Chương 5 Luật Kế toán 2003
Điều 59. Nội dung quản lý nhà nước về kế toán
Nội dung quản lý nhà nước về kế toán bao gồm:
1. Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kế toán;
2. Ban hành, phổ biến, chỉ đạo và tổ chức thực hiện văn bản pháp luật về kế toán;
5. Hướng dẫn và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghề nghiệp kế toán;
8. Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về kế toán.
Điều 60. Cơ quan quản lý nhà nước về kế toán
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về kế toán.
2. Bộ Tài chính chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế toán.
3. Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm quản lý nhà nước về kế toán trong ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách.
4. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm quản lý nhà nước về kế toán tại địa phương.
Luật Kế toán 2003
- Số hiệu: 03/2003/QH11
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 17/06/2003
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Văn An
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Số 96
- Ngày hiệu lực: 01/01/2004
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Áp dụng điều ước quốc tế
- Điều 4. Giải thích từ ngữ
- Điều 5. Nhiệm vụ kế toán
- Điều 6. Yêu cầu kế toán
- Điều 7. Nguyên tắc kế toán
- Điều 8. Chuẩn mực kế toán
- Điều 9. Đối tượng kế toán
- Điều 10. Kế toán tài chính, kế toán quản trị, kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết
- Điều 11. Đơn vị tính sử dụng trong kế toán
- Điều 12. Chữ viết và chữ số sử dụng trong kế toán
- Điều 13. Kỳ kế toán
- Điều 14. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 15. Giá trị của tài liệu, số liệu kế toán
- Điều 16. Trách nhiệm quản lý, sử dụng, cung cấp thông tin, tài liệu kế toán
- Điều 17. Nội dung chứng từ kế toán
- Điều 18. Chứng từ điện tử
- Điều 19. Lập chứng từ kế toán
- Điều 20. Ký chứng từ kế toán
- Điều 21. Hóa đơn bán hàng
- Điều 22. Quản lý, sử dụng chứng từ kế toán
- Điều 23. Tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kế toán
- Điều 24. Lựa chọn áp dụng hệ thống tài khoản kế toán
- Điều 25. Sổ kế toán và hệ thống sổ kế toán
- Điều 26. Lựa chọn áp dụng hệ thống sổ kế toán
- Điều 27. Mở sổ, ghi sổ, khóa sổ kế toán
- Điều 28. Sửa chữa sổ kế toán
- Điều 29. Báo cáo tài chính
- Điều 30. Lập báo cáo tài chính
- Điều 31. Thời hạn nộp báo cáo tài chính
- Điều 32. Nội dung công khai báo cáo tài chính
- Điều 33. Hình thức và thời hạn công khai báo cáo tài chính
- Điều 34. Kiểm toán báo cáo tài chính
- Điều 35. Kiểm tra kế toán
- Điều 36. Nội dung kiểm tra kế toán
- Điều 37. Quyền và trách nhiệm của đoàn kiểm tra kế toán
- Điều 38. Trách nhiệm và quyền của đơn vị kế toán được kiểm tra kế toán
- Điều 39. Kiểm kê tài sản
- Điều 40. Bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán
- Điều 41. Công việc kế toán trong trường hợp tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại
- Điều 42. Công việc kế toán trong trường hợp chia đơn vị kế toán
- Điều 43. Công việc kế toán trong trường hợp tách đơn vị kế toán
- Điều 44. Công việc kế toán trong trường hợp hợp nhất các đơn vị kế toán
- Điều 45. Công việc kế toán trong trường hợp sáp nhập đơn vị kế toán
- Điều 46. Công việc kế toán trong trường hợp chuyển đổi hình thức sở hữu
- Điều 47. Công việc kế toán trong trường hợp giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản
- Điều 48. Tổ chức bộ máy kế toán
- Điều 49. Trách nhiệm của người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán
- Điều 50. Tiêu chuẩn, quyền và trách nhiệm của người làm kế toán
- Điều 51. Những người không được làm kế toán
- Điều 52. Kế toán trưởng
- Điều 53. Tiêu chuẩn và điều kiện của kế toán trưởng
- Điều 54. Trách nhiệm và quyền của kế toán trưởng