Điều 21 Luật Giao dịch điện tử 2005
1. Chữ ký điện tử được tạo lập dưới dạng từ, chữ, số, ký hiệu, âm thanh hoặc các hình thức khác bằng phương tiện điện tử, gắn liền hoặc kết hợp một cách lô gíc với thông điệp dữ liệu, có khả năng xác nhận người ký thông điệp dữ liệu và xác nhận sự chấp thuận của người đó đối với nội dung thông điệp dữ liệu được ký.
2. Chữ ký điện tử được xem là bảo đảm an toàn nếu chữ ký điện tử đó đáp ứng các điều kiện quy định tại
3. Chữ ký điện tử có thể được chứng thực bởi một tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử.
Luật Giao dịch điện tử 2005
- Số hiệu: 51/2005/QH11
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 29/11/2005
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Văn An
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 31 đến số 32
- Ngày hiệu lực: 01/03/2006
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Áp dụng Luật giao dịch điện tử
- Điều 4. Giải thích từ ngữ
- Điều 5. Nguyên tắc chung tiến hành giao dịch điện tử
- Điều 6. Chính sách phát triển và ứng dụng giao dịch điện tử
- Điều 7. Nội dung quản lý nhà nước về hoạt động giao dịch điện tử
- Điều 8. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động giao dịch điện tử
- Điều 9. Các hành vi bị nghiêm cấm trong giao dịch điện tử
- Điều 10. Hình thức thể hiện thông điệp dữ liệu
- Điều 11. Giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu
- Điều 12. Thông điệp dữ liệu có giá trị như văn bản
- Điều 13. Thông điệp dữ liệu có giá trị như bản gốc
- Điều 14. Thông điệp dữ liệu có giá trị làm chứng cứ
- Điều 15. Lưu trữ thông điệp dữ liệu
- Điều 16. Người khởi tạo thông điệp dữ liệu
- Điều 17. Thời điểm, địa điểm gửi thông điệp dữ liệu
- Điều 18. Nhận thông điệp dữ liệu
- Điều 19. Thời điểm, địa điểm nhận thông điệp dữ liệu
- Điều 20. Gửi, nhận tự động thông điệp dữ liệu
- Điều 21. Chữ ký điện tử
- Điều 22. Điều kiện để bảo đảm an toàn cho chữ ký điện tử
- Điều 23. Nguyên tắc sử dụng chữ ký điện tử
- Điều 24. Giá trị pháp lý của chữ ký điện tử
- Điều 25. Nghĩa vụ của người ký chữ ký điện tử
- Điều 26. Nghĩa vụ của bên chấp nhận chữ ký điện tử
- Điều 27. Thừa nhận chữ ký điện tử và chứng thư điện tử nước ngoài
- Điều 28. Hoạt động dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử
- Điều 29. Nội dung của chứng thư điện tử
- Điều 30. Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử
- Điều 31. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử
- Điều 33. Hợp đồng điện tử
- Điều 34. Thừa nhận giá trị pháp lý của hợp đồng điện tử
- Điều 35. Nguyên tắc giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử
- Điều 36. Giao kết hợp đồng điện tử
- Điều 37. Việc nhận, gửi, thời điểm, địa điểm nhận, gửi thông điệp dữ liệu trong giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử
- Điều 38. Giá trị pháp lý của thông báo trong giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử
- Điều 39. Các loại hình giao dịch điện tử của cơ quan nhà nước
- Điều 40. Nguyên tắc tiến hành giao dịch điện tử của cơ quan nhà nước
- Điều 41. Bảo đảm an toàn, bảo mật và lưu trữ thông tin điện tử trong cơ quan nhà nước
- Điều 42. Trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong trường hợp hệ thống thông tin điện tử bị lỗi
- Điều 43. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong giao dịch điện tử với cơ quan nhà nước
- Điều 44. Bảo đảm an ninh, an toàn trong giao dịch điện tử
- Điều 45. Bảo vệ thông điệp dữ liệu
- Điều 46. Bảo mật thông tin trong giao dịch điện tử
- Điều 47. Trách nhiệm của tổ chức cung cấp dịch vụ mạng
- Điều 48. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân khi có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
- Điều 49. Quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền