Điều 61 Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở 2022
Điều 61. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Thanh tra nhân dân ở cơ quan, đơn vị
1. Kiểm tra việc tổ chức thực hiện các quyết định của tập thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động; giám sát việc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, việc thực hiện pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở tại cơ quan, đơn vị.
2. Kiến nghị cơ quan, đơn vị, người có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật và giám sát việc thực hiện kiến nghị đó.
3. Yêu cầu người đứng đầu cơ quan, đơn vị cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan để phục vụ việc xác minh, kiểm tra, giám sát.
4. Xem xét, xác minh vụ việc cụ thể theo đề nghị của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ở cơ quan, đơn vị.
5. Kiến nghị người đứng đầu cơ quan, đơn vị khắc phục hạn chế, thiếu sót được phát hiện qua việc kiểm tra, giám sát; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động; biểu dương những đơn vị, cá nhân có thành tích. Trường hợp phát hiện người có hành vi vi phạm pháp luật thì kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, xử lý.
6. Tham dự các cuộc họp của cơ quan, đơn vị có nội dung liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát của Ban Thanh tra nhân dân.
7. Tiếp nhận kiến nghị, phản ánh của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động có liên quan đến phạm vi kiểm tra, giám sát của Ban Thanh tra nhân dân.
Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở 2022
- Số hiệu: 10/2022/QH15
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 10/11/2022
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Vương Đình Huệ
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 905 đến số 906
- Ngày hiệu lực: 01/07/2023
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Nguyên tắc thực hiện dân chủ ở cơ sở
- Điều 4. Phạm vi thực hiện dân chủ ở cơ sở
- Điều 5. Quyền của công dân trong thực hiện dân chủ ở cơ sở
- Điều 6. Nghĩa vụ của công dân trong thực hiện dân chủ ở cơ sở
- Điều 7. Quyền thụ hưởng của công dân
- Điều 8. Các biện pháp bảo đảm thực hiện dân chủ ở cơ sở
- Điều 9. Các hành vi bị nghiêm cấm trong thực hiện dân chủ ở cơ sở
- Điều 10. Xử lý vi phạm pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở
- Điều 11. Những nội dung chính quyền địa phương cấp xã phải công khai
- Điều 12. Hình thức và thời điểm công khai thông tin
- Điều 13. Lựa chọn hình thức công khai thông tin
- Điều 14. Trách nhiệm tổ chức thực hiện việc công khai thông tin
- Điều 15. Những nội dung Nhân dân bàn và quyết định
- Điều 16. Đề xuất nội dung để Nhân dân bàn và quyết định
- Điều 17. Hình thức Nhân dân bàn và quyết định
- Điều 18. Tổ chức cuộc họp của cộng đồng dân cư
- Điều 19. Phát phiếu lấy ý kiến của hộ gia đình
- Điều 20. Quyết định của cộng đồng dân cư
- Điều 21. Hiệu lực của quyết định của cộng đồng dân cư
- Điều 22. Sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ quyết định của cộng đồng dân cư
- Điều 23. Trách nhiệm trong việc tổ chức để Nhân dân bàn, quyết định và thực hiện quyết định của cộng đồng dân cư
- Điều 24. Trách nhiệm của Nhân dân trong việc tham gia bàn, quyết định các nội dung, công việc ở cơ sở
- Điều 25. Những nội dung Nhân dân tham gia ý kiến trước khi cơ quan có thẩm quyền quyết định
- Điều 26. Hình thức Nhân dân tham gia ý kiến
- Điều 27. Việc tổ chức đối thoại, lấy ý kiến công dân là đối tượng thi hành trong trường hợp Ủy ban nhân dân cấp xã ban hành quyết định hành chính có nội dung xác lập nghĩa vụ hoặc làm chấm dứt, hạn chế quyền, lợi ích của đối tượng thi hành
- Điều 28. Trách nhiệm trong việc tổ chức để Nhân dân tham gia ý kiến
- Điều 29. Trách nhiệm của Nhân dân trong việc tham gia ý kiến về các nội dung ở xã, phường, thị trấn
- NỘI DUNG, HÌNH THỨC KIỂM TRA, GIÁM SÁT
- Điều 30. Nội dung kiểm tra, giám sát
- Điều 31. Hình thức kiểm tra, giám sát
- Điều 32. Hội nghị trao đổi, đối thoại giữa Ủy ban nhân dân cấp xã với Nhân dân
- Điều 33. Hội nghị định kỳ của cộng đồng dân cư
- Điều 34. Xử lý kết quả kiểm tra, giám sát của Nhân dân
- Điều 35. Trách nhiệm trong việc bảo đảm để Nhân dân thực hiện kiểm tra, giám sát
- BAN THANH TRA NHÂN DÂN Ở XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN
- Điều 36. Tổ chức Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn
- Điều 37. Tiêu chuẩn thành viên Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn
- Điều 38. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn
- Điều 39. Hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn
