Điều 27 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2009
Điều 27. Các trường hợp không được bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự
1. Người được miễn trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
2. Cố ý khai báo gian dối hoặc cung cấp tài liệu, vật chứng khác sai sự thật để nhận tội thay cho người khác hoặc để che giấu tội phạm.
3. Người bị khởi tố, truy tố, xét xử về nhiều tội trong cùng một vụ án hoặc Toà án quyết định tổng hợp hình phạt của nhiều bản án, đã bị tạm giữ, bị tạm giam, đã chấp hành hình phạt tù hoặc đã bị kết án tử hình nhưng chưa thi hành án mà sau đó có bản án, quyết định của cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác định người đó không phạm một hoặc một số tội nhưng không thuộc các trường hợp quy định tại các
4. Người bị khởi tố, truy tố trong vụ án hình sự được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại nhưng vụ án đã được đình chỉ do người bị hại đã rút yêu cầu khởi tố, trừ trường hợp hành vi vi phạm pháp luật của họ chưa cấu thành tội phạm.
5. Người bị khởi tố, truy tố, xét xử là đúng với các văn bản quy phạm pháp luật tại thời điểm khởi tố, truy tố, xét xử nhưng tại thời điểm ra bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật mà theo các văn bản quy phạm pháp luật mới được ban hành và có hiệu lực sau ngày khởi tố, truy tố, xét xử đó họ không phải chịu trách nhiệm hình sự.
Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2009
- Số hiệu: 35/2009/QH12
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 18/06/2009
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Phú Trọng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 373 đến số 374
- Ngày hiệu lực: 01/01/2010
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng được bồi thường
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Quyền yêu cầu bồi thường
- Điều 5. Thời hiệu yêu cầu bồi thường
- Điều 6. Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường
- Điều 7. Nguyên tắc giải quyết bồi thường
- Điều 8. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan có trách nhiệm bồi thường
- Điều 9. Quyền, nghĩa vụ của người bị thiệt hại
- Điều 10. Quyền, nghĩa vụ của người thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại
- Điều 11. Trách nhiệm quản lý nhà nước về công tác bồi thường
- Điều 12. Các hành vi bị cấm
- Điều 13. Phạm vi trách nhiệm bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính
- Điều 14. Cơ quan có trách nhiệm bồi thường
- Điều 15. Yêu cầu xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ
- Điều 16. Hồ sơ yêu cầu bồi thường
- Điều 17. Thụ lý đơn yêu cầu bồi thường
- Điều 18. Xác minh thiệt hại
- Điều 19. Thương lượng việc bồi thường
- Điều 20. Quyết định giải quyết bồi thường
- Điều 21. Hiệu lực của quyết định giải quyết bồi thường
- Điều 22. Khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết bồi thường
- Điều 23. Thẩm quyền và thủ tục giải quyết yêu cầu bồi thường tại Tòa án
- Điều 24. Yêu cầu bồi thường trong quá trình khởi kiện vụ án hành chính
- Điều 25. Nội dung giải quyết yêu cầu bồi thường trong bản án, quyết định của Tòa án
- Điều 26. Phạm vi trách nhiệm bồi thường trong hoạt động tố tụng hình sự
- Điều 27. Các trường hợp không được bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự
- Điều 28. Phạm vi trách nhiệm bồi thường trong hoạt động tố tụng dân sự, tố tụng hành chính
- Điều 29. Cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động tố tụng hình sự
- Điều 30. Trách nhiệm bồi thường của cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trong hoạt động tố tụng hình sự
- Điều 31. Trách nhiệm bồi thường của Viện kiểm sát nhân dân trong hoạt động tố tụng hình sự
- Điều 32. Trách nhiệm bồi thường của Toà án nhân dân trong hoạt động tố tụng hình sự
- Điều 33. Trách nhiệm bồi thường của Toà án nhân dân trong hoạt động tố tụng dân sự, tố tụng hành chính
- Điều 34. Hồ sơ yêu cầu bồi thường tại cơ quan tiến hành tố tụng hình sự
- Điều 35. Hồ sơ yêu cầu bồi thường tại cơ quan tiến hành tố tụng dân sự, tố tụng hành chính
- Điều 36. Thụ lý, xác minh, thương lượng, ra quyết định giải quyết bồi thường và hiệu lực của quyết định giải quyết bồi thường trong hoạt động tố tụng
- Điều 37. Giải quyết yêu cầu bồi thường trong hoạt động tố tụng tại Toà án
- Điều 38. Phạm vi trách nhiệm bồi thường trong hoạt động thi hành án dân sự
- Điều 39. Phạm vi trách nhiệm bồi thường trong hoạt động thi hành án hình sự
- Điều 40. Cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động thi hành án
- Điều 41. Hồ sơ yêu cầu bồi thường tại cơ quan thi hành án dân sự
- Điều 42. Hồ sơ yêu cầu bồi thường tại cơ quan thi hành án hình sự
- Điều 43. Thụ lý, xác minh, thương lượng, ra quyết định giải quyết bồi thường trong hoạt động thi hành án
- Điều 44. Giải quyết yêu cầu bồi thường trong hoạt động thi hành án tại Toà án
- Điều 45. Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm
- Điều 46. Thiệt hại do thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút
- Điều 47. Thiệt hại do tổn thất về tinh thần
- Điều 48. Thiệt hại về vật chất do người bị thiệt hại chết
- Điều 49. Thiệt hại về vật chất do bị tổn hại về sức khoẻ
- Điều 50. Trả lại tài sản
- Điều 51. Khôi phục danh dự cho người bị thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự
- Điều 52. Kinh phí bồi thường
- Điều 53. Lập dự toán kinh phí bồi thường
- Điều 54. Trình tự, thủ tục cấp và chi trả tiền bồi thường
- Điều 55. Quyết toán kinh phí bồi thường
- Điều 56. Nghĩa vụ hoàn trả và xử lý trách nhiệm của người thi hành công vụ
- Điều 57. Căn cứ xác định mức hoàn trả
- Điều 58. Trình tự, thủ tục quyết định việc hoàn trả
- Điều 59. Thẩm quyền ra quyết định hoàn trả
- Điều 60. Khiếu nại, khởi kiện quyết định hoàn trả
- Điều 61. Hiệu lực của quyết định hoàn trả
- Điều 62. Thực hiện việc hoàn trả
- Điều 63. Quản lý, sử dụng tiền hoàn trả