Điều 40 Luật ngân sách nhà nước 2015
Điều 40. Xác định số bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu và tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp
1. Ngân sách địa phương được sử dụng nguồn thu được hưởng 100%, số thu được phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia và số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên để cân đối thu, chi ngân sách cấp mình, bảo đảm các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh được giao.
2. Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu và số bổ sung cân đối được xác định trên cơ sở:
a) Tính toán các nguồn thu, nhiệm vụ chi quy định tại các
b) Đối với khoản thu ngân sách địa phương được hưởng theo quy định tại
a) Thực hiện các chính sách, chế độ mới do cấp trên ban hành chưa được bố trí trong dự toán ngân sách của năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách;
b) Thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia và các chương trình, dự án khác của cấp trên, phần giao cho cấp dưới thực hiện;
c) Hỗ trợ chi khắc phục thiên tai, thảm họa, dịch bệnh trên diện rộng vượt quá khả năng cân đối của ngân sách cấp dưới;
d) Hỗ trợ thực hiện một số chương trình, dự án lớn, đặc biệt quan trọng có tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Mức hỗ trợ được xác định cụ thể cho từng chương trình, dự án. Tổng mức hỗ trợ vốn đầu tư phát triển hằng năm của ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương quy định tại điểm này tối đa không vượt quá 30% tổng chi đầu tư xây dựng cơ bản của ngân sách trung ương.
Luật ngân sách nhà nước 2015
- Số hiệu: 83/2015/QH13
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 25/06/2015
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Sinh Hùng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 873 đến số 874
- Ngày hiệu lực: 01/01/2017
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Áp dụng pháp luật
- Điều 4. Giải thích từ ngữ
- Điều 5. Phạm vi ngân sách nhà nước
- Điều 6. Hệ thống ngân sách nhà nước
- Điều 7. Nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước
- Điều 8. Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước
- Điều 9. Nguyên tắc phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi và quan hệ giữa các cấp ngân sách
- Điều 10. Dự phòng ngân sách nhà nước
- Điều 11. Quỹ dự trữ tài chính
- Điều 12. Điều kiện thực hiện thu, chi ngân sách nhà nước
- Điều 13. Kế toán, quyết toán thu, chi ngân sách nhà nước
- Điều 14. Năm ngân sách
- Điều 15. Công khai ngân sách nhà nước
- Điều 16. Giám sát ngân sách nhà nước của cộng đồng
- Điều 17. Kế hoạch tài chính 05 năm
- Điều 18. Các hành vi bị cấm trong lĩnh vực ngân sách nhà nước
- Điều 19. Nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội
- Điều 20. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban thường vụ Quốc hội
- Điều 21. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban tài chính, ngân sách của Quốc hội
- Điều 22. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban khác của Quốc hội
- Điều 23. Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm toán nhà nước
- Điều 24. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước
- Điều 25. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ
- Điều 26. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài chính
- Điều 27. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- Điều 28. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- Điều 29. Nhiệm vụ, quyền hạn của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quan khác ở trung ương
- Điều 30. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân các cấp
- Điều 31. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân các cấp
- Điều 32. Nhiệm vụ, quyền hạn của đơn vị dự toán ngân sách
- Điều 33. Nhiệm vụ, quyền hạn của chủ đầu tư
- Điều 34. Quyền hạn, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan đến ngân sách nhà nước
- Điều 35. Nguồn thu của ngân sách trung ương
- Điều 36. Nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương
- Điều 37. Nguồn thu của ngân sách địa phương
- Điều 38. Nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương
- Điều 39. Nguyên tắc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp ở địa phương
- Điều 40. Xác định số bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu và tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp
- Điều 41. Căn cứ lập dự toán ngân sách nhà nước hằng năm
- Điều 42. Yêu cầu lập dự toán ngân sách nhà nước hằng năm
- Điều 43. Kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm
- Điều 44. Thời gian hướng dẫn lập, xây dựng, tổng hợp, quyết định và giao dự toán ngân sách nhà nước
- Điều 45. Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong việc lập dự toán ngân sách hằng năm
- Điều 46. Thảo luận và quyết định dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách hằng năm
- Điều 47. Các tài liệu trình dự toán ngân sách nhà nước và phương án phân bổ ngân sách
- Điều 48. Lập lại dự toán ngân sách nhà nước
- Điều 49. Phân bổ và giao dự toán ngân sách nhà nước
- Điều 50. Yêu cầu và thời hạn về phân bổ và giao dự toán ngân sách nhà nước
- Điều 51. Tạm cấp ngân sách
- Điều 52. Điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước
- Điều 53. Điều chỉnh dự toán đã giao cho các đơn vị sử dụng ngân sách
- Điều 54. Tổ chức điều hành ngân sách nhà nước
- Điều 55. Tổ chức thu ngân sách nhà nước
- Điều 56. Tổ chức chi ngân sách nhà nước
- Điều 57. Ứng trước dự toán ngân sách năm sau
- Điều 58. Xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước
- Điều 59. Xử lý tăng, giảm thu, chi so với dự toán trong quá trình chấp hành ngân sách nhà nước
- Điều 60. Báo cáo tình hình chấp hành ngân sách nhà nước
- Điều 61. Quản lý, sử dụng ngân sách của đơn vị sử dụng ngân sách
- Điều 62. Quản lý ngân quỹ nhà nước
- Điều 63. Kế toán, quyết toán ngân sách nhà nước
- Điều 64. Xử lý thu, chi ngân sách nhà nước cuối năm
- Điều 65. Yêu cầu quyết toán ngân sách nhà nước
- Điều 66. Duyệt quyết toán ngân sách nhà nước
- Điều 67. Thẩm định quyết toán ngân sách nhà nước
- Điều 68. Lập quyết toán ngân sách nhà nước của đơn vị dự toán ngân sách và chủ đầu tư
- Điều 69. Thời hạn và trình tự quyết toán ngân sách địa phương
- Điều 70. Thời hạn và trình tự quyết toán ngân sách nhà nước
- Điều 71. Kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước, báo cáo quyết toán ngân sách địa phương
- Điều 72. Xử lý kết dư ngân sách nhà nước
- Điều 73. Xử lý các khoản thu, chi ngân sách nhà nước không đúng quy định sau khi quyết toán ngân sách nhà nước được phê chuẩn