- Điều 40. Trách nhiệm trong việc bảo đảm hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn
- BAN GIÁM SÁT ĐẦU TƯ CỦA CỘNG ĐỒNG
- Điều 41. Tổ chức Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng
- Điều 42. Tiêu chuẩn thành viên Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng
- Điều 43. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng
- Điều 44. Hoạt động của Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng
- Điều 45. Trách nhiệm trong việc bảo đảm hoạt động của Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng
- Điều 46. Những nội dung người đứng đầu cơ quan, đơn vị phải công khai
- Điều 47. Hình thức và thời điểm công khai thông tin ở cơ quan, đơn vị
- Điều 48. Trách nhiệm tổ chức thực hiện việc công khai thông tin ở cơ quan, đơn vị
- Điều 49. Những nội dung cán bộ, công chức, viên chức, người lao động bàn và quyết định
- Điều 50. Hình thức cán bộ, công chức, viên chức, người lao động bàn và quyết định
- Điều 51. Tổ chức hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động
- Điều 52. Trách nhiệm trong việc tổ chức để cán bộ, công chức, viên chức, người lao động bàn, quyết định và thực hiện quyết định của tập thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động
- Điều 53. Những nội dung cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tham gia ý kiến trước khi người đứng đầu cơ quan, đơn vị quyết định
- Điều 54. Hình thức cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tham gia ý kiến
- Điều 55. Trách nhiệm trong việc tổ chức để cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tham gia ý kiến
- NỘI DUNG, HÌNH THỨC KIỂM TRA, GIÁM SÁT
- Điều 56. Nội dung cán bộ, công chức, viên chức, người lao động kiểm tra, giám sát
- Điều 57. Hình thức cán bộ, công chức, viên chức, người lao động kiểm tra, giám sát
- Điều 58. Xử lý kết quả kiểm tra, giám sát của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động
- Điều 59. Trách nhiệm trong việc bảo đảm để cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thực hiện kiểm tra, giám sát
- BAN THANH TRA NHÂN DÂN Ở CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
- Điều 60. Tổ chức Ban Thanh tra nhân dân ở cơ quan, đơn vị
- Điều 61. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Thanh tra nhân dân ở cơ quan, đơn vị
- Điều 62. Hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân ở cơ quan, đơn vị
- Điều 63. Trách nhiệm trong việc bảo đảm hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân ở cơ quan, đơn vị
- CÔNG KHAI THÔNG TIN Ở DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
- Điều 64. Những nội dung doanh nghiệp nhà nước phải công khai
- Điều 65. Hình thức và thời điểm công khai thông tin ở doanh nghiệp nhà nước
- Điều 66. Trách nhiệm tổ chức thực hiện việc công khai thông tin ở doanh nghiệp nhà nước
- NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC BÀN VÀ QUYẾT ĐỊNH
- Điều 67. Những nội dung người lao động bàn và quyết định
- Điều 68. Hình thức người lao động bàn và quyết định
- Điều 69. Tổ chức hội nghị người lao động
- Điều 70. Trách nhiệm trong việc tổ chức để người lao động bàn, quyết định và thực hiện quyết định của tập thể người lao động
- NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THAM GIA Ý KIẾN
- Điều 71. Những nội dung người lao động tham gia ý kiến
- Điều 72. Hình thức người lao động tham gia ý kiến
- Điều 73. Tổ chức đối thoại tại nơi làm việc
- Điều 74. Trách nhiệm trong việc tổ chức để người lao động tham gia ý kiến
- NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC KIỂM TRA, GIÁM SÁT
- Điều 75. Nội dung người lao động kiểm tra, giám sát
- Điều 76. Hình thức người lao động kiểm tra, giám sát
- Điều 77. Tổ chức Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước
- Điều 78. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước
- Điều 79. Hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước
- Điều 80. Xử lý kết quả kiểm tra, giám sát của người lao động
- Điều 81. Trách nhiệm trong việc bảo đảm để người lao động thực hiện kiểm tra, giám sát
- Điều 83. Trách nhiệm của Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
- Điều 84. Trách nhiệm của các cơ quan khác trong bộ máy nhà nước
- Điều 85. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Ủy ban nhân dân cấp huyện
- Điều 86. Trách nhiệm của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp xã
- Điều 87. Trách nhiệm của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp
- Điều 88. Trách nhiệm của Công đoàn Việt Nam các cấp
- Điều 89. Trách nhiệm của các tổ chức chính trị - xã hội khác