Chương 7 Luật điều ước quốc tế 2016
Điều 70. Áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn
1. Trình tự, thủ tục rút gọn đối với đàm phán, ký, sửa đổi, bổ sung, gia hạn điều ước quốc tế được thực hiện theo quy định tại Chương này.
2. Không áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn đối với việc đàm phán, ký, sửa đổi, bổ sung, gia hạn điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền phê chuẩn, quyết định gia nhập, chấm dứt hiệu lực của Quốc hội.
3. Trình tự, thủ tục đàm phán, ký, phê duyệt, sửa đổi, bổ sung, gia hạn điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ về vay nợ nước ngoài thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý nợ công.
Điều 71. Đồng thời đề xuất đàm phán và ký điều ước quốc tế
Trong trường hợp cơ quan đề xuất xác định nội dung và tập hợp đầy đủ tài liệu cần thiết trong hồ sơ đề xuất ký điều ước quốc tế theo quy định tại
Điều 72. Đàm phán, ký điều ước quốc tế theo trình tự, thủ tục rút gọn
1. Trình tự, thủ tục rút gọn được áp dụng đối với việc đàm phán, ký điều ước quốc tế trong các trường hợp sau đây:
a) Điều ước quốc tế theo mẫu được quy định tại điều ước quốc tế giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với cùng một bên ký kết nước ngoài hoặc theo mẫu được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận;
b) Theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
2. Trình tự, thủ tục rút gọn đối với việc đàm phán, ký điều ước quốc tế được thực hiện như sau:
a) Cơ quan, tổ chức được lấy ý kiến theo quy định tại
b) Cơ quan, tổ chức được lấy ý kiến theo quy định tại
c) Hồ sơ đề nghị kiểm tra điều ước quốc tế bao gồm tài liệu quy định tại
d) Hồ sơ đề nghị thẩm định điều ước quốc tế bao gồm tài liệu quy định tại
đ) Hồ sơ trình về việc ký điều ước quốc tế bao gồm tài liệu quy định tại
e) Tờ trình về việc ký điều ước quốc tế phải có đánh giá tác động chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế - xã hội và các tác động khác của điều ước quốc tế, đánh giá sự tương thích của điều ước quốc tế đề xuất ký với điều ước quốc tế trong cùng lĩnh vực mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, đánh giá sự phù hợp giữa quy định của điều ước quốc tế với quy định của pháp luật Việt Nam.
Điều 73. Sửa đổi, bổ sung điều ước quốc tế theo trình tự, thủ tục rút gọn
1. Đối với những sửa đổi, bổ sung điều ước quốc tế chỉ mang tính kỹ thuật và trong trường hợp không ký kết điều ước quốc tế mới để sửa đổi, bổ sung, cơ quan đề xuất không nhất thiết phải lấy ý kiến của cơ quan, tổ chức có liên quan quy định tại
2. Trong trường hợp điều ước quốc tế chỉ định cơ quan sửa đổi, bổ sung điều ước quốc tế thì cơ quan đó quyết định việc sửa đổi, bổ sung điều ước quốc tế, trừ trường hợp cơ quan có thẩm quyền quyết định chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế có quyết định khác.
3. Trong trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, cơ quan có thẩm quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung điều ước quốc tế thông báo ngay cho Bộ Ngoại giao và cơ quan có liên quan về nội dung đã được sửa đổi, bổ sung.
4. Hồ sơ trình về việc sửa đổi, bổ sung điều ước quốc tế theo trình tự, thủ tục rút gọn bao gồm các tài liệu quy định tại
Điều 74. Gia hạn điều ước quốc tế theo trình tự, thủ tục rút gọn
1. Trong trường hợp việc gia hạn điều ước quốc tế chỉ mang tính chất kỹ thuật, cơ quan đề xuất không nhất thiết phải lấy ý kiến của cơ quan, tổ chức có liên quan quy định tại
2. Hồ sơ trình về việc gia hạn điều ước quốc tế theo trình tự, thủ tục rút gọn bao gồm các tài liệu quy định tại
Điều 75. Từ chối áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn
Trong trường hợp từ chối áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn, cơ quan có thẩm quyền quyết định đàm phán, ký, sửa đổi, bổ sung, gia hạn điều ước quốc tế gửi trả lại hồ sơ và yêu cầu cơ quan trình thực hiện quy trình, thủ tục thông thường hoặc yêu cầu cơ quan trình bổ sung hồ sơ.
