Điều 3 Luật hòa giải ở cơ sở năm 2013
1. Việc hòa giải ở cơ sở được tiến hành đối với các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật, trừ các trường hợp sau đây:
a) Mâu thuẫn, tranh chấp xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng;
b) Vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình, giao dịch dân sự mà theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự không được hòa giải;
c) Vi phạm pháp luật mà theo quy định phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc bị xử lý vi phạm hành chính;
d) Mâu thuẫn, tranh chấp khác không được hòa giải ở cơ sở theo quy định pháp luật.
2. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Luật hòa giải ở cơ sở năm 2013
- Số hiệu: 35/2013/QH13
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 20/06/2013
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Sinh Hùng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 407 đến số 408
- Ngày hiệu lực: 01/01/2014
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Phạm vi hòa giải ở cơ sở
- Điều 4. Nguyên tắc tổ chức, hoạt động hòa giải ở cơ sở
- Điều 5. Chính sách của Nhà nước về hòa giải ở cơ sở
- Điều 6. Hỗ trợ kinh phí cho công tác hòa giải ở cơ sở
- Điều 7. Tiêu chuẩn hòa giải viên
- Điều 8. Bầu, công nhận hòa giải viên
- Điều 9. Quyền của hòa giải viên
- Điều 10. Nghĩa vụ của hòa giải viên
- Điều 11. Thôi làm hòa giải viên
- Điều 12. Tổ hòa giải
- Điều 13. Trách nhiệm của tổ hòa giải
- Điều 14. Tổ trưởng tổ hòa giải
- Điều 15. Quyền và nghĩa vụ của tổ trưởng tổ hòa giải
- Điều 16. Căn cứ tiến hành hòa giải
- Điều 17. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hòa giải
- Điều 18. Phân công hòa giải viên
- Điều 19. Người được mời tham gia hòa giải
- Điều 20. Địa điểm, thời gian hòa giải
- Điều 21. Tiến hành hòa giải
- Điều 22. Hòa giải giữa các bên ở thôn, tổ dân phố khác nhau
- Điều 23. Kết thúc hòa giải
- Điều 24. Hòa giải thành
- Điều 25. Thực hiện thỏa thuận hòa giải thành
- Điều 26. Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện thỏa thuận hòa giải thành
- Điều 27. Hòa giải không thành