Điều 4 Luật Quy hoạch 2017
Điều 4. Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động quy hoạch
1. Tuân theo quy định của Luật này, quy định khác của pháp luật có liên quan và Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
2. Bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ giữa quy hoạch với chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm kết hợp quản lý ngành với quản lý lãnh thổ; bảo đảm quốc phòng, an ninh; bảo vệ môi trường.
3. Bảo đảm sự tuân thủ, tính liên tục, kế thừa, ổn định, thứ bậc trong hệ thống quy hoạch quốc gia.
4. Bảo đảm tính nhân dân, sự tham gia của cơ quan, tổ chức, cộng đồng, cá nhân; bảo đảm hài hòa lợi ích của quốc gia, các vùng, các địa phương và lợi ích của người dân, trong đó lợi ích quốc gia là cao nhất; bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới.
5. Bảo đảm tính khoa học, ứng dụng công nghệ hiện đại, kết nối liên thông, dự báo, khả thi, tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn lực của đất nước; bảo đảm tính khách quan, công khai, minh bạch, tính bảo tồn.
6. Bảo đảm tính độc lập giữa cơ quan lập quy hoạch với Hội đồng thẩm định quy hoạch.
7. Bảo đảm nguồn lực để thực hiện quy hoạch.
8. Bảo đảm thống nhất quản lý nhà nước về quy hoạch, phân cấp, phân quyền hợp lý giữa các cơ quan nhà nước.
Luật Quy hoạch 2017
- Số hiệu: 21/2017/QH14
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 24/11/2017
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Thị Kim Ngân
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 1061 đến số 1062
- Ngày hiệu lực: 01/01/2019
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động quy hoạch
- Điều 5. Hệ thống quy hoạch quốc gia
- Điều 6. Mối quan hệ giữa các loại quy hoạch
- Điều 7. Trình tự trong hoạt động quy hoạch
- Điều 8. Thời kỳ quy hoạch
- Điều 9. Chi phí cho hoạt động quy hoạch
- Điều 10. Chính sách của nhà nước về hoạt động quy hoạch
- Điều 11. Hợp tác quốc tế trong hoạt động quy hoạch
- Điều 12. Quyền và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cộng đồng, cá nhân trong việc tham gia ý kiến, giám sát hoạt động quy hoạch
- Điều 13. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động quy hoạch
- Điều 14. Thẩm quyền tổ chức lập quy hoạch
- Điều 15. Nhiệm vụ lập quy hoạch
- Điều 16. Quy trình lập quy hoạch
- Điều 17. Tổ chức tư vấn lập quy hoạch
- Điều 18. Đánh giá môi trường chiến lược trong lập quy hoạch
- Điều 19. Lấy ý kiến về quy hoạch
- Điều 20. Căn cứ lập quy hoạch
- Điều 21. Yêu cầu về nội dung quy hoạch
- Điều 22. Nội dung quy hoạch tổng thể quốc gia
- Điều 23. Nội dung quy hoạch không gian biển quốc gia
- Điều 24. Nội dung quy hoạch sử dụng đất quốc gia
- Điều 25. Nội dung quy hoạch ngành quốc gia
- Điều 26. Nội dung quy hoạch vùng
- Điều 27. Nội dung quy hoạch tỉnh
- Điều 28. Nội dung quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn
- Điều 29. Thẩm quyền thành lập Hội đồng thẩm định quy hoạch
- Điều 30. Hội đồng thẩm định quy hoạch
- Điều 31. Hồ sơ trình thẩm định quy hoạch
- Điều 32. Nội dung thẩm định quy hoạch
- Điều 33. Báo cáo thẩm định quy hoạch
- Điều 34. Thẩm quyền quyết định hoặc phê duyệt quy hoạch
- Điều 35. Hồ sơ trình quyết định hoặc phê duyệt quy hoạch
- Điều 36. Trình tự, thủ tục quyết định quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch không gian biển quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia
- Điều 37. Nội dung quyết định hoặc phê duyệt quy hoạch
- Điều 38. Công bố quy hoạch
- Điều 39. Trách nhiệm tổ chức công bố quy hoạch
- Điều 40. Hình thức công bố quy hoạch
- Điều 41. Hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu quốc gia về quy hoạch
- Điều 42. Cung cấp thông tin quy hoạch cho cơ quan, tổ chức, cá nhân
- Điều 43. Hình thức cung cấp thông tin quy hoạch
- Điều 44. Lưu trữ hồ sơ quy hoạch
- Điều 45. Kế hoạch thực hiện quy hoạch
- Điều 46. Chính sách, giải pháp thực hiện quy hoạch
- Điều 47. Nguồn lực thực hiện quy hoạch
- Điều 48. Báo cáo về hoạt động quy hoạch
- Điều 51. Nguyên tắc điều chỉnh quy hoạch
- Điều 52. Rà soát quy hoạch
- Điều 53. Căn cứ điều chỉnh quy hoạch
- Điều 54. Trình tự, thủ tục và thẩm quyền điều chỉnh quy hoạch