Luật điều ước quốc tế 2016
- Số hiệu: 108/2016/QH13
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 09/04/2016
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Thị Kim Ngân
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 345 đến số 346
- Ngày hiệu lực: 01/07/2016
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Nguyên tắc ký kết và thực hiện điều ước quốc tế
- Điều 4. Danh nghĩa ký kết điều ước quốc tế
- Điều 5. Ngôn ngữ, hình thức của điều ước quốc tế
- Điều 6. Điều ước quốc tế và quy định của pháp luật trong nước
- Điều 7. Giám sát hoạt động ký kết và thực hiện điều ước quốc tế
- Điều 8. Thẩm quyền đề xuất đàm phán điều ước quốc tế
- Điều 9. Chuẩn bị đàm phán điều ước quốc tế
- Điều 10. Thẩm quyền quyết định đàm phán điều ước quốc tế
- Điều 11. Hồ sơ trình về việc đàm phán điều ước quốc tế
- Điều 12. Tổ chức đàm phán điều ước quốc tế
- Điều 13. Thẩm quyền đề xuất ký điều ước quốc tế
- Điều 14. Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc ký điều ước quốc tế
- Điều 15. Thẩm quyền, nội dung quyết định ký điều ước quốc tế
- Điều 16. Nội dung tờ trình đề xuất ký điều ước quốc tế
- Điều 17. Hồ sơ trình về đề xuất ký điều ước quốc tế
- Điều 18. Trách nhiệm của Bộ Ngoại giao trong việc kiểm tra điều ước quốc tế
- Điều 19. Hồ sơ đề nghị kiểm tra điều ước quốc tế
- Điều 20. Trách nhiệm của Bộ Tư pháp trong việc thẩm định điều ước quốc tế
- Điều 21. Hồ sơ đề nghị thẩm định điều ước quốc tế
- Điều 23. Rà soát, đối chiếu văn bản điều ước quốc tế
- Điều 24. Ký điều ước quốc tế
- Điều 25. Ký điều ước quốc tế trong chuyến thăm của đoàn cấp cao
- Điều 26. Trách nhiệm gửi văn bản điều ước quốc tế sau khi ký
- Điều 27. Trao đổi văn kiện tạo thành điều ước quốc tế
- Điều 28. Các loại điều ước quốc tế phải được phê chuẩn
- Điều 29. Thẩm quyền phê chuẩn, nội dung văn bản phê chuẩn điều ước quốc tế
- Điều 30. Đề xuất phê chuẩn điều ước quốc tế
- Điều 31. Hồ sơ trình về việc phê chuẩn điều ước quốc tế
- Điều 32. Phạm vi thẩm tra điều ước quốc tế
- Điều 33. Thẩm quyền thẩm tra điều ước quốc tế
- Điều 34. Hồ sơ đề nghị thẩm tra điều ước quốc tế
- Điều 35. Thủ tục thẩm tra điều ước quốc tế
- Điều 36. Trình tự Quốc hội xem xét, phê chuẩn điều ước quốc tế tại kỳ họp Quốc hội
- Điều 37. Các loại điều ước quốc tế phải được phê duyệt
- Điều 38. Thẩm quyền phê duyệt, nội dung văn bản phê duyệt điều ước quốc tế
- Điều 39. Đề xuất phê duyệt điều ước quốc tế
- Điều 40. Hồ sơ trình về việc phê duyệt điều ước quốc tế
- Điều 41. Thẩm quyền đề xuất gia nhập điều ước quốc tế
- Điều 42. Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc gia nhập điều ước quốc tế
- Điều 43. Thẩm quyền, nội dung quyết định gia nhập điều ước quốc tế
- Điều 44. Trình tự, thủ tục Quốc hội quyết định gia nhập điều ước quốc tế
- Điều 45. Hồ sơ trình về việc gia nhập điều ước quốc tế
- Điều 46. Trách nhiệm gửi văn bản điều ước quốc tế sau khi nhận được quyết định gia nhập
- Điều 47. Bảo lưu của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Điều 48. Chấp nhận hoặc phản đối bảo lưu của bên ký kết nước ngoài
- Điều 49. Thẩm quyền quyết định chấp nhận hoặc phản đối bảo lưu của bên ký kết nước ngoài
- Điều 50. Trình tự, thủ tục quyết định chấp nhận hoặc phản đối bảo lưu của bên ký kết nước ngoài
- Điều 51. Rút bảo lưu hoặc rút phản đối bảo lưu
- Điều 52. Hiệu lực của điều ước quốc tế
- Điều 53. Áp dụng tạm thời điều ước quốc tế
- Điều 54. Sửa đổi, bổ sung, gia hạn điều ước quốc tế
- Điều 55. Chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình chỉ thực hiện điều ước quốc tế
- Điều 56. Thông báo liên quan đến hiệu lực của điều ước quốc tế
- Điều 57. Lưu chiểu điều ước quốc tế nhiều bên
- Điều 58. Lưu trữ điều ước quốc tế
- Điều 59. Sao lục điều ước quốc tế
- Điều 60. Đăng tải điều ước quốc tế
- Điều 61. Cấp bản sao điều ước quốc tế
- Điều 62. Cơ sở dữ liệu về điều ước quốc tế
- Điều 63. Cấp giấy ủy quyền, giấy ủy nhiệm
- Điều 64. Thủ tục đối ngoại về việc phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế
- Điều 65. Thủ tục đối ngoại về bảo lưu
- Điều 66. Thủ tục đối ngoại về việc chấm dứt áp dụng tạm thời điều ước quốc tế
- Điều 67. Thủ tục đối ngoại về việc sửa đổi, bổ sung, gia hạn điều ước quốc tế
- Điều 68. Thủ tục đối ngoại về việc chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình chỉ thực hiện điều ước quốc tế
- Điều 69. Đăng ký điều ước quốc tế
- Điều 70. Áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn
- Điều 71. Đồng thời đề xuất đàm phán và ký điều ước quốc tế
- Điều 72. Đàm phán, ký điều ước quốc tế theo trình tự, thủ tục rút gọn
- Điều 73. Sửa đổi, bổ sung điều ước quốc tế theo trình tự, thủ tục rút gọn
- Điều 74. Gia hạn điều ước quốc tế theo trình tự, thủ tục rút gọn
- Điều 75. Từ chối áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn
- Điều 76. Kế hoạch thực hiện điều ước quốc tế
- Điều 77. Trách nhiệm của Bộ Ngoại giao trong việc thực hiện điều ước quốc tế
- Điều 78. Trách nhiệm của Bộ Tư pháp trong việc thực hiện điều ước quốc tế
- Điều 79. Trách nhiệm của cơ quan đề xuất trong việc thực hiện điều ước quốc tế
- Điều 80. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân