Quyết định thực hiện các biện pháp khẩn cấp như hạn chế sử dụng công trình, ngừng sử dụng công trình, khoanh vùng nguy hiểm, di chuyển người và tài sản để bảo đảm an toàn nếu công trình có nguy cơ sập đổ;
d) Báo cáo ngay với chính quyền địa phương nơi gần nhất;
đ) Sửa chữa những hư hỏng có nguy cơ làm ảnh hưởng đến an toàn sử dụng, an toàn vận hành của công trình hoặc phá dỡ công trình khi cần thiết.
2. Khi phát hiện hoặc nhận được thông tin hạng mục công trình, công trình có dấu hiệu nguy hiểm, không đảm bảo an toàn cho việc khai thác, sử dụng thì chính quyền địa phương có trách nhiệm:
a) Tổ chức kiểm tra, thông báo, yêu cầu và hướng dẫn chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình tổ chức khảo sát, kiểm định chất lượng, đánh giá mức độ nguy hiểm, thực hiện sửa chữa hoặc phá dỡ bộ phận công trình hoặc công trình (nếu cần thiết);
b) Yêu cầu chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình thực hiện các biện pháp khẩn cấp quy định tại điểm c khoản 1 Điều này và thời gian thực hiện các biện pháp khẩn cấp trong trường hợp chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình không chủ động thực hiện để đảm bảo an toàn;
c) Trường hợp hạng mục công trình, công trình xây dựng có dấu hiệu nguy hiểm có thể dẫn tới nguy cơ sập đổ thì cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình thực hiện ngay các biện pháp an toàn, bao gồm hạn chế sử dụng công trình, ngừng sử dụng công trình, di chuyển người và tài sản để bảo đảm an toàn (nếu cần thiết);
d) Xử lý trách nhiệm của chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình theo quy định của pháp luật khi không thực hiện theo các yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quy định tại
3. Đối với chung cư cũ, chung cư có dấu hiệu nguy hiểm, không đảm bảo an toàn cho việc khai thác, sử dụng, chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình thực hiện các quy định của Nghị định này và các quy định khác của pháp luật về nhà ở.
4. Mọi công dân đều có quyền thông báo cho chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình, cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các cơ quan thông tin đại chúng biết khi phát hiện hạng mục công trình, công trình xảy ra sự cố hoặc có dấu hiệu nguy hiểm, không đảm bảo an toàn cho việc khai thác, sử dụng để xử lý kịp thời.
5. Chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại
Nghị định 06/2021/NĐ-CP hướng dẫn về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng
- Số hiệu: 06/2021/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 26/01/2021
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Xuân Phúc
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 291 đến số 292
- Ngày hiệu lực: 26/01/2021
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Phân loại và phân cấp công trình xây dựng
- Điều 4. Thí nghiệm chuyên ngành xây dựng, quan trắc, trắc đạc công trình
- Điều 5. Thí nghiệm đối chứng, kiểm định xây dựng, thử nghiệm khả năng chịu lực của kết cấu công trình
- Điều 6. Giám định xây dựng
- Điều 7. Phân định trách nhiệm giữa các chủ thể trong quản lý xây dựng công trình
- Điều 8. Giải thưởng về chất lượng công trình xây dựng
- Điều 9. Quản lý xây dựng nhà ở riêng lẻ
- Điều 10. Nội dung quản lý thi công xây dựng công trình
- Điều 11. Trình tự quản lý thi công xây dựng công trình
- Điều 12. Quản lý vật liệu xây dựng, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công trình xây dựng
- Điều 13. Trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng
- Điều 14. Trách nhiệm của chủ đầu tư
- Điều 15. Trách nhiệm của người lao động trong việc đảm bảo an toàn lao động trên công trường
- Điều 16. Quản lý đối với máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động sử dụng trong thi công xây dựng
- Điều 17. Quản lý khối lượng thi công xây dựng
- Điều 18. Quản lý tiến độ thi công xây dựng
- Điều 19. Giám sát thi công xây dựng công trình
- Điều 20. Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế trong thi công xây dựng công trình
- Điều 21. Nghiệm thu công việc xây dựng
- Điều 22. Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng
- Điều 23. Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng đưa vào sử dụng
- Điều 24. Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng
- Điều 25. Hội đồng do Thủ tướng Chính phủ thành lập tổ chức kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng
- Điều 26. Lập và lưu trữ hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng
- Điều 27. Bàn giao hạng mục công trình, công trình xây dựng
- Điều 28. Yêu cầu về bảo hành công trình xây dựng
- Điều 29. Trách nhiệm của các chủ thể trong bảo hành công trình xây dựng
- Điều 30. Trình tự thực hiện bảo trì công trình xây dựng
- Điều 31. Quy trình bảo trì công trình xây dựng
- Điều 32. Kế hoạch bảo trì công trình xây dựng
- Điều 33. Thực hiện bảo trì công trình xây dựng
- Điều 34. Quản lý chất lượng công việc bảo trì công trình xây dựng
- Điều 35. Chi phí bảo trì công trình xây dựng
- Điều 36. Trình tự thực hiện đánh giá an toàn công trình
- Điều 37. Nội dung đánh giá an toàn công trình
- Điều 38. Trách nhiệm tổ chức thực hiện đánh giá an toàn công trình
- Điều 39. Xác nhận kết quả đánh giá an toàn công trình
- Điều 40. Xử lý đối với công trình có dấu hiệu nguy hiểm, không đảm bảo an toàn cho khai thác, sử dụng
- Điều 41. Xử lý đối với công trình hết thời hạn sử dụng theo thiết kế
- Điều 42. Phá dỡ công trình xây dựng
- Điều 43. Cấp sự cố trong quá trình thi công xây dựng và khai thác, sử dụng công trình
- Điều 44. Báo cáo sự cố công trình xây dựng
- Điều 45. Giải quyết sự cố công trình xây dựng
- Điều 46. Giám định nguyên nhân sự cố công trình xây dựng
- Điều 47. Hồ sơ sự cố công trình xây dựng